TUẦN 8
Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2017
TẬP ĐỌC - Tiết 22- 23 - Sgk/ 63
NGƯỜI MẸ HIỀN
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toaøn baøi. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân
vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS
nên người (trả lời được các CH trong SGK).
* - Thể hiện sự cảm thông - Kiểm sốt cảm xúc
- Tư duy phê phán
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ “ Đoạn 2”
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Thời khóa biểu
- Gọi 3 HS đọc + trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét và tun dương
?Ngày thứ hai có mấy tiết tiếng việt?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Người mẹ hiền
* Hoạt động 3 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- HS đọc nối tiếp caâu Gọi HS nhận xét , nêu từ ngữ các bạn đọc sai ,khó đọc – Rút từ
khó: cổng trường, trốn, vùng vẫy- 2-3 hs đọc một số từ ngữ khó (cá nhân ,nhóm)
- HS đọc nối tiếp đoạn – Chia nhóm 4 và tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm -Giải
nghóa từ mới: Gánh xiếc, tò mò , lách , lấm lem , thập thò - Hướng dẫn đọc câu: “Giờ
ra chơi . . xem đi ” , “Cô xoa đầu . . . không !”
- Đọc đoạn trong nhóm: Nhóm đôi - Thi đọc : Đoạn 1, 2
- Đồng thanh: đoạn 3, 4
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài
- chia lớp thành nhóm 5 .phát phiếu nhóm,yêu cầu Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
Tổ chức cho HS nêu đáp án đúng
+ Caâu 1: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? ( Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc )
+ Câu 2: Các bạn ấy ra phố bằng cách nào? ( Chui qua chỗ tường thủng )
+ Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? ( Cô nói với bác bảo vệ: "
bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là hs lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát
dính bẩn trên người em, đưa em về lớp )- tư duy phê phán
GV chốt đáp án đúng
? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ ntn? ( Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò )
=> Cô rất bình tónh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm
+ Câu 4: Cô giáo làm gì khi Nam khóc? ( Cô xoa đầu Nam an ủi )
=> Cô đã hiểu và thông cảm học trò của mình
? Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này, vì sao Nam bật khóc?
( vì đau và xấu hổ )
+ Câu 5 : Người mẹ hiền trong bài là ai ( Là cô giáo )cá nhân
* Hoạt động 5: Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần 2
- HS đọc theo vai, nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 6: Củng cố
- HS hát một bài về cô giáo .
- Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ
sung:.................................................................................................................
===================================
TOÁN - Tiết 36 - Sgk/ 36
36 + 15
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dịng 1), bài 2 (a, b), bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
GV: 4 bó que tính + 11 que tính rời
HS: SGK, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 26 + 5
- HS đọc bảng cộng 6 - GV cho HS lên bảng làm bài
16+7,
36 +5
Gọi 2HSlên bảng đặttínhvà tính
- Nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Giới thiệu: 36 + 15
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 36 + 15 ( phép cộng có nhớ )
- GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que
tính?
HS đặt tính vào bảng con :36+15
1 HS nêu cách tính
- GV chốt: 36 + 15 = 51
* Hoạt động3: Thực hành
Bài 1: ( dòng 1 ) Tính
Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Laøm baøi cá nhân, gọi hs lên bảng tính. Nhận xét sửa sai hs
- Đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( a, b ) Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng
Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- GV lưu ý cách đặt tính và cách thực hiện
- Thực hiện tương tự như bài 1
Bài 3: Giải toán
Mục tiêu: Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong
phạm vi 100.
- GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt. Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm
ntn?( thảo luận nhóm đơi)
- Cả lớp giải bài vào vở, gọi hs lên bảng giải. Nhận xét sửa sai
* Hoạt động 4: Củng cố
- GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai
- GV nêu phép tính và kết quả
32 + 8= 40
71 + 23= 90
36 + 15 = 51
53 + 20 = 71
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
=================================
AN TOÀN GIAO THÔNG – Tiết 3 - STL/ 12
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ BIỂN BÁO HIỆU
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Hs biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( bằng tay, còi, gậy ) để điều
khiển xe và người đi lại trên đường
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao rhông
- Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT
- Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm: 101, 102, 112
- Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT
- Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông
B- Đồ dùng dạy học:
GV: 2 bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 STL; 3 biển báo 101, 102, 112 ( phoùng to )
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
* Hoạt động 2: Hiệu lệnh của CSGT
* Mục tiêu: Biết được hiệu lệnh của CSGT và cách thực hiện hiệu lệnh đó
- Gv treo tranh ( H1 -> H5 ), hs quan sát tìm hiểu các tư thế điều khiển của
CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó ntn?
- Gv làm mẫu từng tư thế theo hình và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng
tư thế
- Thảo luận nhóm, đại diện thực hành làm CSGT- thực hành đi đường theo hiệu
lệnh của CSGT
* Kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an
toàn khi đi trên đường
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông
* Mục tiêu: + Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm
+ Biết ý nghóa, nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm
- Chia nhóm ( 6 nhóm ) mỗi nhóm nhận 1 biển báo
- Thảo luận về đặc điểm, ý nghóa của nhóm biển báo này. Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv tóm tắt từng biển báo một cách cụ thể
* Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải
thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biến báo đó
* Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh hơn
* Mục tiêu: Thuộc tên các biển báo vừa học
- Chọn 2 đội ( mỗi đội 2 hs ). Gv phổ biến nội dung chơi
- Tiến hành các nhóm chơi, theo dõi nhận xét
* Kết luận: Nêu lại nội dung, đặc điểm của từng biển
* Hoạt động 5: Củng cố
- Nêu lại nội dung, đặc điểm của từng biển báo
- Nhận xét tiết học
DPhầnbổsung:......................................................................................................
.....
====================================================
Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ.
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của
bài thể dục hát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B- Đồ dùng dạy học:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn. Còi
C- Các hoạt động dạy học:
Nội Dung
A-Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học
- Khởi động chạy nhẹ nhàng
Định
lượng
5 phút
Biện pháp tổ chức
- 4 hàng ngang
B-Phần cơ bản:
25 phút
- Ôn 7 động tác vươn thở . . . bụng
- Động tác điều hoà
3-4 lần
- 4 hàng ngang
- GV làm mẫu – Hô nhịp – Giới thiệu
2x 8 nhịp
- HS tập – GV sữa sai
- vòng tròn
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
C-Phần kết thúc
5 phút
- 4 hàng dọc
- Cuối người thả lỏng
- GV hệ thống bài học
- GV nhận xét – Giao bài về nhà
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
==========================================
KỂ CHUYỆN - Tiết 8 - SGK/64
NGƯỜI MẸ HIỀN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh
HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Người thầy cũ.
- Nhận xét và tun dươn gHS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại từng đoạn trong nhóm.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu truyện kể.
- Kể trong nhóm. GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn
câu chuyện.
- Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể. Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi nếu
thấy các em còn lúng túng.
+ Tranh 1: (đoạn 1) Minh đang thì thầm với Nam điều gì? Nghe Minh rủ Nam cảm
thấy thế nào? 2 bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào? Vì sao?
+ Tranh 2: (đoạn 2) Khi 2 bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện? Bác bảo
vệ đã làm gì? Nói gì? Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì?
+ Tranh 3: (đoạn 3) Cô giáo làm gì khi Bác bảo vệ bắt được quả tang 2 bạn trốn học.
+ Tranh 4: (đoạn 4) Cô giáo nói gì với Minh và Nam? 2 bạn hứa gì với cô?
* Hoạt động 3:
HD HS kể chyện trước lớp-Dựng lại câu chuyện theo vai
Mục tiêu: Kể chuyện theo vai
-Tổ chức cho HS kể nối tiếp các đoạn câu chuyện trước lớp
HD HS phân vai
- Yêu cầu kể phân vai.
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận các vai còn lại.
+ Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Hoạt động 4: Củng cố
-u cầu HS nêu ý nghĩa câu cuyện
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
D-Phần bổ
sung:................................................................................................................
==================================
TOÁN - Tiết 37 - SGK/ 37
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 (a)
B- Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, Bảng phụ
HS: SGK, vở, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 36 + 15
- Gọi hs làm bài
6+5=
9+3=
6+4=
7+6=
, 9+6=
,8+4=
GV nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Mục tiêu: Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- GV cho HS ghi kết quả bảng phụ. Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét chữa bài, đổi vở chấm chéo
Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Số hạng 26
17
38
26
15
Số hạng 5
36
16
9
36
Tổng
- Làm bài cá nhân, gọi hs lên bảng. Nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Giải toán thảo luận nhóm đơi
- Yêu cầu hs nêu bài toán, cả lớp giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải
- Nhận xét sửa bài
Bài 5a: - Quan sát nêu miệng
- Hình bên có mấy hình tam giác? ( 3 hình tam giác )
* Hoạt động 3: . Củng cố
- GV cho HS thi đua điền số.
- Dặn dò- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ
sung:..................................................................................................................
===========================================
CHÍNH TẢ ( TC ) - Tiết 15 - SGK/ 65
NGƯỜI MẸ HIỀN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài
- Làm được BT2; BT (3) a
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.
HS: Vở, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Cô giáo lớp em.
- 2 HS lên bảng đọc các từ khó, từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho HS viết. Cả
lớp viết vào bảng con
- Nhận xét, HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép.
?u cầu HS nhắc lời cơ giáo nói với Minh và Nam.
?u cầu HS nhắc lời Nam và Minh nói với cơ giáo
+Những chữ nào được viết hoa?
+Trong bài có những dấu câu nào?
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, bật khóc,xoa đầu, cửa lớp, nghiêm
giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài.
- Hướng dẫn tập chép. GV chấm bài, nhận xét.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: Điền vào chỗ trống ao/ au?(cá nhân)
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở bài tập, HS lên bảng làm bài.
-2-4HS nối tiếp đọc các câu đã hồn chỉnh
- Nhận xét- GV chốt ý đúng
Bài 2a: Điến vào chỗ trống r, d, gi?
- Yêu cầu HSđọc lần lượt các từ ngữ, các câu đố
-Đoán và điền âm đầu /vần vào chỗ trống
Ra hiệu lệnh giơ bảng
-Yêu cầuHS đọc lại các từ
* Hoaït động 4: Củng cố
- Trò chơi: Điền từ vào chỗ trống.
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.
D-Phần bổ
sung:..........................................................................................................
=========================================
THỦ CÔNG - Tiết 8 - Sgv/ 207
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Lồng ghép HDNGLL: Giớithiệu Lễ hội đua thuyền trên sơng Cà Ty
B- Đồ dùng dạy học:
GV : Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, Qui trình gấp
HS : Giấy màu
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra đdht
- Nhận xét
* Hoạt động 2 : Quan sát và nhận xét
- HS quan sát mẫu đã gấp. Nhận xét về hình dáng, màu sắc
- Gấp tạo thuyền phẳng đáy không mui )
- Tạo thuyền phẳng đáy không mui - HS làm thao tác gấp lại
*THSDNLTK&HQ:Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm
buồm cho thuyền hoặc phải chèo thuyền , gắn thêm mái chèo)
* Hoạt động 3: Thực hành
- Thực hành cá nhân. Chọn sản phẩm đẹp nhận xét, đánh giá. Trình bày góc nghệ
thuật
* Lồng ghép HDNGLL: thiệu Lễ hội đua thuyền trên sơng Cà Ty. (10 phút)
- Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Cà Ty được diễn ra hằng năm
vào ngày Tết Nguyên đán.
- Tham dự cuộc đua có các đội đại diện cho các phường của thành phố.
- Ngoài ra, lễ hội cịn có các đội thuyền thúng tham gia thi tài, có các màn
trình diễn phục vụ người xem của những vận động viên Canoeing Bình
Thuận.
- Có hàng chục nghìn người dân Phan Thiết, cùng du khách tham gia cổ vũ
cho các thuyền đua.
- Khơng khí cuộc đua sơi nổi trong nắng ấm của năm mới. Đây là nét đẹp
truyền thống văn hoá của Thành phố Phan Thiết nói riêng và q hương
Bình Thuận nói chung trong ngày tết của dân tộc.
- Nhận xét - dặn dò.
D-Phần bổ
sung:..................................................................................................................
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
MĨ THUẬT – Tiết 8 – Sgk/ 12
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT . XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ.
- Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
* Lồng ghép HDNGLL: Xem phim tư liệu về nhạc cụ dân tộc.
B- Đồ dùng dạy học:
Học sinh nghe độc tấu đàn bầu
C- Các hoạt động dạy học:
GV: Tranh thiếu nhi
HS Vở tập vẽ, chì màu...
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Thường thức mó thuật: Xem tranh tiếng đàn bầu
* Lồng ghép HDNGLL Xem phim tư liệu về nhạc cụ dân tộc.( 10 phuùt)
- Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ các loại nhạc cụ dân tộc, trong đó có đàn bầu.
- Học sinh nêu cảm nhận của mình sau khi xem tranh.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý các nhạc cụ dân tộc, mỗi loại nhạc cụ đó
đều có sự độc đáo mà các loại nhạc cụ hiện đại khác khơng có được, đó là một
phần của bản sắc văn hóa dân tộc ta.
* Hoạt động 2: Xem tranh
- HS quan sát tranh SGK và trả lời. GV nêu câu hỏi:
(?) Nêu tên bức tranh và tên hoạ só. (?) Tranh vẽ mấy người và những ai
- HS trả lời. GV nhận xét bổ sung
* Lồng ghép HDNGLL Học sinh nghe độc tấu đàn bầu.( 10 phuùt)
- Giáo viên chuẩn bị một đoạn nhạc độc tấu đàn bầu và cho học sinh nghe.
- Học sinh phát biểu cảm nhận.
- Giáo viên giáo dục học sinh phải biết yêu q, gìn giữ những giá trị văn
hóa dân tộc.
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:.............................................................................................................
=================================
TẬP ĐỌC - Tiết 24 - SGK/ 66
BÀN TAY DỊU DÀNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật
phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động
viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người (trả lời được các CH
trong SGK).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ “ Đoạn 2”
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Người mẹ hiền
Cho HS thi đọc phân vai Người mẹ hiền
HS cử đại diện hai tổ lên ốn tù tì để giành quyền thi đọc phân vai.Mỗi tổ chọn ra 4 bạn
thi đọc phân vai
-Thi trả lời câu hỏi dành cho các tổ khơng thi đọc
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm -Rút từ khó: nặng tróu, triều mến, vuốt ve
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm đơi– Giải nghóa từ mới: Âu yếm, thì thào, trìu mến
- Hướng dẫn đọc câu: “Thế là . . . vuốt ve ” , “tốt lắm . . . An”
- Đọc đoạn trong nhóm: - Thi đọc : Đoạn 2
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? ( Lòng . . . lặng lẽ ).
Thảo luận nhóm
+ Câu 2: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập?
( Thầy . . . thương yêu ) cá nhân
+ Câu 3: Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đôi với An? ( Thầy . . .
thương yêu. An hứa sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An ... ) nhóm đơi
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần 2
- HS đọc theo vai, nhận xét
* Hoạt động 5: Củng cố
-Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện
- Gọi hs đọc lại bài. Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ
sung:..................................................................................................................
================================
TOÁN - Tiết 38 - SGK/ 38
BẢNG CỘNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng đã học.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
HS: SGK, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập
- Gọi hs chơi trị chơi đố nhau
9+2=
,9+3=
………
- GV nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Giới thiệu: Bảng cộng
Bài 1: Lập bảng cộng có nhớ
Mục tiêu: Thuộc bảng cộng có nhớ phạm vi 20
- GV cho HS ôn lại bảng cộng :
- 9 cộng với 1 số …… và nêu 2 + 9 = 11 … Cho học sinh nhận biết tính chất giao hoán
của phép cộng
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 2: ( 3 phép tính đầu ) Tính
Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân. Gọi 3 hs lên bảng tính
- Nhận xét chữa bài, đổi vở chấm chéo
Bài 3: Giải toán
Mục tiêu: Biết giải bài tốn về nhiều hơn.(nhóm đơi)
- Hs đọc đề toán, phân tích đề bài. Tóm tắt bài toán rồi giải vào vở
- Gọi hs lên bảng giải, nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho hs trị chơi khăn trải bàn
Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
..........................................................................................................................................
......
=======================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 8 - SGK/ 67
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự
vật trong câu (BT1, BT2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, Bảng phụ
HS: SGK, Vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:
u cầu Hs nói một số từ chỉ hoạt động và đặt câu
- Nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Luyện tập về từ chỉ hoạt động
* Mục tiêu: Nắm được từ chỉ hoạt động
Bài 1: Tìm từ chỉ họat động của loài vật và sự vật
-u cầu HS tìm từ ngữ chỉ con vật/cây cối /hiện tượng thiên nhiên trong bài tập 1 và gạch chân từ
ngữ HS tìm đúng
Thảo luận nhóm 4
-- Gọi hs đại diện nêu kết quả, nhận xét
Bài 2 : Điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống cho đúng nội dung bài ca dao .
- Thực hiện tương tự như bài 1
* Hoạt động 3: Luyện tập về dấu phẩy
* Mục tiêu: Nắm được cách đặt dấu phẩy
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu (cá nhân)
- HS làm vở bài tập, gọi hs lên bảng điền dấu phẩy. Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho HS thi đua, tìm từ chỉ hoạt động ,trạng thái của người hoặc con vật
- Xem lại bài. Chuẩn bị: Đồ dùng trong nhà – ĐT cho tiết sau
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:....................................................................................
===================================
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI - Tiết 8 - Sgk/ 18
ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không
uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.
* - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc
làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn
uống của mình.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận.
HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Ăn, uống đầy đủ
- Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả.
- Không những ăn đủ 3 bữa, em cần uống nước ntn?
- Nhận xét và đánh giá
* Hoạt động 2: Biết cách thực hiện ăn sạch
Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Muốn ăn sạch ta phải làm ntn?
- Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.
- GV treo các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì?
Làm như thế nhằm mục đích gì?
+ Hình 1:Bạn gái đang làm gì? Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh? Những lúc nào chúng
ta cần phải rửa tay?
+ Hình 2: Bạn nữ đang làm gì? Theo em, rửa quả ntn là đúng?
+ Hình 3: Bạn gái đang làm gì? Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?
+ Hình 4: Bạn gái đang làm gì? Tại sao bạn ấy phải làm như vậy? Có phải chỉ cần đậy thức ăn
đã nấu chín thôi không?
+ Hình 5: Bạn gái đang làm gì? Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?
* Các em đã nhận biết những việc làm, những hành vi của các bạn trong tranh đảm bảo việc
ăn sạch
- Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”. Hãy bổ sung thêm
các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch.
* GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải: Rửa tay sạch trước khi ăn. Rửa sạch
rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc
bò vào. Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. (Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ)
* Hoạt động 3: Làm gì để uống sạch
Mục tiêu: Biết cách để uống sạch
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”
- Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK.
- Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?
* Các em đã biết thực hiện những việc làm thế nào để đảm bảo việc uống sạch hợp vệ sinh
* Kết luận: Lấy nước từ nguồn nước sạch, không ô nhiễm, đun sôi để nguội. Ở vùng nước
không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải được đun sôi trước khi
uống
* Hoạt động 4: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch.
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận
- GV chốt kiến thức: Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị
mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, . . . để học tập được tốt hơn.
* Các em đã nhận biết được những việc nên làm, không nên làm để đảm bảo việc ăn, uống
sạch sẽ. Biết nhận xét những việc làm liên quan đến thực hiện ăn, uống sạch sẽ
* Tích hợp BVMT: Chúng ta phải biết tại sao phải ăn, uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn
sạch, uống sạch
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch.
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................
=============================================================
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
THỂ DỤC - Tiết 16 - Sgv/ 57
ÔN BÀITHỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B- Đồ dùng dạy học:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn
Còi
C- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
A-Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc ở sân
trường
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
B-Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Gv vừa tập vừa hô hs tập theo
- Gv hô cả lớp tập, gv chú ý theo dõi uốn nắn
sửa sai cho hs
- Tổ chức hs tập theo tổ. Nhận xét, tuyên
dương
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Tổ chức cho hs tham gia chơi
C-Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng
- Gv hệ thống bài học, giao bài tập về nhà
- Nhận xét tiết học
ĐLVĐ
5 phút
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
- 4 hàng dọc
- Chuyển đội hình vòng tròn
25 phút
2 lần x 8
nhịp
5 phút
- Đội hình vòng tròn
- 4 hàng dọc
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
===================================
A-Mục tiêu:
TOÁN - Tiết 39 - SGK/ 39
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong
phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phu, SGKï
HS: Vở, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài:Bảng cộng
- Gọi HS học thuộc bảng cộng
- Nhận xét và tun dương
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Mục tiêu: Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm
- Làm bài cá nhân ( dựa vào bảng cộng ). Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét, đổi vở chấm chéo
- Chốt lại: + Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
+ Trong phép cộng , nếu 1 số hạng không thay đổi , còn số hạng kia tăng thêm ( hoặc bớt ) mấy
đơn vị thì tổng tăng thêm ( hoặc bớt đi ) bằng ấy đơn vị
Bài 3 : Tính
Mục tiêu: Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính cộng có nhớ trong
phạm vi 100.
- Yêu cầu HS tính theo cột dọc. Gọi hs lên bảng tính, Nhận xét (cá nhân)
Bài 4: Giải toán có lời văn
Mục tiêu: Biết giải bài tốn có một phép cộng( thảo luận nhóm đơi)
- Gọi 1 HS đọc đề. Tóm tắt:
+ Mẹ hái : 38 quả bưởi.
+ Chị hái : 16 quả bưởi
+ Mẹ và chị hái : ………………… quả bưởi?
- Làm bài cá nhân, gọi hs lên bảng giải. Nhận xét, chữa bài
* Hoạt động 3:
Củng cố
1HS đọc bảng cộng
- - Nhận xét, dặn dò:
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
===============================
TẬP VIẾT - Tiết 8 - Sgk/ 17
CHỮ HOA: G
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu
+Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp( 1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).
B.Đ ồ dùng dạy học:
- GV: Chữ mẫu G . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
C.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: E- , Ê
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Em yêu trường em
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ G
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Chữ G cao mấy li?
- GV chỉ vào chữ G và miêu tả:
+ Gồm 2 nét là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền tạo vòng xoắn
to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Góp sức chung tay
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- V viết mẫu chữ: Góp lưu ý nối nét G và op.
3. HS viết bảng con
GV nhận xét và uốn nắn.
*Hoạt động 3: Viết vở
Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
D.Phần bổ sung:
==================================
ÂM NHẠC - Tiết 8 - Sgk/
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục Tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Thuộc lời ca của 3 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
* Loàng ghép HDNGLL: Hát múa tập thể
B.ĐDDH: Băng nhạc , máy nghe
C. Hoạt động dạy học
*Hoạt động 1. Bài cũ: Múa vui
*Hoạt động 2 : Bài mới : Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, xoè hoa, múa vui
*Hoạt động 3: Ôn tập 3 bài hát :
a. Ôn tập bài hát: Thật là hay
- HS hát tập thể – Hát kết hợp vận động phù hoạ, gõ đệm, phách , nhịp , theo
tiết tấu lời ca
b. Ôn bài hát : Xoè hoa – Múa vui
- Hát kết hợp vận động phù hoạ
- GV gõ theo tiết tấu lời ca của bài đố HS nhận ra đó là câu hát nào trong bài
- * Lồng ghép HDNGLL: Hát múa tập thể ( 10 phuøt)
- -Giáo viên cho học sinh ra sân trường trình bày các bài hát (có vận động
phụ họa) theo hình thức tập thể (lớp) – đội hình vịng trịn, hàng ngang
*Hoạt động 4: Phân biệt âm thanh cao thấp , dài , ngắn
- GV đưa ra một số ví dụ để HS phân biệt
- Nghe nhạc HS nghe đoạn trích nhạc không lời
*Hoạt động 5: Cũng cố - dăn dò
D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………
=================================
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Bài 4 : GIAO TIẾP TÍCH CỰC
Sgk/ 16 - Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
Chủ động mạnh dạn khi giao tiếp.đối tượng
- Biết dùng lời nói phù hợp với hồn cảnh và giao tiếp
B.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập trong sgk.
- Phiếu học tập.
C.Các hoạt động dạy - học :
*.Hoạt động 1: HS thảo luận Bài học./ 18, 19
-Hãy nêu lời nói của người giao tiếp tích cực
-Biểu hiện của người giao tiếp tích cực
-Đại diện nhóm báo cáo
GVKL:
*.Hoạt ñoäng 2:Đánh giá ,nhận xét
- HS tự đánh giá sau bài học:
- GV nhận xét đánh giá
D/Phầnbổ sung……………………………….........................................
==========================================================
Thứ sáu, ngày 20 tháng 10 năm 2017
CHÍNH TẢ ( NV ) - Tiết 16 - SGK/ 68
BÀN TAY DỊU DÀNG
Thời gian dự kiến 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT2; BT(3) b
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút dạ.
HS: Vở chính tả, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Người mẹ hiền.
- 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ khó, các từ dễ lẫn của tiết trước.
- Nhận xét HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đoạn chính tả.
Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài.
- GV đọc mẫu đoạn viết. Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+ An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập Lúc đó Thầy có thái độ ntn?
+ Tìm những chữ viết hoa trong bài?
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn sau đó cho viết bảng con.
- GV đọc bài cho HS viết. GV chấm. Nhận xét
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Biết phân biệt vần ao/ au, uôn/ uông (nhóm đơi)
Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao/ au
- HS làm vào vở bài tập. Gọi 1 hs nêu kết quả. Nhận xét sửa sai
Bài 3b: Tìm tiếng có vần uôn/ uông
- GV hướng dẫn, HS làm bài cá nhân. Nêu kết quả, GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Trò chơi: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:..............................................................................................................
======================================
TOÁN - Tiết 40 - SGK / 40
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
Thời gian dự kiến : 35phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số trịn chục.
- Biết giải bài tốn với một phép cộng có tổng bằng 100.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
B- Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, Bảng phụ
HS: Vở, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: Bài 2; 5/ 39
- Nhận xét và cho điểm HS
* Hoạt động 2: Phép cộng có tổng bằng 100
- Giới thiệu phép cộng 83 + 17
Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số có tổng bằng
100.
Gv giao phiếu giao việc cho các nhóm trưởng
- Thực hiện phép tính:
83
+ 17
- Em đặt tính như thế nào ?
HS làm vào bảng con –GV nhận xét và gọi 1 HS lên nêu cách làm của mình
* Hoạt động 3: Luyện tập và thực hành
Bài 1: Tính
Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Gọi hs lên bảng tính
- Nhận xét sửa sai, đổi vở chấm chéo
Bài 2: Tính nhẩm
Mục tiêu: Biết cộng nhẩm các số trịn chục.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Giải toán
Mục tiêu: Biết giải bài tốn với một phép cộng có tổng bằng 100.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Thảo luận nhóm đơi
- Yêu cầu hs tóm tắt:
Sáng bán
: 85 kg
Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg
Chiều bán
: ………kg ?
- Cả lớp giải bài vào vở, gọi hs lên bảng giải. Nhận xét, chữa bài
* Hoạt động 4:
Củng cố
- Tổ chức trò chơi: thi hái hoa. - Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:.................................................................................
==================================
TẬP LÀM VĂN - Tiết 8 - Sgk/ 69
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
Thời gian dự kiến : 35phút
A-Mục tiêu:
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo/cô giáo lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4, 5
câu nói về cơ giáo/thầy giáo lớp 1 (BT3).
* - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
- Hợp tác - Ra quyết định
- Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe phản hồi tích cực
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, SGK
HS: SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Kể ngắn theo tranh – TKB
Tổ chức trị chơi : Nhanh tay ,nhanh mắt
HS tham gia chơi
- GV kieåm tra SGK: Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khóa biểu ngày hôm sau
( Bài tập 2 tiết Tập làm văn, tuần 7 )
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
Mục tiêu: Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn. Xem tranh kể lại sự việc.
Bài 1: - GVcho HS thảo luận nhóm 4Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn. Nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm nhận xét
Bài 2: - Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn. Lần lượt làm
vở bài tập, nhận xét sửa sai (cá nhân)
* Chốt: Em biết nói về bản thân, về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên. Biết lắng nghe
bạn trình bày
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 3: Viết một đoạn khoảng 4- 5 câu nói về côgiáo ( thầy giáo ) cũ của em
Mục tiêu: Biết viết một đoạn văn nói về cô ( thầy ) giáo cũ-thảo luận nhóm đơi
- Nêu yêu cầu bài, hướng dẫn viết đoạn văn
- GV cho HS viết nháp, gọi hs đọc lại bài viết của mình. Nhận xét sửa sai
- Sau đó cho HS viết vào vở. Nhận xét, tuyên dương
* Mạnh dạn trình bày, thể hiện sự tự tin qua bài viết của mình
* Hoạt động 4: Củng cố
Tổ chức trị chơi hái hoa dân chủ
- - Nhận xét tiết học