Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Quan ly cong tac boi duong nghiep su pham cho giao vien truong mam non SaoMai Quan Cau Giay Thanh pho Ha Noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.88 KB, 13 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển không ngừng của khoa học hiện đại trong xã hội hiện nay
đã và đang đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải suy nghĩ làm thế nào để nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng với sự mong mỏi của xã hội, phù hợp
với xu thế phát triển của thời đại.
Thực tiễn giáo dục ở các nước cũng như ở Việt Nam đã khẳng định
rằng điều kiện cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục là chất lượng và động
lực dạy học của đội ngũ giáo viên. Có thể nói trong nhà trường đội ngũ giáo
viên là lực lượng cốt cán biến các chủ trương, các chương trình, các mục tiêu
giáo dục và đổi mới giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất
lượng và hiệu quả giáo dục.
Giáo dục mầm non là một mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân, giáo viên mầm non là người thầy đầu tiên giữ vai trị vơ cùng quan
trọng trong việc giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,
hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ bước vào
lớp 1. đời (Điều 22 - Luật giáo dục, 2005). Chính vì vậy người giáo viên có
vai trị vơ cùng quan trọng trong việc giáo dục đầu đời đối với trẻ. Để làm
được điều đó địi hỏi người giáo viên phải có tâm, có chun mơn nghiệp vụ.
Một đội ngũ giáo viên mầm non tốt sẽ giúp cho chúng ta ươm mầm một thế
hệ tương lai tốt cho đất nước như Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “Giáo dục
mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”.
Nhận thấy rõ sự quan trọng của chất lượng giáo viên, người giữ vai trò
quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục, Đảng và Nhà nước ta đã
khẳng định: "Khâu then chốt để thực hiện chiến lược phát triển giáo dục- đào
tạo là phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên
cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ". Để nâng chất lượng giáo viên thì cơng tác bồi
dưỡng giáo viên là hết sức quan trọng. Bởi lẽ lao động sư phạm là lao động



sáng tạo, địi hỏi người giáo viên có kiến thức sâu hồn thiện, khơng ngừng
học tập trau dồi kiến thức và nghiệp vụ sư phạm.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục nói chung và GDMN nói
riêng đã có những định hướng tích cực bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn cho
cán bộ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong cả nước.
Khơng nằm ngồi khơng khí chung đó Trường mầm non Sao Mai đã có
những hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên. Nhưng việc bồi
dưỡng giáo viên cịn mang tính tự phát, chưa khoa học, khơng có kế hoạch
trong các hoạt động bồi dưỡng giáo viên, chính vì vậy cịn bị động, khơng có
sự đồng bộ. Việc bồi dưỡng chỉ mang tính hình thức, không thường xuyên và
chưa sát thực với nhu cầu thực tế của trường và từng nhu cầu của giáo viên.
Thực trang nói trên đặt ra yêu cầu cần thiết đẩy mạnh công tác quản lý
trong việc bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục trong nhà trường được nâng lên , đội ngũ giáo viên
có chun mơn nghiệp vụ tay nghề vững vàng, đồng bộ, sáng tạo, trẻ được
phát triển một cách tồn diện.
Vì những lý do kể trên, chúng tơi chọn thực hiện đề tài: “Quản lý công
tác bồi dưỡng nghiệp sư phạm cho giáo viên trường mầm non SaoMai
Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội” được tôi lựa chọn và sẽ tiến hành
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp
quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non Sao Mai bàn
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nôi trong giai đọan hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường
mầm non Sao Mai, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội



3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường
mầm non Sao Mai Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng giáo dục mầm non phụ thuộc nhiều vào trình độ, nghiệp vụ
sư phạm của đội ngũ giáo viên. Hiện nay trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư
phạm của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm
gần đây đã được nâng cao, tuy nhiên với yêu cầu của đổi mới chương trình
giáo dục mầm non đặt ra ngày càng cao về trình độ nghiệp vụ sư phạm của
giáo viên mầm non. Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non theo hướng có kế hoạch, thường
xun, kích thích cá nhân tích cực tham gia các cuộc thi nghiệp vụ thì trình độ
nghiệp vụ của giáo viên mầm non sẽ được nâng cao đáp ứng yêu cầu thực
hiện đổi mới chương trình Giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo
viên mầm non
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giáo viên ở trường mầm non Sao Mai quận Cầu Giấy thành phố Hà
Nội
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo
viên các trường mầm non Sao Mai quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội hiện nay
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung:
Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của hiệu trưởng trường mầm non đối
với giáo viên.
6.2. Về địa bàn: Khảo sát tại trường mầm non Sao Mai Phường Mai
Dịch quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội



6.3. Về đối tượng khảo sát:
Cán bộ quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn),
giáo viên và học sinh.
6.4. Về thời gian:
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2017
7. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài tôi đã sử dụng các
phương pháp sau đây:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Thu thập đọc, phân tích, xử lý số liệu các tài liệu liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu, đặc biệt về quản lí các hoạt động chun mơn nhà trường; phân
tích, phân loại, xác định các khái niệm cơ bản; đọc sách, tham khảo các cơng
trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phương pháp phỏng vấn tọa đàm (với giáo viên và cán bộ quản lý)
Phương pháp quan sát đánh giá
Phương pháp chuyên gia.
7.3. Nhóm các phương pháp sử lý số liệu
Sử dụng các cơng thức thống kê tốn học như số điểm trung bình, hệ số
tương quan thứ bậc Spearman để xử lý (định lượng) kết quả nghiên cứu, rút ra
các nhận xét khoa học.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
giáo viên ở trường mầm non.



Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên
trường mầm non Sao Mai quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội
Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo
viên trường mầm non Sao Mai quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội trong giai
đoạn hiện nay.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ
SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1..2.1. Quản lý giáo dục
1..2.2. Quản lý nhà trường


1.2.3. Khái niệm nghiệp vụ
1.3.3.1. Nghiệp vụ
1.3.3.2. Nghiệp vụ sư phạm
1.2.4. Bồi dưỡng
1.2.5. Quản lý bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp giáo viên mầm non
1.2.5.1. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên mầm non
1.2.5.2. Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên mầm
non
1.3. Giáo dục mầm non và bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
mầm non trong giai đoạn hiện nay
1.3.1. Vị trí, vai trị của giáo dục mầm non
1.3.1. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên mầm non
trong giai đoạn hiện nay

1.3.1.1. Sự cần thiết của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN
1.3.1.2. Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ GVMN
1.3.1.3. Nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN
1.3.1.4. Nội dung công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN
1.3.1.5. Hình thức, phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN
* Hình thức bồi dưỡng
* Phương pháp bồi dưỡng

1.4. Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non
1.4.1. Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giáo viên mầm non
1.4.2. Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên
mầm non
1.4.2.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm
non
1.4.2.2. Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng
1.4.2.3. Chỉ đạo công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN


1.4.2.4. Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả bồi dưỡng
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
giáo viên mầm non
1.5.1. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NV
cho GVMN
1.5.2. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NV
cho GVMN
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ

CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI
QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Vài nét về trường mầm non Sao Mai Cầu Giấy Hà nội
2.1.1. Vị trí, quy mơ trường lớp
Trường mầm non Sao Mai nằm ở phường Phường Mai Dịch, quận Cầu
Giấy, Hà Nội. Diện tích nhà trường sử dụng mặt sàn trên 4699m2. Trường
được xây mới 2 tầng Với 13 lớp học, 3 phịng học bộ mơn. Khung cảnh sư
phạm trong nhà trường ln thống mát, đảm bảo vệ sinh mơi trường sạch sẽ.
Diện tích các phịng học đảm bảo đúng theo quy định của lứa tuổi. Các lớp
học được trang bị đầy đủ tiện nghi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Có đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học tâp, vui chơi của trẻ trong và
ngồi nhóm lớp.


2.1.2. Chất lượng giáo viên, chất lượng giáo dục, nhiệm vụ của
trường.
2.1.3. Tình hình và định hướng phát triển của nhà trường trong
những năm tới.
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Đối tượng khảo sát
2.2.4. Phương pháp khảo sát
2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát
2.3. Thực trạng nghiệp vụ sư phạm của giáo viên mầm non của trường
mầm non Sao Mai Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội
2.3.1. Cơ cấu đội ngũ giáo viên
2.3.2. Thực trạng trình độ nghiệp vụ của giáo viên mầm non của
trường mầm non Sao Mai quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội
2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên

trường mầm non Sao Mai quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội
2.4.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của dưỡng
nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
2.4.2. Thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho GVMN
2.4.3. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV trường MN
Sao Mai
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
mầm non
2.4.5. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng hoạt động NV
cho GVMN


2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi
dưỡng NV cho GVMN
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
cho giáo viên mầm non
2.5.1. Ưu điểm
2.5.2. Hạn chế
2.5.3. Nguyên nhân

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI
QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa và thực tiễn

3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả
3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi
3.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên mầm non của
trường mầm non Sao Mai quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội


3.2.1. Biện pháp1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo
viên về bồi dưỡng NVSP trong trường mầm non
3.2.2. Biện pháp 2: Khảo sát và phân loại năng lực sư phạm giáo
viên mầm non, lên kế hoạch bồi dưỡng phù hợp
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung bồi
dưỡng NV đáp ứng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế
3.2.4. Biện pháp 4: Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và hoạt
động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GVMN các trường mầm non
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp
3.4.3. Tiến hành khảo nghiệm
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của 6 biện
pháp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
2.2. Đối với Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo

Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kế hoạch công tác bồi dưỡng giáo viên
ở các cấp.
2.3. Đối với CBQL trường Mầm non Sao Mai
2.4. Đối với GV


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. F.F.Aunpu (1976), Quản lý là gì?, NXB Lao động – Hà Nội.
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Về xây dựng, nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/8/2004.
3. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số khái niệm và luận đề. Trường cán bộ
quản lý giáo dục – đào tạo Hà Nội
4. Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường:
Một góc nhìn. Khoa sư phạm đại học quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại Cương Khoa Học
Quản Lý. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban
chấp hành Trung Ương khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc
lần XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Điều

lệ

trường

mầm

non.


Ban

hành

theo

quyết

định

số14/2008/QĐBGDĐT ngày 7/4/2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.


9.

Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006 - 2015” Quyết định số
149/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính
phủ

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, ban hành
kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 07 tháng 4 năm
2008.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non,
Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009.
12.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên
mầm non, Quyết định số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2008.
13.Chính phủ (2010), Đề án phổ cập Mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn
2010-2015, Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010

14.Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
15. Nguyễn Cơng Hồn (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh
đạo. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16.Luật giáo dục (2005), NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. Hồ Chí Minh tồn tập (1995). Tập V. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
18.M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Viện khoa học
xã hội.
19.N.D.Levitov (1998), Kỹ năng giao tiếp sư phạm, Nhà xuất bản Khoa
học xã hội.
20. MiKon DaKop (1984), Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, Viện khoa
học giáo dục Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, trường CBQL Giáo dục Hà Nội.
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Dạy học- con đường hình thành nhân
cách, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội.
23. P.V. Zimin, M.I. Kondakop, N.I. Saxerdotop (1985), Những vấn đề
quản lý trường học, trường CBQLGD – ĐT TP.HCM.


24.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, NXB Giáo dục.
25.Nguyễn Xuân Thanh (2012) Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy
quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
26.Nguyễn Xuân Thanh (2013), Kiểm tra và thanh tra giáo dục, NXB Đại
học sư phạm Hà Nội
27. Đinh Hồng Thái (2003), Xây dựng đội ngũ giáo viên trong các trường
đào tạo giáo viên mầm non. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Hà
Nội.
28.Thông tư 36/2011/TT- BGDĐT ngày 17/8/2011của Bộ trưởng BGD& ĐT.
29.V.A.Xukhômlinxki (1990), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu

trưởng. NXB Hà Nội.



×