Tuần: 07
Tiết PPCT: 13
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được các khái niệm về số thực, số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế, giá
trị tuyệt đối của số hữu tỉ, mối quan hệ giữa các tập hợp số, các tính chất của các
phép tính, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học làm được bài tập.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong
tính tốn, thái độ hợp tác.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, giáo án, SGK.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại các kiến thức đã học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Tập hợp các số đã học là:
Mục tiêu: Nhắc lại được quan hệ giữa Tập N các số tự nhiên.
các tập hợp số N, Z, Q, I, R.
Tập Z các sớ ngun.
Hỏi: Dùng kí hiệu và vịng trịn thể
Tập Q các số hữu tỉ.
hiện quan hệ giữa các tập hợp số N, Z,
Q, I, R. Nêu tên tất cả các tập hợp số Tập I các số vô tỉ.
Tập R các số thực.
đã học.
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)
Các em đã được học về các tập hợp số
N, Z, Q, I, R và các phép tính, tính chất
Q
thựcNhiện Ztrong chúng.
Hơm
I Rnay thầy
N
trị chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng các
kiến thức này làm một số ài tập sau.
- Quan hệ:
N Z Q R;I R ; Q I
Hoạt động luyện tập - củng cố (40 phút)
Hoạt động 1: Bài tập 96 (7 phút)
Bài tập 96 (sgk/48)
Mục tiêu: Áp dụng tính chất của sớ
4
5 4
16
hữu tỉ thực hiện được phép tính bằng a)1 23 + 21 - 23 + 0,5 + 21
cách thuận tiện nhất.
4 4 5 16
= 1 - + + + 0,5
* Hoạt động của thầy:
23 23 21 21
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
= 1+1+ 0,5 = 2,5
* Hoạt động của trò:
3
1 3
1
- Nhiệm vụ: Áp dụng tính chất của của
b) 19 - 33
số hữu tỉ thực hiện phép tính bằng cách
7
3 7
3
thuận tiện nhất.
3 1
1
= 19 - 33
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
7 3
3
- Phương tiện: Máy tính, sgk/48.
- Sản phẩm: Thực hiện được phép tính = 3 (-14) = -6
7
bằng cách thuận tiện nhất.
3
1 1
1 1
c) 9 9
3 3
27 3
1 1
0
3 3
1 5
1 5
d)15 : - 25 :
4 7
4 7
1 5
1
15 25 :
4 7
4
5
10 14
7
Hoạt động 2: Bài tập 97 (7 phút)
Mục tiêu: Áp dụng tính chất của của
sớ hữu tỉ thực hiện được phép tính
bằng cách thuận tiện nhất.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Áp dụng tính chất của của
số hữu tỉ thực hiện phép tính bằng cách
thuận tiện nhất.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Máy tính, sgk/49.
Bài tập 97 (sgk/49)
a) (-6,37.0,4).2,5 = -6,37.(0,4.2,5)
= -6,37.1 = -6,37
b) (-0,125.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3
c) ( 2,5).( 4).( 7,9)
( 2,5).( 4) .( 7,9) 10.( 7,9) 79
1
d) ( 0,375).4 .( 2)3
3
13
13
( 0,375).( 8) . 3. 13
3
3
- Sản phẩm: Thực hiện được phép tính
bằng cách thuận tiện nhất.
Hoạt động 3: Bài tập 98 (7 phút)
Mục tiêu: Áp dụng tính chất của sớ
hữu tỉ và các quy tắc để tìm được giá
trị của y.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Áp dụng tính chất của sớ
hữu tỉ và các quy tắc để tìm giá trị của
y.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Máy tính, sgk/49.
- Sản phẩm: Tìm được giá trị của y.
Bài tập 98 (sgk/49)
3
21
21 3
a) y y :
5
10
10 5
21 5
7
y y
10 3
2
3
31
64 3
8
b) y : 1 y
.
8
33
33 8
11
2
3
4
2
4 3
c) 1 y 1 y
5
7
5
5
5 7
2
43
43 7
1 y
y
:
5
35
35 5
43 5
43
y
. y
35 7
49
11
5
11
5 1
d)
y 0,25 y
12
6
12
6 4
11
10 3 7
7 11
y
y :
12
12 13 12
12 12
7 12
7
y .
12 11
11
Bài tập 98 (sgk/49)
a) |x| = 2,5 => x = 2,5
b) |x| = -1,2 => Không tồn tại giá trị
nào của x. Vì giá trị tuyệt đối luôn
không âm.
c) |x| + 0,573 = 2
|x| = 2 – 0,573
|x| = 1,427
x = 1,427 hoặc x = - 1,427
1
x 4 1
3
d)
Hoạt động 4: Bài tập 101 (7 phút)
Mục tiêu: Áp dụng tính chất của số
hữu tỉ, các quy tắc và công thức giá trị
tụt đới của sớ hữu tỉ để tìm được giá
trị của x.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Áp dụng tính chất của số
hữu tỉ, các quy tắc và công thức giá trị
tuyệt đối của số hữu tỉ để tìm giá trị
1
x 1 4 3
của x.
3
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
1
- Phương tiện: Máy tính, sgk/49.
x 3 3
- Sản phẩm: Tìm được giá trị của x.
x 1 3
3
1 9 1 8
x
3
3
3
3
x 3 1 9 1 10
3
3
3
2
1
x 2
x 3
3 hoặc
3
Vậy
Hoạt động 5: Bài tập 103 (7 phút)
Bài tập 103 (sgk/50)
Mục tiêu: Áp dụng tính chất của dãy tỉ Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là
số bằng nhau tìm được sớ tiền lãi của x, y (đồng). Theo bài ra ta có:
mỗi tổ.
x y
* Hoạt động của thầy:
3 5 và x + y = 12800000
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ sớ bằng
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Áp dụng tính chất của dãy nhau ta có:
tỉ sớ bằng nhau tìm sớ tiền lãi của mỗi x y x y 12800000 1600000
3 5 35
8
tổ.
x 3.1600000 4800000
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: sgk/50.
y 5.1600000 800000
- Sản phẩm: Tìm được sớ tiền lãi của Vậy: Tổ 1 nhận được: 4 800 000
mỗi tổ.
đồng. Tổ 2 nhận được: 8 000 000
* Hướng dẫn dặn dị (5 phút)
đồng.
- Làm bài 99 (đới với HS Tb-yếu) và
làm thêm bài 100, 104 (đối với HS
khá-giỏi).
- Hướng dẫn:
+ Bài 99 làm tương tự bài 96.
+ Bài 100: đầu tiên ta tính lãi của một
tháng, rồi đem nhân cho 100 chia cho
số tiền gửi là ra lãi xuất hàng tháng.
+ Bài 104: Đầu tiên ta tính số phần mỗi
tấm vải cịn lại, sau đó áp dụng tính
chất của dãy tỉ sớ bằng nhau là tìm
được.
- Chuẩn bị: Về nhà học bài và làm tất
cả các dạng bài tập đã ôn để tiết sau
kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tuần: 07
Tiết PPCT: 14
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Số hữu tỉ.
Số câu
Số điểm
%
NHẬN BIẾT
TNKQ
Biết quan
hệ giữa các
tập hợp số.
Biết giá trị
tuyệt đối
của số hữu
tỉ.
Tính
chất dãy tỉ
số
bằng
nhau. Nhân
hai
lũy
thừa cùng
cơ sớ
6
TL
THƠNG
HIỂU
TNKQ
TL
Nhân,
chia 2
lũy
thừa
cùng
cơ sớ
Cộng,
trừ,
nhân,
chia sớ
hữu tỉ
Dãy
tỉ sớ
bằng
nhau
So
sánh
hai
lũy
thừa
2
4
1
1
3,0
1,0
6
VẬN DỤNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
3,0
6
2,0
2
TỔNG
3,0
4,0
Tổng
14
10,0
1,0 (100%)
14
10,0
3,0 (100%)
II. ĐỀ KIỂM TRA
* ĐỀ CHẴN:
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm):
Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Tính : (- 2)3.(- 2)4 =
A. 212 ;
B. (- 2)7 ;
C. (- 4)7 ;
D. (- 4)12
6
2
Câu 2: Tính (-3) : (-3) = ?
A. 34 ;
B. 38 ;
C. 13 ;
D. 33
Câu 3: Chọn câu đúng
1
A. 3 N ;
1
1
B. 2 Z ;
C. – 7,12 Q ;
D. – 7 N
B. x = 3 ;
C. 9;
D. 9
C. - 25
D. 25
Câu 4: Nếu |x| = 9 thì x = ?
A. x = - 3 ;
10
8
Câu 5: Giá trị của biểu thức ( 5) : ( 5) ?
A.- 10
B. 10
Câu 6: Z Q ?
A. Q
B. Z
C.
D. N
A. N
B. Q
C.
D. Z
Câu 7: Q N ?
a c
?
b
d
Câu 8: Từ các tỉ lệ thức
a c
a c
A. b d
B. b d
II. Tự Luận ( 6,0 điểm)
a c
C. b d
a d
D. b c
Câu 9: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất
15 7 19
7 2
1
34 21 34
21 5
2 1 2 1
B 5 3
7 4 7 4
A
Câu 10: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
2
2 7
a) x
5
3 3
11
5
b)
x 0, 25
12
6
Câu 11: (2,0 điểm) Tỉ số học sinh 2 lớp 7A và 7B là 8:9. Biết tổng số học sinh của 2
lớp là 68. Tìm sớ học sinh mỗi lớp?
Câu 12: (1,0 điểm) So sánh :
2300 và 3200
* ĐỀ LẺ:
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm):
Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Tính : (- 4)3.(- 4)4 =
12
A. 4 ;
B. (- 4)7 ;
Câu 2: Tính (-3)7 : (-3)2 = ?
A. ( - 3)5 ;
B. 35 ;
Câu 3: Chọn câu đúng
2
N
3
A.
;
B. – 11,75 Q;
Câu 4: Nếu |x| = 2 thì x = ?
A. x = - 4 ;
B. x = 4 ;
10
A. Q
B. N
D. (- 8)12
C. 15 ;
D. ( - 3)9
C. 5,1 Z ;
D. – 2 N
C. 2 ;
D. 2
C. - 16
D. 16
8
Câu 5: Giá trị của biểu thức ( 4) : ( 4) ?
A.- 4
B. 4
Câu 6: N Q ?
C. (- 8)7 ;
C.
D. Z
Câu 7: Z Q ?
A. Z
B. Q
C.
x m
?
y
n
Câu 8: Từ các tỉ lệ thức
x m
x m
A. y n
B. y n
D. N
x m
C. y n
x m
D. y n
II. Tự Luận ( 6,0 điểm)
Câu 9: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất
2 1 2 1
19 8 15
8 3
B .5 .2
A 1 ;
34 21 34 21 4
9 4 9 4
Câu 10: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a)
4
4 8
x
3
9 9
b)
13
7
x 0,5
12
6
Câu 11: (2,0 điểm) Tỉ số học sinh 2 lớp 7A và 7B là 7 : 8. Biết tổng số học sinh của 2
lớp là 75. Tìm sớ học sinh mỗi lớp?
Câu 12: (1,0 điểm) So sánh :
2500 và 3300
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
* ĐỀ CHẴN:
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp
1
B
2
A
3
C
4
D
5
D
6
B
7
A
8
C
II. Tự luận:
Các câu
9a
9b
Đáp án
15 7 19
7 2
A 1
34 21 34
21 5
7 2
15 19 7
1
34 34 21 21 5
34
2
2
( 1) 1 ( 1)
34
5
5
2 2
0
5 5
2 1 2 1
B .5 .3
7 4 7 4
2 1
1
. 5 3
7 4
4
2
4
.2
7
7
Thang điểm
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
10a
10b
11
12
2
2 7
a) x
5
3 3
2
7 2 9
x 3
5
3 3 3
2
5
x 3: 3.
5
2
15
1
x 7
2
2
1
7
Vậy x = 2
11
5
b)
x 0,25
12
6
11
5 1 10 3
7
x
12
6 4 12 12 12
7 11 7 12
7
x : .
12 12 12 11
11
7
Vậy x = 11
Gọi x, y là số học sinh của lớp 7A, 7B.
x y
Theo bài ra ta có: 8 9 và x + y = 68
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y x y 68
4
8 9 8 9 17
x 8.4 32
y 9.4 36
Vậy lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 36 học sinh.
Ta có
2300 23
2 100
và
3200 3
100
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
8100
0,25
9100
0,25
0,5
100
100
300
200
Vì 8 9 nên 2 3
* ĐỀ LẺ:
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp
1
B
2
A
3
B
4
C
5
D
6
B
7
A
8
C
II. Tự luận:
Các câu
9a
9b
10a
Đáp án
19 8 15
8 3
A 1
34 21 34
21 4
8 3
19 15 8
1
34 34 21 21 4
34
3
3
( 1) 1 ( 1)
34
4
4
3 3
0
4 4
2 1 2 1
B .5 .2
9 4 9 4
2 1
1
. 5 2
9 4
4
2
2
.3
9
3
4
4 8
a) x
3
9 9
4
8 4 12 4
x
3
9 9 9 3
4 4
x : 1
3 3
Thang điểm
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Vậy x = 1
13
7
x 0,5
12
6
13
7 1 7 3 1
x
12
6 2 6 6 6
1 11 1 12
2
x : .
6 12 6 11
11
2
Vậy x = 11
Gọi x, y là số học sinh của lớp 7A, 7B.
x y
Theo bài ra ta có: 7 8 và x + y = 75
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
b)
10b
11
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
12
x y x y 75
5
7 8 7 8 15
x 7.5 35
y 8.5 40
Vậy lớp 7A có 35 học sinh, lớp 7B có 40 học sinh.
Ta có
2500 25
300
và
3
3 100
3
100
32100
100
27
100
100
500
300
Vì 32 27 nên 2 3
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2017
Lãnh đạo trường kí duyệt