Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.81 KB, 41 trang )

TUẦN 8
Ngày soạn: 23/10/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2021
Buổi sáng
TỐN

Tiết 39: TÌM SỐ CHIA
I. u cầu cần đạt
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Biết tìm số chia chưa biết.
- Vận dụng cách tìm số chia chưa biết vào làm bài tập. HS năng khiếu làm bài tập
3.
- Năng lực, phẩm chất: HS biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Thích
làm dạng tốn này.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
- 6 hình vng, hình trịn.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (4’)
- HS tham gia chơi (nêu miệng)
- TC: Điền đúng - điền nhanh
+ 7 gấp lên 3 lần ?
+ 42 giảm đi 6 lần?
+ 6 gấp lên 4 lần?
+ 30 giảm đi 5 lần?
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Lắng nghe
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Mở vở ghi bài
2. Hình thành kiến thức mới (12’)
* Hướng dẫn HS cách tìm số chia
- Hướng dẫn HS lấy 6 hình vng xếp như


hình vẽ.
? Có 6 hình vng xếp đều thành 2 hàng mỗi
hàng có mấy hình vng ?
6:2=3
- Mỗi hàng có 3 hình vng.
- Cho HS nêu tên gọi từng thành phần của
phép chia trên.
- Dùng tấm bìa che số chia và hỏi:
- SBC, SC, thương.
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Nêu bài tìm x biết 30 : x = 5.
? Bài tốn này ta phải làm gì?
? Muốn tìm số chia x ta làm thế nào?

- Lấy số bị chia chia cho thương.
- Vài HS nhắc lại.


30 : x = 5
x = 30 : 5
x=6
3. Luyện tập, thực hành (20’)
Bài 1: Nối: (5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS trả lời miệng.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tìm x: (12’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn và cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.

Bài 3: Viết một phép chia
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
a. Có số chia bằng thương
b.Có số bị chia bàng số chia
c. Có số bị chia bằng thương
- Gọi HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Tìm các bài
tốn có số chia chưa biết trong Tốn 3 để làm.
- Tìm số chia, biết SBC là 7, thương là 3, dư
1.
IV. Điều chỉnh, bổ sung

- Tìm số chia x chưa biết.
- Nêu quy tắc.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trả lời miệng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
12 : x = 3
21 : x = 7
x = 12 : 3
x = 21 : 7
x=4
x=3
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài

9: 3 = 3;
16: 4 = 4; ...
3: 3 = 1;
4: 4 = 1; ...
3: 1 = 3;
4: 1 = 4; ...
- HS nêu.
- HS lắng nghe.

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN

Tiết 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
- Năng lực, phẩm chất: HS kể tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em
quý mến dựa theo gợi ý. u thích mơn học
* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học


- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động (4’)
- Kể lại chuyện “Khơng nỡ nhìn”.
- GV nhận xét, tuyên dương

2. Luyện tập, thực hành (30’)
Bài 1: Viết đoạn văn kể về một người hàng
xóm mà em quý mến.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi
để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể 5
– 7 câu theo gợi ý đó....
- Gọi HS năng khiếu kể mẫu vài câu.
- Cùng lớp nhận xét rút kinh nghiệm.
- Gọi vài HS thi kể.
- Nhắc HS: chú ý viết giản dị chân thật những
điều em vừa kể có thể viết 5 – 7 câu hoặc
nhiều hơn 7 câu.
- Gọi vài HS đọc bài đã viết.
- Cùng lớp bình chọn người viết tốt.

- Vài HS kể.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và
các gợi ý.
- Lắng nghe.
- 1 HS kể mẫu.
- Đại diện ba đến bốn HS thi kể.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đọc bài viết.
- Chú ý lắng nghe

-

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu của bài.
+ Khi viết văn kể, em cần viết như thế nào?
- Lưu ý: Viết giản dị, chân thật những điều
em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu hoặc nhiều
hơn 7 câu.
+ Nhắc lại cách trình bày một đoạn văn.
- Lưu ý HS nên sử dụng biện pháp nghệ thuật
so sánh để đoạn văn thêm sinh động hơn.
- Yêu cầu HS làm trong vở bài tập-T37.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét về nội dung, cách dùng từ, diễn
đạt, sắp xếp câu của HS.
- GV rút kinh nghiệm và tuyên dương những
HS viết tốt nhất.
Chốt: Viết đoạn văn kể về người hàng xóm.

2. Viết những điều vừa kể
thành một đoạn văn ngắn(từ 5
đến 7 câu).
+ Kể chân thật, rõ ràng, theo
trình tự hợp lý.

+ Đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ơ,
viết hoa chữ đầu đoạn văn.
Bài làm
Trong xóm, em quý mến nhất là
bác Hà, tổ trưởng của khu phố
em. Bác Hà năm nay đã ngoài 50

tuổi rồi, bác mở tiệm tạp hóa gần


nhà em. Bác ấy có dáng cao gầy,
mắt sáng, tính tình lại vui vẻ. Bác
rất hài hịa ,quan tâm đến mọi
người, nhất là đối với gia đình
của em. Khi rảnh rỗi, bác lại sang
nhà em hỏi han chuyện trò và
còn kể cho em nghe chuyện cổ
tích hay thật là hay. Cả xóm em
ai cũng u mến bác Hà vì bác
ấy hiền lành và tốt bụng. Bác Hà
là người hàng xóm mà em quý
mến nhất.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

--------------------------------------------------------TẬP ĐỌC

Tiết 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). Chọn
đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- Năng lực, phẩm chất: Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Có thái độ
u thích mơn học.

II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2.
- Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Khởi động (5’)
- Kết nối với nội dung bài – Giới thiệu - Cả lớp hát bài “Em yêu trường em”
bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập, thực hành (30’)
Bài 1: Kiểm tra tập đọc (15’)
- Lớp theo dõi lắng nghe.
1
- Giáo viên kiểm tra 4 số học sinh cả lớp.

- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi


thăm để chọn bài đọc.
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả
bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa
đọc.
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so
sánh với nhau trong những câu sau: (5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.

tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị
kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại
bài trong vòng 2 phút và gấp sách
giáo khoa lại.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về
nhà luyện đọc nhiều lần.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa
được so sánh.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Giáo viên gạch chân các từ này.
- 2 học sinh nêu miệng kết quả.
Hồ nước – chiếc gương bầu dục
Cầu Thê Húc – con tôm
Đầu con rùa – trái bưởi.
- GV cùng với cả lớp nhận xét.
- Lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
- HS chữa bài.
Bài 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn
thích hợp với mỗi ô trống…
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở.
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ - 2 HS lên thi điền nhanh từ so sánh
cần điền vào ô trống rồi đọc kết quả.
vào chỗ trống rồi đọc kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Từ cần điền theo thứ tự: cánh diều,
tiếng sáo những hạt ngọc.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở
- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Tìm những câu văn có hình ảnh so sánh
và ghi lại.
- Quan sát các sự vật và tìm ra ra những
điểm chung của chúng để so sánh với


nhau.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------Buổi chiều
THỂ DỤC
Tiết 15 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐI CHUYỂN HƯỚNG
PHẢI, TRÁI TRỊ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I. Yêu cầu cần đạt
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể
- Đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi
và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem, sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu và khẩu lệnh, các động tác
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi
“Chim về tổ”
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân cơng, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện
các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thơng qua việc học tập tích cực, chủ động
trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.
2.2. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin
khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng dọc,
hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trị chơi “Chim về tổ”.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác
làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập
hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi
“Chim về tổ”. Biết vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn
luyện trên lớp, trường, ở nhà và hoạt động khác.
II. Địa điểm – phương tiện
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, cịi, mắc cơ, bóng, dây


nhảy và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.
+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.

III. Tiến trình dạy học
Nội dung
1. Khởi động
Nhận lớp

TG
7’

Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hơng, gối,..
- Ép ngang , ép dọc.
2’
- Trị chơi Chuyền
bóng”
10’
2. Hình thành kiến
thức mới
* Ơn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng.
*Luyện tập
Tập đồng loạt

Tập theo tổ

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Gv nhận lớp, thăm
Đội hình nhận lớp

€€€€€€€
hỏi sức khỏe học sinh
€€€€€€€
phổ biến nội dung, yêu
€€€€€€€
€
cầu giờ học.
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo Gv.
Đội hình khởi động
- Gv HD học sinh khởi
động.

€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€

€
- Hs khởi động, chơi theo
- Gv hướng dẫn chơi
HD của Gv.
- Gv nhắc lại kiến thức
ĐH Hs quan sát
€€€€€€€€
- Gv hướng dẫn và chỉ
€€€€€€€
€€€€€€€
huy lớp thực hiện, kết
hợp sửa sai
€

- Gv tổ chức Hs tập
- Hs quan sát Gv hướng
luyện.
dẫn làm mẫu
- Gv hô - Hs tập theo
ĐH tập đồng loạt
Gv.
€€€€€€€
- Gv gọi lớp trưởng chỉ
€€€€€€€
huy lớp tập.
€€€€€€
- Gv quan sát, sửa sai
€
cho Hs.
- Hs thực hiện tập theo
HD của Gv
- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập theo
khu vực.
- Gv quan sát và sửa

ĐH tập luyện theo tổ
€€€€€€€€
€€€€€€€€


sai cho Hs các tổ.
€€€€€€€€


€Gv
- Hs tập theo hướng dẫn
của tổ trưởng.
* Ôn đi chuyển hướng
phải, trái.

8’

3. Luyện tập, thực
15’
hành
*Tập đồng loạt
- Đi chuyển hướng phải,
trái.

- Gv nhắc lại kiến
Đội hình Hs quan sát
€€€€€€€€
thức, nêu tên động
€€€€€€€
€€€€€€€
tác,
€
- Gv hướng dẫn và chỉ
huy lớp thực hiện, kết - Hs quan sát Gv làm
mẫu
hợp sửa sai
- Gv tổ chức Hs tập
luyện.
ĐH tập đồng loạt

- Gv thổi còi cho Hs
tập.
- Gv gọi cán sự lớp
điều khiển.
- Gv quán sát uốn nắn,
sửa sai tư thế cho Hs.

€€€ II



€ II€

€€€ II

  € II€
XP

€€€ II

Đích

 € II €
XP

Đích

€Gv
- Hs thực hiện đi chuyển
hướng phải, trái.

- Hs làm theo hướng dẫn
của Gv.

*Tập theo tổ

- Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập theo
khu vực.
- Gv quan sát và sửa
sai cho Hs các tổ.

ĐH tập luyện theo tổ
€€€ II € II €
€€€ II € II €
€€€ II € II €

€Gv
- Hs tập theo hướng dẫn


của tổ trưởng.
* Trò chơi: “Chim về 5’
tổ”

4. Vận dụng, trải
nghiệm
? Em hãy cho biết hình
nào dưới đây có động
tác đúng khi đi ở tư thế
người thẳng tự nhiên.


1’

- Gv nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi,
tổ chức chơi trò chơi
cho Hs.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua cuộc
- Vận dụng vào thực
tiễn khi chia nhóm,
chia hàng trong giờ
học thực hành, trong
các hoạt động tập thể.
- Gv sử dụng hình ảnh
cho Hs nhận biết trên
tranh ảnh có tập luyện
động tác.

Đội hình trị chơi.
€ €€€€€ €
€
€
€
€€ € €€ €€
€
€ €€€€€ €
€
€

€

€

- Hs chơi theo hướng dẫn
của Gv
Đội hình vận dụng
€€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€

€
- Hs cùng Gv vận dụng
kiến thức.

IV. Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

---------------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 26: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). Kể lại
được một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu (BT3)
- Năng lực, phẩm chất: Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. Có thái độ u
thích môn học.

* QTE: Quyền được tham gia (Câu lạc bộ thiếu nhi).
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.


- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động (5’)
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Kết nối với nội dung bài
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Kiểm tra tập đọc:
1
- Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên
4
- GV kiểm tra số HS trong lớp.
bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Hình thức kiểm tra như tiết 1.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa
lại.
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu
được in đậm:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau nêu lên
- Nhiều HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
câu hỏi mình đặt được.
- GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và
- Yêu cầu HS chữa bài trong vở.
chữa bài vào vở.
+ Từ cần điền cho câu hỏi là :
a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phường?
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
Bài 3: Kể lại một câu chuyện đã học
trong 8 tuần đầu.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các
tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. câu chuyện đã được học.
- Mở bảng phụ yêu cầu HS đọc lại tên
- 4 - 5 HS đọc lại tên các câu chuyện
các câu chyện đã ghi sẵn.
trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự chọn cho mình một câu
chuyện và kể lại.
- GV mời HS lên thi kể.
- Lần lượt HS thi kể có thể kể theo
giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai
để kể lại câu chuyện mình chọn.



- Nhận xét bình chọn HS kể hay.
- Hướng dẫn đọc bài: Khi mẹ vắng nhà

- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay
nhất.
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
- Nắm và hiểu được nội dung bài

3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
* QTE: Quyền được tham gia (Câu lạc
- HS lắng nghe.
bộ thiếu nhi).
- Chọn và kể lại 1 câu truyện đã học cho
gia đình nghe
- Tự đặt các câu theo mẫu “Ai là gì” rồi
chép ra vở nháp.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

---------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/10/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2021
TOÁN

Tiết 40: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS củng cố về: tìm một thành phần chưa biết của phép tính, nhân số có hai
chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết cách làm tính nhân (chia)

số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
* HS năng khiếu làm bài 2: cột 2 và 3 bài tập 4
- Năng lực, phẩm chất: Củng cố gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số
lần. Ham thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động (4’)
- TC: “Đoán nhanh đáp số”
- HS tham gia chơi trò chơi
+ Gấp số 7 lên 5, 6, 7, 8, 9 lần
+ Giảm số 30 đi 5, 6, 3, 2 lần
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương những HS
tích cực, đốn đúng và nhanh kết quả.
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như


thế nào?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như
thế nào?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu
2. Luyện tập, thực hành (28’)
Bài 1: Tìm x: (15’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Phát phiếu và cho lớp làm theo nhóm.
- Cho đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Viết lên bảng từng phép tính và cho cả lớp

làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán: (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
? Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm
gì?
- Cho cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Tìm các bài
tốn dạng tìm X để làm thêm cho nhớ.
- So sánh cách tìm của các dạng tốn tìm X:
tìm số bị chia, tìm số chia, tìm thừa số chưa
biết, tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ, tìm
số trừ.
IV. Điều chỉnh, bổ sung

- 1 HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm làm việc.
- Dán bài lên bảng lớp.
- Cùng GV nhận xét
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Vài HS lên bảng làm.

- Chữa bài trên bảng.
- Vài em đọc bài toán.
- Ta lấy số đó chia cho số phần.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải
Số đồng hồ còn lại ở trong cửa
hàng là: 24 : 6 = 4 ( đồng hồ)
Đáp số: 4 đồng hồ.

- HS nêu yêu cầu.
- Chú ý lắng nghe
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe.


........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------TÂP ĐỌC
Tiết 27: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học. Trả lời được 1 câu hỏi về nội
dung đoạn, bài. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(BT2).
- Hồn thành được đơn xin tham giáing hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã,
quận, huyện) theo mẫu (BT3)
- Năng lực, phẩm chất: Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? Có thái độ u thích
mơn học.
* QTE: Quyền được tham gia (Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu

nhi).
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài
tập số
- Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động (3’)
- Kết nối bài học
- Hát: “Mái trường mến yêu”
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Mở SGK
2. Luyện tập, thực hành (30’)
Bài 1: Kiểm tra tập đọc
1
- Kiểm tra 4

số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra như tiết 1.
- GV nhận xét.
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cho 2 HS làm bài vào giấy A4, sau
khi làm xong dán bài bài làm lên bảng
bảng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi
tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị

kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút.
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hện làm bài.
- 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm
xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc
lại câu vừa đặt.
- Cả lớp cùng nhận xét bài bạn.


a. Bố em là công nhân nhà máy điện.
Bài 3: Em hãy hoàn thành đơn xin b. Chúng em là những học trò chăm.
tham gia sinh hoạt CLB thiếu nhi...
- Mời 2 HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành - 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.
lá đơn đúng thủ tục.
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
khoa.
- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của - Cả lớp làm bài.
mình.
- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước
lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết
* QTE: Quyền được tham gia (Viết đúng.
đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ - HS lắng nghe.
thiếu nhi).

- HD đọc Chú sẻ và hoa bằng lăng.
- Nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài
3. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
học.
- Ghi nhớ mẫu đơn
- Trình bày 1 lá đơn xin tham gia một - HS lắng nghe.
khóa bơi lội của phường (xã) hoặc
quận (huyện).
IV. Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

---------------------------------------------------Buổi chiều
TỐN

Tiết 41: GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG
I. u cầu cần đạt
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc
vng.
- Năng lực, phẩm chất: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng
vng. Có thái độ u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu góc vng và góc khơng vng - ê ke.
- Phiếu dạy học kĩ thuật KWLH.
III. Hoạt động dạy - học



1. Khởi động (5’)
- Trị chơi: Đốn nhanh đáp số:
30 : x = 5; 42 : x = 7; 56 : x = 8
- Tổng kết TC – Tuyên dương những HS
làm đúng và nhanh nhất.
- Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
2. Hình thành kiến thức mới (12’)
* Áp dụng kĩ thuật dạy học KWLH
- Em biết được gì về góc vng, góc không
vuông?
- GV nêu nội dung, yêu cầu bài học.
* Giới thiệu về góc (28')
- Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh
các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh
quan sát.
- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng
về góc.
* Giới thiệu góc vng và góc khơng
vng:
- Giáo viên vẽ một góc vng như sách
giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu. Đây là
góc vng:
A
O
B
- Ta có góc vng: đỉnh O, cạnh AO và
OB.
- Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó
là góc khơng vng.

N
P

- HS tham gia chơi, ghi hanh kết
quả ra bảng con
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
- HS lắng nghe.
- Học sinh quan sát và nhận xét về
hình ảnh của các kim đồng hồ trong
sách giáo khoa.

- Lớp quan sát góc vng mà góc
vng vẽ trên bảng để nhận xét.

- Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc
vng.
- Học sinh quan sát để nắm về góc
khơng vng.
- 2 HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét
bổ sung.

D
M

E

C

+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.

+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.

- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo
* Giới thiệu ê ke:
của ê ke.
- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các


cấu tạo của ê ke .
+ Ê ke dùng để làm gì ?
- GV thực hành mẫu kiểm tra góc vuông.
3. Luyện tập, thực hành (20’)
Bài 1. Dùng ê ke để nhận biết góc vng:
- Gọi HS đọc u cầu bài.
- Hướng dẫn gợi ý
+ Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra các
góc của hình rồi đánh dấu góc vng.
A
B

góc vng, góc khơng vng.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- Nêu yêu cầu BT1.
- HS theo dõi.
- HS thực hành kiểm tra góc vng.

C
E
D

- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2: Dùng ê ke để kẻ góc vng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
a) Đỉnh O; cạnh OA,OB.
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ:
+ Đặt đỉnh góc vng và cạnh của ê ke
trùng với đỉnh O, cạnh OA.
+ Vẽ cạnh OB trùng với cạnh còn lại của
góc vng ê ke.

- HS đọc u cầu bài.
- HS theo dõi và thực hiện theo.
A

O

B

- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
b) Đỉnh M, cạnh MP, MQ.
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ:
+ Đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng với đỉnh
M.
+ Vẽ hai cạnh MP, MQ trùng với hai cạnh
của góc vng ê ke.
- u cầu cả lớp cùng thực hiện
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng
Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc

vng và góc khơng vng có trong hình.
- Mời 1 HS lên bảng chỉ và nêu tên các
góc vng và góc khơng vng.

- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận
xét bổ sung.
a. Góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE;
góc vng đỉnh D; cạnh DM, DN.


b. Góc khơng vng đỉnh B, cạnh
BG, BH ...
- GV nhận xét, tun dương.
Bài 4: Đọc tên góc vng và góc khơng
vng trong hình.
- Gọi HS đọc u cầu bài.
- u cầu HS dùng ê ke để tìm các góc
vng và góc khơng vng rồi ghi lại vào
bài.
- GV nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
- Vẽ các góc lên vở nháp và đặt tên cho
chúng, xác định xem chúng là góc vng
hay khơng vng.
- Dùng ê ke đo và xác định các góc vng,
góc khơng vng của các đồ vật mà mình
quan sát được.
IV. Điều chỉnh, bổ sung


- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời
miệng
- HS dùng ê ke để kiểm tra rồi ghi
kết quả vào vở.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

-------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 25/10/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2021
Buổi sáng
TOÁN

Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE
I. u cầu cần đạt
- Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vng và góc khơng vng và vẽ
được góc vng trong trường hợp đơn giản.
- Có khả năng thực hành vẽ góc vng bằng ê ke.
- Năng lực, phẩm chất: Có ý thức u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Ê ke, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động (5’)
- Trị chơi: Góc nào đây?

- HS tham gia chơi, nêu đúng tên góc,
+ GV vẽ ra một số góc vng và góc đỉnh, cạnh (Ví dụ: Góc vng, đỉnh O,


khơng vng, cho HS quan sát và gọi
tên góc vng và góc khơng vng.
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên
2. Luyện tập, thực hành (30’)
Bài 1: Dùng ê ke kẻ góc vng
- Gọi HS đọc u cầu bài.
- Hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O.
- u cầu HS tự vẽ góc vng đỉnh A,
đỉnh B vào vở nháp.
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ.
- GV cùng với lớp nhận xét đánh giá.
Bài 2: Điền số
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke
kiểm tra mỗi hình có mấy góc vng.
- Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các
góc lên bảng.
- Mời một học sinh lên bảng KT.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Nối hình
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK
lên bảng.
- u cầu cả lớp quan sát và tìm ra các
miếng bìa có các số đánh sẵn có thể

ghép với nhau tạo thành góc vng.
- Gọi HS trả lời miệng.

cạnh OA, OB.)
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn.
- Cả lớp làm bài.
- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét,
chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát

+ Hình 1 có 4 góc vng; hình
2 có 3 góc vng.
- HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.
+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.
+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.
- Mời 1 em thực hành ghép các miếng - 1 HS lên thực hành ghép hình.
bìa đã cắt sẵn để được góc vng.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
3. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Tập vẽ - HS lắng nghe.
nhiều lần các góc vng ra vở nháp

- Tìm các đồ vật có dạng góc vng ở
gia đình. Dùng ê ke kiểm chứng lại.
IV. Điều chỉnh, bổ sung


........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

----------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 9: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T4)
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút). Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2).
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả, khơng mắc q 5
lỗi trong bài.
- Năng lực, phẩm chất: Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Có thái độ
u thích môn học
* QTE: Quyền được vui chơi.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động (4’)
- GV kết nối kiến thức
- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.
Lắng nghe
2. Luyện tập, thực hành (30’)
- HS lần lượt khi nghe gọi tên lên bốc
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra

- Hình thức KT như tiết 1.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại
bài trong vòng 2 phút và gấp sách
giáo khoa lại.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc nhiều tiết sau kiểm tra lại.
- GV nhận xét.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu + Cấu tạo theo mẫu câu: Ai làm gì ?
nào?
- Cả lớp làm bài.
- Yêu cầu lớp làm nhẩm.
- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa
- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi
đặt được.
mình vừa đặt được.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
- GV nhận xét.
a. Ở câu lạc bộ chúng em làm gì?


- Gọi HS đọc lại.
Bài 3: Nghe - viết: “Gió heo may”
- Đọc đoạn văn một lần.
- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn

- Yêu cầu lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ
mà em hay viết sai.
- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa lỗi phổ
biến.
- HD đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão
3. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
* QTE: Quyền được vui chơi.
- Về sưu tầm các bài thơ, đoạn văn về
chủ đề các mùa và viết lại bài thơ, đoạn
văn đó.
IV. Điều chỉnh, bổ sung

b. Ai thường đến các câu lạc bộ vào
các ngày nghỉ ?
- HS lắng nghe.
- 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.
- 2 em đọc đoạn văn: Gió heo may
- Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay
sai ra nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp vở để GV chấm.
- Nối tiếp đọc, nắm ND bài học.
- HS lắng nghe.

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................


-------------------------------------------------------TẬP VIẾT
Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. Lựa chọn được từ ngữ thích
hợp bổ sung ý nghĩa cho từng câu chỉ sự vật (BT2)
- Đặt được 2 - 3 câu theo mẩu Ai làm gì ( BT3)
- Năng lực, phẩm chất: Có thái độ u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Khởi động (3’)
- Trò chơi: Truyền điện (Đặt câu theo HS nối tiếp nhau nêu câu theo mẫu
mẫu Ai là gì)
- Tổng kết TC, tun dương những HS
tích cực – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.HS lắng nghe.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×