TUẦN 18
Thứ hai ngy 25 tháng 12 năm 2017
TOÁN – Tiết 86
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
Thời gian: 35 phút - SGK/87
I-Mục tiêu:
-Nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật v vận dụng để tính chu vi hình chử nhật (biết chiều d ài ,
chiều rộng).
-Giài tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật
-Bài tập cần làm: Bài 1 ,2 ,3.
II- Phương tiện dạy học:
-Thước thẳng, phấn màu
III- Các hoạt động dạy học
1-Hoạt động 1 :Bài cũ
- 1 HS lên bảng vẽ HCN- 1HS vẽ HV(do GV yêu cầu)
2-Hoạt động 2: Bài mới
Tính chu vi hình chữ nhật v vận dụng để tính chu vi hình chử nhật (biết chiều di ,chiều rộng).
-GV vẽ HCN lên bảng-Hs vẽ vào bảng con (cho biết chiều dài ,chiều rộng )
-u cầu HS tính chu vi hình chữ nhật MNPQ
-HS nêu cách tính- Rút ra quy tắc
-GV nêu quy tắc: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn
vị đo) rồi nhân với 2
3-Hoạt động 3: Thực hành
*Bài 1/87: -Nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật v vận dụng để tính chu vi hình chử nhật (biết
chiều di ,chiều rộng )-Yêu cầu HS áp dụng trực tiếp cơng thức tính chu vi để tính kết quả
*Bài 2/87: -Giài tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật
-u cầu HS tự giải và trình bày bài giải
*Bài 3/87: Giài tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật
-u cầu HS tính chu vi mỗi hình chữ nhật ABCD và MNPQ (theo kích thước đã biết) rồi so
sánh số đo chu vi của hai hình đó
IV- Phần bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN (Tiết 52, 53)
ƠN TẬP TIẾT 1+2
Thời gian: 70 phút
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời được 1
câu hỏi về ND đoạn,bài thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HK1.
-Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, dúng qui định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ /15 phút)
không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Mức độ,yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
-Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT 2)
II- Phương tiện dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong sách Tiếng việt 3 - Tập 1.
-Bảng lớp chép sẵn câu văn của bài tập 2, câu văn của bài tập 3
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
-Kiểm tra tập đọc (khoảng ¼ số HS trong lớp)
-Ôn luyện tập đọc: Kiểm tra lấy điểm tập đọc
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc, sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng
-GV giải nghĩa: Uy nghi ,Tráng lệ lộng lẫy, đẹp đẽ
-Giúp HS nắm nội dung bài chính tả
+Đoạn văn tả cảnh gì?
-Đọc thầm đoạn văn, phát hiện những chữ mình dễ mắc lỗi khi viết, viết ra nháp để nhớ
-GV nhắc cả lớp chú ý các từ ngữ : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm
3-Hoạt động: GV đọc cho HS viết
-Chấm, chữa bài
-GV chấm khoảng 5 – 7 bài, nhận xét từng bài
-Luyện đọc bài Quê hương , Luôn nghĩ đến miền Nam
a-Bài tập 2:
-Đọc yêu cầu của bài
-GV giải nghĩa từ
+Nến: Vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi gọi là sáp hay đèn cầy
+Dù: Vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển …
-Yêu cầu HS làm bài
-GV gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong từng câu văn viết trên bảng lớp,
chốt lại lời giải đúng
b-Bài tập 3:
-Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
-GV chốt lại lời giải đúng
-Từ biển trong câu (Từ trong biển lá xanh rờn …) khơng cịn có nghĩa là vùng nước mặn mênh
mơng trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong
rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá
-Luyện đọc bài Chõ bánh khúc của dì tơi
-Khen ngợi những HS học tốt, nhắc những HS chưa kiểm tra tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017
CHÍNH TẢ – TIẾT: 35
ƠN TẬP Tiết 3
SGK/ Thời gian: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
-Điền đúng ND vào giấy mời theo mẫu(BT 2)
II- Phương tiện dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3 – Tập 1
-Vở bài tập Tiếng Việt 3
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: 5 Học sinh
-Thực hiện như tiết 1.
-Dạy HS làm bài tập: Bài 2
-Đọc yêu cầu của bài và mẫu giấy mời
-GV nhắc HS
+Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời cô (thầy) Hiệu trưởng
+Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy những
lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm
-Mời HS điền miệng vào nội dung giấy mời
-Yêu cầu HS làm bài
-Luyện đọc bài Vàm Cỏ Đông,Một trường tiểu học vùng cao
-Nhắc HS ghi nhớ mẫu giấy mời, thực hành viết nội dung mẫu khi cần thiết
-Nhận xét tiết học
IV- Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TOÁN. Tiết 87
CHU VI HÌNH VNG
Thời gian: 35 phút-SGK/88
I-Mục tiêu:
-Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng(độ dài cạnh x 4).
-Vận dụng quy tắc dể tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội dung liên quan đến
chu vi hình vng.
-Bài tập cần làm: Bài 1 ,2 ,3 ,4.
II- Phương tiện dạy học:
Một số hình vng
II-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KT bài cũ
Vài HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN
1HS giải bài tốn (do GV ra đề)
2-Hoạt động 2:Tính chu vi hình vuông(độ dài cạnh x 4).
-Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình vng có cạnh dài 2cm vào bảng con (1HS lên bảng)
GV hỏi. Hình vng có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau? Hình vng có 4 cạnh bằng
nhau
-u cầu HS tính chu vi hình vng
*Kết luận: Muốn tính chi vi hình vng ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4
-Vài HS nhắc lại
3-Hoạt động 3: Thực hành
*Bài 1/88: -Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng(độ dài cạnh x 4).
-Yêu cầu Hs tự tính chu vi hình vng rồi điền kết quả vào ơ trống trong bảng
-Nhận xét, sửa bài
*Bài 2/88: -Vận dụng quy tắc dể tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội dung liên
quan đến chu vi hình vng.
-Đọc đề bài
-Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
*Bài 3/88: -Vận dụng quy tắc dể tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội dung liên
quan đến chu vi hình vng
-Đọc đề bài
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
-Yêu cầu HS nhận xét
-Ap dụng cơng thức tính chu vi hình chữ nhật để giải
*Bài 4/88: Vận dụng quy tắc dể tính được chu vi hình vng
-u cầu HS tự làm bài
-u cầu HS nêu cách tính chu vi hình vng
IV- Phần bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU .Tiết 18
ÔN TẬP Tiết 5
Thời gian: 35 phút /SGK/150
I-Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
-Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách(BT 2)
II- Phương tiện dạy học:
-17 Phiếu: Mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có u cầu học thuộc lịng
-Vở bài tập Tiếng Việt 3 – Tập 1
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2-Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc: 1/3 số HS
-Mỗi HS bốc thăm chọn một bài học thuộc lòng. Sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa
chọn khoảng 1 – 2 phút
-Đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định.
-Hướng dẫn làm bài tập
-GV ghi điểm
*Bài tập 2:
-Đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp thẻ đọc sách đã mất
-Yêu cầu HS làm miệng
-Một số HS đọc đơn
-GV nhận xét, chấm điểm một số đơn
-Luyện đọc bài Ba điều ước
-Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn, những HS chưa có điểm học thuộc lòng về nhà tiếp tục luyện
đọc.
-Nhận xét tiết học.
IV- Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT-Tiết: 18
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 6)
Thời gian: 35 phút SGK/151
I-Mục tiêu :
Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quí mến(BT 2
II/Phương tiện dạy học
-17 phiếu: Mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
-3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2-Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Sau khi bốc thăm xem lại bài vừa chọn khoảng
1- 2 phút
-Đọc bài thuộc lòng
-GV nhận xét, cho điểm
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 2:-1 HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhắc HS nhớ viết hoa những chữ đầu câu sau khi điền dấu chấm vào chỗ còn thiếu
-Đọc thầm truyện vui Người nhát nhất, làm bài cá nhân-GV theo dõi HS làm bài
-GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài nhanh
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-Đọc lại đoạn văn sau khi điền đủ dấu câu
-Có phải người bà trong truyện này là rất nhát không? Câu chuyện đáng cười ở những điểm nào?
-Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
-GV nhắc HS về nhà kể lại chuyện vui cho gia đình nghe
*-Nhận xét tiết học
IV- Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TOÁN – Tiết: 88
LUYỆN TẬP
Thời gian: 35 phút - SGK/89
I-Mục tiêu:
-Biết tính chu vi hình chữ nhật,chu vi hình vng qua việc giải tốn cónội dung hình học
-Bài tập cần làm:Bài 1a ,2,3,4
II- Phương tiện dạy học:
-Sách vở, đồ dùng học tập
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
-Nêu quy tắc tính chu vi hình vng
-Tính chu vi hình vng có cạnh là 34 cm
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1/89: -Biết tính chu vi hình chữ nhật
-Đọc đề bài
-Yêu cầu Học sinh tự làm bài
*Bài 2/89:Tính được chu vi hình vng qua việc giải tốn cónội dung hình học
-Đọc đề bài
-u cầu HS tính được chu vi hình vng bằng cm, sau đó đổi thành m
*Bài 3/89: Tính được chu vi hình vng qua việc giải tốn cónội dung hình học
-Đọc đề bài
-Hướng dẫn để HS biết: chu vi hình vng bằng dộ dài cạnh nhân với 4
-u cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 4/89: Đọc đề bài
-Vẽ sơ đồ bài tóan
-Làm thế nào để tính được chiều dài hình chữ nhật?
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là 60 m và chiều rộng 20 cm
-Hỏi chiều dài hình chữ nhật
-Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết
-Yêu cầu HS làm bài
-Ôn lại bảng nhân, chia, nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Tính chu vi hình chữ
nhật, hình vng … để kiểm tra học kỳ I
IV- Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017
TOÁN-Tiết: 89
LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian: 35 phút .SGK/90
I-Mục tiêu:
-Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân chia có 2,3 chữ số với (cho ) số có 1 chữ số.
-Biết tính chu vi hình chữ nhật,chu vi hình vng, giải tốn về tìm một phần mấy của mộy số.
-Bài tập cần làm:Bài 1,2 (cột 1 ,2,3) bài 3,4
II- Phương tiện dạy học
-Sách vở, đồ dùng học tập
III-Các hoạt động dạy và học:
1-Hoạt động 1:Bài cũ Gọi hs lên bảng làm bài
Tính chu vi hình chữ nhật có
a)Chiều dài 40m và chiều rộng 20m
b)Chiều dài 17m và chiều rộng 13m
-Tính chu vi hình vng có cạnh 32 cm
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1/90: -Biết làm tính nhân, chia trong bảng
-Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào mỗi phép tính
-Nhận xét, sửa sai
*Bài 2/90: ; nhân chia có 2,3 chữ số với( cho ) số có 1 chữ số.
-Nêu yêu cầu bài toán
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
-Yêu cầu HS nêu miệng cách tính
-Cả lớp và GV nhận xét sửa sai
*Bài 3/90: -Biết tính chu vi hình chữ nhật,chu vi hình vng
-u cầu HS nêu đề toán
-Yêu cầu HS tự giải bài toán
-Nhận xét, sửa sai\
*Bài 4/90: giải tốn về tìm một phần mấy của mộy số.
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét tiết học
IV- Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………........
TẬP LÀM VĂN – Tiết 18
KIỂM TRA VIẾT
Đề do chuyên môn trường ra
_____________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017
CHÍNH TẢ–Tiết 36
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Cuối học kì I)
KIỂM TRA ĐỌC
Mơn: TỐN – Tiết 90
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Cuối học kì I)
Đề do chuyên môn trường ra
SINH HOẠT TẬP THỂ(NK 1)
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến: 35 phút
TUẦN 19
Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2018
TỐN –Tiết 91CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ
Trang: 91 Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
-Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở
từng hàng.
-Bước đầu nhận ra thứ tư củạ các số trong một nhóm các số có 4 chữ số(trường hợp đơi giản )
II-Phương tiện dạy học
GV:Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 100, 10, hoặc 1 ơ vng
HS:-Mỗi học sinh có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, hoặc 1 ơ vng
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV viết bài lên bảng 54 x 3 ; 734 : 5 ; 856 : 4
Yêu cầu 3 HS làm mỗi em một bài
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Giới thiệu các số có 4 chữ số
-Giáo viên, học sinh lấy ra 1 tấm bìa, rồi quan sát nhận xét
-Mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ơ vng, mỗi tấm bìa có 100 ơ vng
-Cho Hs đếm 100, 200, 300, …1000
-Cho HS đếm thứ tự số ơ vng theo từng nhóm. GV gắn: 1000, 400, 20 và 3 ô vuông
-GV cho HS quan sát bảng các hàng từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn
-HS nêu GV viết 3 ở hàng đơn vị; Viết 2 ở hàng chục, viết 4 ở hàng trăm, viết 1 ở hàng nghìn
-GV hướng dẫn HS quan sát rồi nêu số 1423
-Gọi vài HS chỉ vào bất kỳ các chữ số
3-Hoạt động 3: Thực hành
*Bài 1/92: -Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị
trí của nó ở từng hàng.
-GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu
-GV nhắc nhở : Khi 1, 4, 5 ở hàng đơn vị của số có 4 chữ số thì đọc tương tự như 1, 4, 5 của
hàng đơn vị của số có 3 chữ số
-HS tự làm bài 1b. Trò chơi tiếp sức
*Bài 2/93: : -Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị
trí của nó ở từng hàng.
-u cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng
-Yêu cầu HS nêu bài mẫu-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3/93: -Bước đầu nhận ra thứ tự củạ các số trong một nhóm các số có 4 chữ số(trường hợp
đơi giản )
-Yêu cầu HS nhận xét các hàng trong dãy số
-Yêu cầu HS tự làm bài
4-Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
-Nêu cách viết và đọc số có 4 chữ số
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN –Tiết: 55+56HAI BÀ TRƯNG
Trang:4 Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng, rành mạch ,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ ; bước đầu biết
đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu truyện.
-Hiểu nội dung:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân
ta .(trả lời các câu hỏi trong SGK)
Kể lại được từng câu chuyện dựa theo tranh minh hoa.
-Đặt mục tiêu.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Kiên định.
-Giải quyết vấn đề-Lắng nghe tích cực..
-Tư duy sáng tạo
GD biển hải đaỏ HĐ6
II-Phương tiện dạy học
GV:-Tranh minh họa truyện trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn Học sinh luyện đọc.-GV giới thiệu tên 7 chủ điểm
của sách Tiếng Việt 3-tập 2
HS:SGK
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: GT bài và chủ điểm
Em hy kể tên một số vị anh hung dân tộc của nước ta m em biết? Em biết gì về những vị anh
hung đó=> Rút tên bài học
2 Hoạt động 2 / Luyện đọc
a- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b- Gv hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu, sữa sai: Trưng trắc, Luy lâu, sườn đồi. . .GV kết hợp giải nghĩa
cc từ phổ thơng.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. GV kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK .D96 hộ,
luy lu. . .
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.Cc nhĩm nối tiếp nhau đọc đồng thanh.Một HS đọc cả bài .
3 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bi :
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK .
Đọc thầm và trả lời câu 1
- +Nêu những tội ác của Giặc ngoại xâm đối với Dân ta
-Thi đọc lại đoạn văn -Đọc cả đoạn trước lớp
+Ni chí: Mang, giữ, nung nấu, một ý chí, chí hướng
.+Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
-Đọc đoạn 3 trước lớp
-Luyện đọc đoạn 3
+Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa (Đặt câu hỏi)
-Đặt mục tiêu. -Đảm nhận trách nhiệm.
Vì sao Bà Trưng Bà Triệu phải đưa ra mục tiêu đnh thắng kẻ thù? Hai bà là phụ nữ nhưng lòng
căm thù giặc đánh thức hai bà để ra chiến trường.
-Ở lứa tuổi học sinh chúng ta phải biết học hỏi, và làm theo những tấm gương các anh hùng
dân tộc.
+Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa
-Thi đọc lại đoạn văn.
-Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4
-Đọc 4 câu trong đoạn
+Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+Vì sao bao đời nay Nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng?
-Thi đọc lại đoạn văn
4 / HĐ 4 : Luyện đọc lại :
- GV hướng dẫn HS cách đọc, giọng đọc, đọc diễn cảm đoạn 3.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. 4 HS thi nhau đọc đọc 4 đoạn.
5 / HĐ 5 : Kể chuyện :
-GV nêu nhiệm vụ
-Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (làm việc nhóm)
-Giải quyết vấn đề-Lắng nghe tích cực. Hs biết` kể lại cu chuyện theo lời của mình
-HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ. Một HS kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- Từng cặp HS tập kể theo lời nhn vật. Một vi HS thi kể trước lớp. Một HS kể tồn bộ câu
chuyện. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất .
-Kể 4 đoạn theo tranh (Đóng vai)
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
-Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? -Dân tộc ta có truyền thống chống Giặc ngoại
xâm bất khuất từ bao đời nay/Phụ Nữ Việt Nam rất Anh hùng, bất khuất
6 / HĐ 6 : Củng cố,
GD biển hải đaỏ HĐ6
-Về nhà kể lại câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018
CHÍNH TẢ–Tiết: 37HAI BÀ TRƯNG
Trang: 70 Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT;Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
-Làm đúng BT(2)a/bhoặc BT(3)a/b
II-Phương tiện dạy học
GV:-Bảng phụ viết (2 lần) nội dung bài tập 2a hoặc 2b
-Bảng lớp có chia cột để HS thi làm bài tập 3a hoặc 3b
HS: Sách vở ,bảng con
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: Bài cũ
-GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp có tư thế ngồi viết đúng ở Học kỳ I, khuyến khích HS cả
lớp học tốt tiết chính tả ở Học kỳ II
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết
-GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng
-1 HS đọc lại đoạn văn
+Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
+Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó được viết như thế nào?
-Đọc thầm đoạn văn, viết vào vở nháp những từ các em dễ viết sai để ghi nhớ
-GV đọc cho HS viết bài vào vở Yêu cầu HS tự sửa lỗi
-GV chấm 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a-Bài tập 2b/:
-Một số HS đọc yêu cầu của bài tập 2b. Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
-GV mở bảng phụ, mời HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống
-GV chốt lại lời giải đúng
-Lời giải 2b: đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc
b-Bài tập 3b:
-Đọc yêu cầu của bài.-Chơi trò chơi tiếp sức
-Cả lớp và GV nhận xét
4-Hoạt động 4:Củng cố- dặn dò
-GV khen những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập
-Cả lớp đọc lại bài viết ghi nhớ chính tả
-Nhận xét chính tả
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TOÁN –Tiết: 92: LUYỆN TẬP
Trang: 94 Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
Yêu cầu cần đạt :
-Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm là
0).
-Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số
-Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
II-Phương tiện dạy học
GV:Bảng con
HS:-Sách vở, đồ dùng học tập
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
-Đọc vàc viết số có 4 chữ số : 5942 , 1784 , 3456 , 3201
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Luyện tập-Thực hành
*Bài1/94: -Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ hàng đơn vị , hàng chục ,
hàng trăm là 0).
-Gọi 1 HS đọc đề.-Yêu cầu HS tự viết số theo mẫu
-Yêu cầu 1 số em nhìn vào số mà đọc số
*Bài 2/94: -Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ hàng đơn vị , hàng chục ,
hàng trăm là 0).
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu Hs đọc đúng quy định với các trường hợp chữ số hàng đơn vị là 1, 4, 5
-Yêu cầu 1 số HS nhìn số đọc lại bài làm của mình
-Nhận xét, sửa bài
*Bài 3/94: Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số
-Yêu cầu HS nêu cách làm.-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, sửa bài
*Bài 4/94: -Bước đầu làm quen với các số trịn nghìn (từ 1000 đến 9000)
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài-Yêu cầu HS đọc lần lượt
-1 HS đọc :0 ; 1000 ; 2000 ; 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000 ; 9000
3-Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò
-Trò chơi “ Đọc và viết số tiếp sức”
- GV và cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về đọc và viết số
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Buổi chiều
ĐẠO ĐỨC– Tiết 19
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều làanh em ,bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau
khơng phân biệt dân tộc ,màu da, ngơn ngữ, …
Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng
do nhà trường ,địa phương tổ chức.
Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng
do nhà trường ,địa phương tổ chức.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận về vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II-Phương tiện dạy học
GV:-Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa Thiếu nhi Việt Nam và Thiếu Nhi
Quốc tế.
HS: Sưu tầm các bài thơ, bài hát
III-Các hoạt động dạy học:
1Hoạt động 1 GTB Hs hát bài hát tập thể nói về tình hữu nghị với Thiếu nhi Quốc tế
=> Rút tên bài hoc
1-Hoạt động 1:Phân tich thông tin:
Mục tiêu : -Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều làanh em ,bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ
lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc ,màu da, ngôn ngữ, …
Cách tiến hành :
-Yêu cầu HS xem tranh và trả lời câu hỏi
+Trong tranh ảnh các bạn nhỏ VN đang giao lưu vời ai?
+Em thấy buổi giao lưu như thế nào?
-Các nhóm trình bày-bổ sung
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
*Kết luận :GV nêu
2-Hoạt động 2: Du lịch Thế giới (Nói về cảm xúc của mình)
Mục tiêu Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với
khả năng do nhà trường ,địa phương tổ chức.
Cách tiến hành :
-GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài bức ảnh về các hoạt động hữu nghị giữa Thiếu nhi
Việt Nam và Thiếu nhi Quốc tế
Du Lịch Thế giới
-Mỗi nhóm HS đóng vai HS một số nước như: Lào, Cam – Pu – Chia, Thái Lan, Trung Quốc,
Nhật Bản, Nga, … ra chào múa hát và giới thiệu đơi nét về Văn hóa của Dân tộc đó về cuộc sống
và học tập
-Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau?
Những sự giống nhau đó nói lên điều gì?
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Khi gặp các bạn thiếu nhi là người nước ngoài chng
ta phải biết tơn trọng, khơng phn biệt dn tộc hay mu da.
Kết luận: Giáo viên nêu
3-Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu:HS biết thêm những việc cần làm để tỏ tình đồn kết hưunghị với Thiếu nhi Quốc tế
Cách tiến hành :
-GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận liệt kê những việc các em có thể làm để thể
hiện tình đồn kết hữu nghị với Thiếu nhi Quốc tế.
-Kĩ năng bình luận về vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
*Vì sao cần phải đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ?( Thiếu nhi Việt nam và Thiếu
nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em,
bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của Thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu
nghị với Thiếu Nhi Quốc tế)
Kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đồn kết, có rất nhiều cách ….
-Giáo viên nêu câu hỏi nhằm giáo dục tinh thần đoàn kết giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi
thế giới
-Nhận xét giờ học
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI –Tiết: 37VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)
Trang:70Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thục hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy
định .
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của nước bẩn,nước ô nhiễm
ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
-Kĩ năng tư duy phê phán: có tư duy phân tích,phê phán các hành vi, việc làm khơng đúng làm
ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
Giáo dục biển hải đảo HĐ4
II-Phương tiện dạy học
GV:-Các hình trang 70, 71 Sách giáo khoa
HS:SGK
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: GT bài -Giáo viên nêu
Chng ta làm gì để bào vệ mơi trường xung quanh nôi chúng ta ở=>Rút tên bài học
2-Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục tiêu:Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với mơi trường và sức khoẻ của
con người
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS quan sát các hình trang 70, 71 SGK
-Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi
-Liên hệ thực tế ở địa phương
-Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của nước bẩn,nước ô nhiễm
ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.Chng ta khơng được phĩng uế bừa bi, rc bỏ đúng
nơi quy định
*Kết luận:Gv nêu
3-Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp lí
Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và u cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời: Chỉ và nói tên
từng loại nhà tiêu trong hình
+Ở địa phương bạn ,thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu ln sạch sẽ?
+Đối với vật ni thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
-Kĩ năng tư duy phê phán: có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm
ảnh hưởng tới vệ sinh mơi trường. Nếu có xác động vạt chết chúng ta phải đem chôn không được
ném bừa bãi gây ơi nhiễm đến mọi người xung quang.
*Kết luận: Giáo viên nêu
4-Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ ý kiến
-Gvđưa ra các tình huống –HS bày tỏ ý kiến
-Nhận xét tổng hợp ý kiến
*Kết luận: Giáo viên nêu
Gio dục biển hải đảo HĐ4
-Nêu nội dung bài học
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU –Tiết: 19NHÂN HĨA-ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
trang: 7Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa BT1, BT2)
-Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào?;tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?;
trả lời được câu hỏi Khi nào ?(BT3,BT4)
II-Phương tiện dạy học
GV:Bảng phụ
HS:SGK, VBT
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: GT bài-Nêu mục tiêu tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
a-Bài tập 1/8:
-Đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV phát riêng phiếu cho 3 HS làm trên phiếu
-Kiểm tra tại chỗ bài làm của một số Học sinh
-Mời 3 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng
b-Bài tập 2/9:
-Đọc yêu cầu của bài tập
+Trong bài thơ Anh Đom đóm, cịn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hóa)?
+Đọc thành tiếng bài Anh Đom đóm
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến
-Làm bài vào vở
c-Bài tập 3/9:
-Đọc yêu cầu của bài
-Nhắc các em đọc kỹ câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
-Mời 3 HS lên gạch
-Chốt lại lời giải đúng
d-Bài tập 4/9:
-Đọc yêu cầu của bài
-Gv nhắc HS: các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi
-Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng
3-Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
-2 học sinh nhắc lại những điều đã học được về nhân hóa
-Tuyên dương những học sinh học tốt
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT –Tiết: 19
ÔN CHỮ HOA N (TT)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh),R,L(1 dòng);viết dúng tên riêng
Nhà Rồng (1 dòng)và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng/Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang
Nhị Hà (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ
-Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng;bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với
chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
II-Phương tiện dạy học
GV:-Mẫu chữ viết hoa N (Nh)
-Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu tên dịng kẻ ơ li.
HS:Vở tập viết, bảng con
III-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: GT bài -Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
-Tập viết chữ hoa N (Nh), R, L, L, C, H
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc nhở lại cách viết Nh, R.-Tập viết chữ Nh, R
-Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
-Đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng
+Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ Chí Minh–Tập viết trên bảng con
-Đọc câu ứng dụng: Sông Lô;Phố Ràng ;Cao Lạng ;Nhị Hà: Tên gọi khác của sông Hồng
-Câu thơ ca ngợi những địa danh Lịch sử, những chiến công của quân dân ta.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
-HS viết bài vào vở
-GV chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
-Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
*Củng cố- dặn dò
-Nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp. Luyện viết thêm trên vở tập viết để
rèn chữ
-Nhận xét tiết học
IV-Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC-Tiết 57BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
trang: 10 Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm tư
-Bước đầu biết đọc giọng đọc một bản báo cáo .
-Hiểu nội dung một bơi cáo hoạt động của tổ, lớp.(trả lời được câu hỏi SGK)
-Thu thập và xử lí thơng tin.
-Thể hiện sự tự tin .
-Lắng nghe tích cực.
II-Phương tiện dạy học
GV:-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục: Học tập–Lao động–Các công tác khác–Đề nghị
khen thưởng của báo cáo
HS:SGK