Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong III 1 Vecto trong khong gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.97 KB, 4 trang )

Chủ đề: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm, các phép tốn về vectơ trong khơng gian.
- Biết được khái niệm, định lí đồng phẳng hay khơng đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong khơng gian.
- Thực hiện được các phép tốn vectơ trong mặt phẳng và không gian.
- Xác định được 3 vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng và cách chứng minh được 3 vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng.
- Phân tích được 1 vec tơ theo 3 vec tơ không đồng phẳng cho trước.
3. Về tư duy thái độ:
-Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
-Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, biết quy lạ về quen, rèn luyện tư duy lơgíc.

II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI VÀ BÀI TRONG CHỦ ĐỀ:
NỘI DUNG
I.Định
1.Định
nghĩa và các nghĩa
phép tốn
về vectơ
trong khơng
gian

NHẬN BIẾT

THƠNG HIỂU

VẬN DỤNG THẤP


VẬN DỤNG CAO

- Phát biểu được định nghĩa
véctơ trong không gian.

-Các khái niệm:giá, độ
dài ,vectơ cùng phương
,cùng hướng, bằng nhau,..

-Vận dụng trong khơng
gian những hình đơn giản

-Vận dụng trong khơng
gian những hình đơn giản.

VD1.1: - Phát biểu được
định nghĩa vectơ trong
không gian.

VD1.2:Phát biểu được các
khái niệm liên đến vectơ
trong hình học phẳng và
trong không gian.

VD1.3: Thực hành áp dụng
hoạt động 1 SGK trang 85.

VD1.4: Thực hành áp
dụng hoạt động 2 SGK
trang 85.



2.Phép cộng
và trừ véctơ
trong không
gian

-Nắm các định nghĩa phép
cộng, trừ ,các tính chất
vectơ trong mặt phẳng.

-Hiếu để vận dụng trong
khơng gian vào các bài tập
đơn giản.

-Các định nghĩa phép cộng,
trừ ,các tính chất vectơ
trong khơng gian tương tự
trong mặt phẳng.
VD2.1: Nêu được các định
nghĩa phép cộng, trừ ,các
tính chất vectơ trong không
gian tương tự trong mặt
phẳng.

VD2.2: Tự thưc hành được VD2.3:Thực hành áp dụng
Vd1 SGK trang 86.
giải hoạt động 3 SGK trang
86.


-Nêu được định nghĩa phép -Nắm cách chứng được các
3.Phép nhân nhân vectơ với một số trong đẳng thức vectơ đơn giản
hình học phẳng.
trong khơng gian.
véctơ với
một số
-Tương tự trong không gian
cho định nghĩa trên.

II. Điều
kiện đồng
phẳng của
ba véctơ

1.Khái niệm
sự đồng
phẳng của
ba véctơ
trong không
gian

-Hiếu để vận dụng trong
-Hiếu để vận dụng trong
không gian vào các bài tập . không gian vào các bài tập

VD2.4:Liên hệ quy tắc
hình bình hành trong hình
học phẳng để đưa ra được
quy tắc hình hộp trong
không gian.


-Nắm cách chứng được các
đẳng thức vectơ trong
không gian.

-Nắm cách chứng được
các đẳng thức vectơ trong
không gian.

VD3.1: Nắm được định
nghĩa phép nhân vectơ với
một số trong trong không
gian.

VD3.2:Tự chứng minh
được Vd2/a SGK trang 87.

VD3.3:Tự chứng minh
được Vd2/b SGK trang 87.

VD3.2:Tự chứng minh
được hoạt động 4 SGK
trang 87.

- Nhận biết được hình ảnh 3
vectơ đồng phẳng và khơng
đồng phẳng trong không
gian.

- Nắm được cách xác định

3 vectơ đồng phẳng và
không đồng phẳng trong
khơng gian.

-Biết cách vận dụng được
vào các hình để chỉ được 3
vectơ đồng phẳng và không
đồng phẳng trong khơng
gian.

-Biết cách vận dụng được
vào các hình đã học và các
hình trong thực tế để chỉ
được 3 vectơ đồng phẳng
và không đồng phẳng
trong không gian.

-Phát biểu được định nghĩa

-Biết được cách xác định 3

-Biết cách chứng minh 3

-Chứng minh 3 vectơ đồng


2.Định
nghĩa ba

3 vectơ đồng phẳng trong

không gian.

vectơ đồng phẳng trong
không gian.

vectơ đồng phẳng trong
không gian.

phẳng trong không gian.

VD2.1: -Phát biểu định
nghĩa 3 vectơ đồng phẳng
trong không gian.

VD2.2: Tự đọc và hiểu
được Vd3 SGK trang 88.

VD2.3:Tự làm được hoạt
động 5 SGK trang89.

VD2.4:Bài tập số 9 SGK
trang 92.

-Phát biểu Định lí 1 SGK –
Điều kiện để 3 vectơ đồng
phẳng trong không gian.

-Giải thích được khi nào ta
có được 3 vectơ đồng
phẳng trong khơng gian.


-Biết cách phân tích được 1
vectơ theo 2 vectơ để áp
dụng định lí sự của 3 vectơ
đồng phẳng trong khơng
gian.

-Áp dụng định lí để chứng
minh 3 vectơ đồng phẳng
trong khơng gian.

VD3.1: -Phát biểu Định lí 1 VD3.2: Giải được hoạt
SGK –Điều kiện để 3 vectơ động 6 SGK trang 89.
đồng phẳng trong không
gian.

VD3.3: Chứng hoạt động 7
SGK trang 89.

VD3.4: Tự chứng minh
được Vd4 SGK trang 89.

-Phát biểu Định lí 2 SGK –
Điều kiện để 3 vectơ không
đồng phẳng trong khơng
gian

-Hiếu được cách phân tích
1 vectơ theo 3 vectơ khơng
đồng phẳng trong khơng

gian cho trước.

-Áp dụng cách phân tích 1
vectơ theo 3 vectơ không
đồng phẳng trong không
gian cho trước vào các hình
đã học.

-Áp dụng cách phân tích 1
vectơ theo 3 vectơ khơng
đồng phẳng trong khơng
gian cho trước vào các
hình đã học .

VD4.1: -Phát biểu Định lí 2
SGK –Điều kiện để 3 vectơ
khơng đồng phẳng trong
gian..

VD4.2: -Hiểu được nội
dung Định lí 2 SGK –Điều
kiện để 3 vectơ không
đồng phẳng trong gian.

VD4.3: Vận dụng Định lí 2
SGK – Để phân tích được 1
vectơ theo 3 vectơ không
đồng phẳng trong gian.

VD4.4: Đọc và tự chứng

minh Vd5 SGK trang 91.

vec tơ đồng
phẳng

3.Điều kiện
để 3 vectơ
đồng phẳng

III. ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:


- Năng lực giải quyết vấn đề. Xác định đươc 3 vec tơ đồng phẳng và không đồng phẳng trong không gian; điều kiện3 vec tơ đồng phẳng và
không đồng phẳng trong không gian, chứng minh được 3 vec tơ đồng phẳng và không đồng phẳng trong không gian; nắm vững cách phân tích 1 vec tơ
theo 3 vec tơ khơng đồng phẳng cho trước.
- Ngồi ra cịn hình thành và phát triển năng lực tư duy hình học, phân tích hình ảnh, năng lực tự học, ..
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PPDH chủ yếu: Nêu vấn đề & giải quyết vấn đề. Lý do: vấn đề mới được nêu ra, trong quá trình dạy học, gv hướng đến việc giải quyết vấn đề
theo tiến trình tư duy. Kết thúc bài đã đưa được quy tắc để giải quyết vấn đề đã nêu.
- Ngồi ra cịn phối hợp p/pháp hoạt động nhóm phát huy năng lực hợp tác, giao tiếp.



×