Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2017
Buổi chiều
CHÍNH TẢ
Nghe- viết: Chuỗi ngọc lam
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
-Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3;làm
được BT(2)a/b.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- VBT Tiếng Việt 5 tập 1.
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung BT 3.
- Từ điển HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ:(5p)
- HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x; hoặc vần t/c.
- GV nhận xét
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài (1ph)
2/ Các hoạt động tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: HDHS viết chính tả:(18p)
- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài Chuỗi ngọc lam.
- GV hỏi về nội dung của đoạn? Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ
con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cơ
bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các câu hỏi, câu đối thoại, các từ ngữ dễ
viết sai: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, …
- GV đọc cho HS chép.
- GV đọc lại bài cho HS khảo bài.
- GV chấm, chữa 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
* Hoạt động 2: làm bài tập chính tả:(15p)
Bài tập 2a) : Tổ chức dưới hình thức trị chơi:
- HS bốc thăm các cặp từ và đọc tiếng có chứa cặp từ đó: VD: tranh chanh; trưng - chưng; báo - báu; cao - cau, …
tranh ảnh, bức trưng bày, sáng trúng đích, trúng leo trèo, trèo cây,
tranh,
tranh trưng, trưng cầu ý đạn, trúng tuyển, trèo cao
giành, tranh thủ kiến
trúng cử, trúng tủ,
trúng độc, trúng
tim
quả
chanh, bánh
chưng, chúng ta, chúng hát chèo, chèo đò,
chanh
chua, chưng cất, chưng tôi, công chúng, chèo chống
lanh chanh
hửng
chúng sinh, dân
chúng
con báo, tờ báo, cao
vút,
cao lao công, lao lực, chào mào, mào gà
báo chí, báo nguyên, cao tay, lao nhao, lao tâm
cáo, báo tin
cao điểm
báu vật, kho cây cau, cau có, lau nhà, lau sậy, bút màu, màu sắc,
báu, châu báu
cau mày
lau chau
màu mỡ, hoa màu
Bài tập 3.
- HS đọc thầm đoạn văn Nhà mơi trường 18 tuổi.
- HS hồn chỉnh bài tập.
- HS trình bày trước lớp, GV nhận xét và ghi điểm.
4/ Cũng cố, dặn dò:(2p)
- GV nhận xét tiết
- Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch; vần ao/au.
_____________________________________________
TOÁN
67: Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.
- Bài tập cần làm : Bài 1;3;4.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/Bài cũ.(5p)
- GV gọi HS nêu lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
thương tìm được là một số thập phân.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp: 24 : 5 ; 215 : 25
- GV nhận xét
B/Bài mới:
1/ giới thiệu bài : (1ph)
2/ Hoạt động luyện tập:(28p)
Bài 1: Tính:
a) 5,9:2 + 13,06
b) 35,04 : 4 - 6,87
c) 167 : 25 :4
d) 8,76 x 4 : 8
- GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân rồi đối chiếu kết quả với bạn bên cạnh
- 2 HS chữa bài.
- Kết quả là: a) 16,01 b) 1,89
c) 1,67
d) 4,38.
Bài 2: Dành cho HS năng khiếu
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tốn đã cho biết gì? u cầu tìm gì?
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài rồi chữa bài.
Giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
2
24 x 5 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
Đáp số: 67,2 m; 230,4 m.
Bài 4: Cho HS tự làm và chữa bài.
Đáp số: 20,5 km.
3/Củng cố-Dặn dò.(2p)
- GV hệ thống lại các bài tập.
- GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Múa hát sân trường
___________________________________________
Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2017
Buổi sáng
TOÁN
68. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tốn có lời văn.
- HS làm được bài tập 1;3.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ KT bài cũ : (5ph)
5
5
- Viết các phân số dưới dạng số thập phân : 2 ;
8
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài (1ph)
2/ Hoạt động tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập
phân:(10p)
a) - GV yeu cầu 3 tổ thực hiện phép tính: Tổ 1: 25 : 4 = ? và (25 x 5) : (4 x 5)
=?
Tổ 2 :
4,2 : 7 và (4,2 x 10) : (7 x 10)
Tổ 3: 37,8 : 9 và (37,7 x 100) : (9 x 100)
- GV giúp HS rút ra nhận xét như trong SGK.
b) Giáo viên nêu ví dụ1: 57 : 9,5 = ?
- HDHS chuyển phép chia thành 570 : 95 = ?
- Gọi HS nêu miệng các bước.
c) - Nêu VD2: HDHS tìm ra: 99 : 8,25 = 9900 : 825.
- HDHS tự nêu cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập
phân.
d) - GV đặt câu hỏi để HS rút ra quy tắc.
- HS nhắc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Luyện tập:(18p)
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu.
1 HS làm mẫu 7 : 3,5
- HS tự làm bài rồi đối chiếu kết quả với bạn bên cạnh.
- HS nêu kết quả trước lớp
- Kết quả là: 2; 97,5; 2; 0,16.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Dành cho HS năng khiếu.
HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, 1 HS nêu cách giải
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì đã học (để biết được 0,18m cân nặng bao nhiêu
chung ta cần biết mấy mét sắt?)
- HS tự giải bài tốn , 1 HS chữa bài vào bảng nhóm .
Bài giải:
1 m thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 kg.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận đúng (sai)
3/ Cũng cố, dặn dò:(2p).
- HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- GV nhận xét tiết
- Dặn luyện tập cách chia .
______________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về từ loại
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được danh từ chung,danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1; nêu
được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học(BT2);tìm được đại từ xưng hơ theo
yêu cầu của BT3,thực hiện được yêu cầu của bài tập 4(a,b,c).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng phụ.
- Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; Quy tắc viết hoa
danh từ riêng (TV4, tập 1); Khái niệm đại từ xưng hô.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ: (5p)
- HS đặt câu vào vở nháp: Đặt câu có sử dụng một trong các cặp quan hệ từ
đã học.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới:
1/ GV giới thiệu bài:(1p)
- GV nêu mục tiêu bài học.
2/ HDHS làm bài tập:(32p)
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT. Trình bày định nghĩa danh từ chung và danh
từ riêng đã học ở lớp 4. GV dán lên bảng tờ phiếu nội dung cần ghi nhớ, HS đọc
lại.
- Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
- Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết
hoa.
- HS đọc lại đoạn văn và gạch 2 gạch dưới danh từ riêng, 1 gạch dưới danh từ
chung.
- HS trổi cặp tìm kết quả
- Mời HS nêu trước lớp
- Gợi ý:
+ Danh từ riêng: Nguyên.
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía,
ánh đèn, màu, tiếng, đàn, hát, mùa xuân, năm.
Chú ý: Các từ : Chị là chị gái của em nhé ! Chị là chị của em mãi mãi. là danh
từ cịn lại là đại từ xưng hơ.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. GV dán lên bảng tờ phiếu nội
dung cần ghi nhớ, HS đọc lại.
- HS làm bài cá nhân rồi nêu kết quả trước lớp
Khi viết tên người, tên địa lí Việt VD: Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Võ
Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của Thị Sáu, Chợ Rẫy, Cửu Long, …
mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
Khi viết tên người, tên địa lí nước VD: Pa-ri, An-pơ, Đa-np, Vích-to
ngồi, ta viết hoa chữ cái đầu của Huy-gô, …
mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu
bộ phận tạo thành tên gồm nhiều
tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch
nối.
Những tên riêng nước ngồi được VD: Quách Mạt Nhược, Bắc Kinh, Tâ
phiên âm theo âm Hán Việt thì viết Ban Nha, …
hoa giống như cách viết hoa tên
riêng Việt Nam.
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nhắc kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. GV dán lên bảng tờ phiếu nội dung
cần ghi nhớ, HS đọc lại.
+ Đại từ xưng hơ là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác
khi giao tiếp: tơi, chúng tơi, mày, nó, chúng nó, …
+ Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người
làm đại từ xưng hơ theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ơng, bà, anh, chị em, cháu,
thầy, bạn, …
- HS làm bài cá nhân rồi đối chiếu với bạn bên cạnh, thống nhất kế quả.
- HS gạch dưới các đại từ xưng hô: chị, em, tôi, chúng tôi.
Bài tập 4: HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GVHDHS xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai thế nào? Ai là
gì? Tìm xem trong mỗi câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ.
- HS thảo luận cặp đôi rồi nêu kết quả trước lớp
Gợi ý:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn
trong kiểu câu Ai làm gì?
ngào.
Tơi nhìn em cười trong hai hàng nước
mắt.
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ Một năm mới bắt đầu.
trong kiểu câu Ai thế nào?
c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ Chị là chị gái của em nhé!
trong kiểu câu Ai là gì?
d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ Chị là chị gái của em nhé!
trong kiểu câu Ai là gì?
Chị sẽ là chị gái của em mãi mãi.
- GV nhận xét, bổ sung
3/ Cũng cố, dặn dò:(2p)
- GV chốt lại liến thức vừa học
- GV nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
KHOA HỌC
Gốm xây dựng: gạch, ngói
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của gạch ngói.
- Kể tên một số loại gạch,ngói và cơng dụng của chúng.
- Quan sát ,nhận biêt một số vật liệu xây dựng.gạch, ngói.
GDBVMT (liên hệ)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thơng tin và hình trang 56, 57 SGK.
- Một số thông tin và tranh, ảnh đồ gốm nói chung và xây dựng nói riêng.
- Một vài viên gạch, ngói khơ; chậu nước.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ : (4ph)
- Nêu tính chất của đá vơi
- Đá vơi dùng để làm gì ?
- GV nhận xét
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài (1ph)
2/ HOạt động tìm hểu bài : (28ph)
* Hoạt động1:(10p) Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình.
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
- Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. Gạch, ngói hoặc
nồi đất, … được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ
sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng
đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
* Hoạt động 2:(8p) Quan sát.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát và ghi lại kết quả quan sát.
- Để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung.
Hình
Cơng dụng
Hình 1
Dùng để xây tường
Hình 2a
Dùng để lát sàn hoặc vỉa hè
Hình 2b
Dùng để lát sàn nhà
Hình 2c
Dùng để ốp tường
Hình 4
Dùng để lợp mái nhà
- Mái nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4c.
- Mái nhà ở hình 6 được lợp bằng ngói ở hình 4a.
GV kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát
vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
* Hoạt động 3: (10p)Thực hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát kĩ viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét. (Thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti)
- Thực hành: Thả một viên gạch hoặc ngói vào nước, nhận xét xem có hiện
tượng gì xẩy ra? Giải thích hiện tượng đó?
- Bọt khí thốt ra nổi lên mặt nước vì nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti, đẩy khơng
khí ra tạo thành các bọt khí.
Bước 2:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Điều gì sẽ xẩy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói?
-Nêu tính chất của gạch, ngói.
Kết luận:Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ
vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
*) GV liên hệ : Việc sản xuất gạch ngói khơng đảm bảo quy trình sẻ gây ơ
nhiễm mơi trường như khói, bụi, nước thải...
3/ Củng cố-Dặn dò.(2p)
- HS nêu ghi nhớ
- GV hệ thống lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
__________________________________
KỂ CHUYỆN
Pa-xtơ và em bé.
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn ,kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện .
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK, ảnh Pa-xtơ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ:(5p)
- HS kể lại một việclàm tốt bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng
kiến.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới:
1/ GV giới thiệu bài:(1p)
2/ Hoạt động nghe kể
* Hoạt động 1: GV kể lại câu chuyện 2 hoặc 3 lần.(6p)
- Lần 1: GV kể xong viết lên bảng các từ: bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, Cậu bé Giô-dép,
thuốc vắc-xin, 6/7/1885 (ngày Giô-dép được đưa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ),
7/7/1885 (ngày những giọt vắc-xin chống bệnh dại đầu tiên đợc tiêm thử nghiệm
trên cơ thể con người).
- GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ (1822 - 1895).
- GV kể lần 2 theo 6 bức tranh trong SGK.
* Hoạt động 2: HDHS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(27p)
- Một HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong hoặc cử đại diện kể. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trớc khi tiêm vắc-xin cho Giơdép? (vì chưa bao giờ thử nghiệm vắc-xin trên người…)
- Câu chuyện muốn nói điều gì? (Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân
hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Đã giúp ơng cống hiến
cho lồi người một phát minh khoa học lớn lao)
- GV cùng HS nhận xét, chọn người kể hay nhất.
4/ Cũng cố, dặn dò:(2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau.
________________________________________________________
Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017
Buổi chiều
TẬP ĐỌC
Hạt gạo làng ta.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ mồ hơi cơng sức của nhiều
người, là tấm lịng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc lòng 2-3 khổ thơ.)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A/Kiểm tra bài cũ(5p)
- 2HS đọc bài Chuỗi ngọc lam, nêu nội dung chính của bài.
- HS, GV nhận xét
B/Bài mới (35p)
1/Giới thiệu bài(1p)
2/Hoạt động luyện đọc và tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc: (8ph)
- Một HS đọc toàn bài,
- Từng tốp 5 HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
- HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS khá đọc cả bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10ph)
+. Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nơng dân?
+ Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
+ Nêu nội dung chính của bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . (10ph)
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Gv hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện
đúng nội dung từng khổ thơ, cả bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối cùng.
- HS nhẩm học thuộc 15ong bài thơ.
- HS thi đọc thuộc 15ong từng khổ thơ.
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta.
3/ Củng cố, dặn dò(2ph)
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- Gv nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––
TOÁN
69 Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải bài tốn có lời văn.
- HS làm được các bài tập 1;2;3.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ Bài cũ (5ph)
- 2 HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp : 7 : 3,5 ; 9 : 4,5
- GV nhận xét.
B/ Bài mới :
1/Giới thiệu bài.(1p)
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :(35p)
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, đối chiếu kết quả với bạn cùng bàn, thống nhất kết quả
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
5 : 0,5 = 5 x 2 = 10;
3 : 0,2 = 3 x 5 = 15.
52 : 0,5 = 52 x 2 = 104; 18 : 0,25 = 18 x 4 = 72.
- HS rút ra quy tắc nhân nhẩm.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách tìm x.
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi 2HS lên bảng làm rồi chữa bài.
a)
X x 8,6 = 387
b)
9,5 x X = 399
X
= 387 : 8,6
X = 399 : 9,5
X
= 45
X = 42
Bài 3: HS đọc đề toán, cả lớp đọc nhẩm.
- HS nêu cách làm bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa bài vào bảng nhóm
Giải:
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai dầu.
- HS, GV nhận xét bài của bạn.
Bài 4: Dành cho HS năng khiếu.
- HS đọc đề bài, phân tích bài tốn.
- GV hương dẫn HS làm bài rồi nêu kết quả.
3/Củng cố-Dặn dò.(2p)
- GV chấm 1 số vở nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
______________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Làm biên bản cuộc họp
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp,thể thức,nội dung của biên bản.(ND
ghi nhớ)
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản(BT1,mục III;biết đặt tên
cho biên bản cần lập ở (BT2).
- GDKNS: + Ra quyết định/giải quyết vấn đề(hiểu trường hợp nào cần lập biên
bản,trường hợp nào không cần lập biên bản) (bài tập 1phần luyện tập).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt phần ghi nhớ.
- Bảng phụ ghi nội dung BT2.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ:(5p)
- 2HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
- HS, GV nhận xét.
B/ Bài mới:(35p)
1/GV giới thiệu bài:(1p)
2/ Phần nhận xét:(12p)
- HS đọc bài tập 1.
- HS đọc bài tập 2, trao đổi và trình bày.
a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm Nhớ lại sự việc đã xảy ra, ý kiến của
gì?
mọi người những điều đã thống nhất
nhằm thực hiện đúng những điều đã
thống nhất
b) Cách mở đầu biên bản có điểm gì - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên
giống, điểm gì khác với đơn?
văn bản.
- Khác: Khơng có kính gửi; thời gian,
địa điểm.
c) Cách kết thúc biên bản có điểm gì - Giống: Có tên, chữ kí của người có
giống, khác cách kết thúc đơn?
trách nhiệm.
- Khác: Khơng có lời cảm ơn, có 2 chữ
kí.
d) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào Thời gian, địa điểm, thành phần tham
biên bản?
dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp,
chữ kí của chủ tịch và thư kí.
3/ Phần ghi nhớ:(2p)
- HS đọc phần ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập:(18p)
Bài tập 1: HS đọc nội dung BT1.
- Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào khơng cần? Vì sao?
Trường hợp cần ghi biên bản
a) Đại hội chi đội
Lí do
Ghi lại các ý kiến, chương trình hoạt
động của cả năm để thực hiện.
c) Bàn giao tài sản
Cần ghi lại danh sách và tình trạng của
tài sản lúcbàn giao để làm bằng chứng.
e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao Cần ghgi laịi tình hình vi phạm và
thơng
cách xử lí để làm bằng chứng.
g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép
Trường hợp khơng cần ghi biên bản
Lí do
b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham Đây chỉ là kế hoạch cần thực hiện
quan một di tích lịch sử.
ngay, khơng cần ghi lại làm bằng
chứng
d) Đêm liên hoan văn nghệ.
Đây là một sinh hoạt vui, khơng có
điều gì cần ghi lại làm bằng chứng
Bài tập 2: Biên bản đại hội chi đội; Biên bản bàn giao tài sản; Biên bản xử lí
vi phạm pháp luật về giao thơng; Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
5/ Cũng cố, dặn dò:(2p)
- Một HS nêu lại trường hợp nào cần lập biên bản.
- GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị cho tiết tới.
_________________________________________________________
Thứ sáu ngày 08 tháng 12 năm 2017
Buổi sáng
TOÁN
70. Chia một số thập hân cho một số thập phân.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải tốn
có lời văn.
- HS làm được các bài tập1(a,b,c);bài 2.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ KT bài cũ:(5ph)
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp : Tìm x: X x 9,6 = 72 ; 8,6 x X = 43
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1ph)
2/ Hoạt động tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập
phân.(10p)
- GV nêu ví dụ 1, HDHS tự tìm phép tính giải: 23,56 : 6,2 = ? (kg).
- HDHS chuyển phép chia: 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự
nhiên rồi thực hiện phép chia: 235,6 : 62 = ?
- GV ghi tóm tắt các bước thực hiện phép tính.
- GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự đặt tính và nhận xét.
- HDHS tự nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- 3i HS nhắc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Luyện tập:(18p)
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đối chiếu với bạn bên cạnh, thống nhất kết
quả.
- HS đại trà làm các bài a,b,c; HS năng khiếu làm cả bài
- Kết quả là: a) 3,4; b) 1,58; c) 51,52; d) 12.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc nhẩm.
- HS nêu các làm bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài ở bảng lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
Tóm tắt:
Giải
4,5 l
: 3,42 kg
1l dầu hoả cân nặng là:
8l
: ? kg
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
1l dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg.
Bài tập 3: Giành cho HS năng khiếu
- HS đọ đề bài, phân tích bài tốn.
- GV hướng dẫn HS làm bài rồi nêu kết quả.
3/ Cũng cố, dặn dò:(2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn luyện tập cách chia.
____________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về từ loại
I/ MỤC TIÊU:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của
BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu
cầu (BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Một tờ phiếu ghi định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- HS tìm danh từ chung, danh từ riêng trong các câu sau:
+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
(DTC: bé, vườn, chim, tổ. DTR: Mai, Tâm. Đại từ: chúng, cháu).
- GV nhận xét
B/ Bài mới
1/ GV giới thiệu bài: (1ph)
2/ Hoạt đọng làm bài tập: (28)
Bài tập 1:
- HS đọc trước lớp yêu cầu của BT 1.
- GV gọi HS nhắc lại kiến thứ về động từ, tính từ, quan hệ từ.
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt
động, trạng thái.
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, thể hiện mối
quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhìn, vịn, hắt, xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
thấy, lăn, trào, đón, bỏ
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày.
Gợi ý:
Trưa tháng sáu nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như ai nấu.
Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Còn những con cua nóng quá cũng
ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lại lội xuống ruộng
cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng, mồ
hôi mẹ ướt đẫm. Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hơi, bao nỗi vất vả của
mẹ.
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
đổ, nấu, chết, nổi, chịu, nóng, lềnh bềnh, nắng ở, như, trên, còn, thế mà,
ngoi, lội, cấy, đội, cúi, chang chang, đỏ bừng, giữa, dưới, mà, của
phơi, chứa
ướt đẫm, vất vả
3/ Cũng cố, dặn dò:(2ph)
- GV chốt lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
KHA HỌC
Xi măng
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
* GDBVMT(liên hệ)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thông tin và hình trang 58, 59 SGK.
- Một ít xi măng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ : (4ph)
- Kể tên một số đồ gốm:
- Gạch dùng để làm gì?
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : (1ph)
2/ Hoạt động tìm hiểu bài :
* Hoạt động1:(10p) Thảo luận.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Ở địa phương bạn xi măng được dùng để làm gì?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? (Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Nghi
Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên, …)
* Hoạt động 2: (25p)Thực hành xử lí thơng tin.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- HS đọc thông tin và thảo luận câu hỏi trong SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung.
Gợi ý:
- Tính chất của xi măng: Xi măng có màu xám xanh (nâu đất, trắng). Xi măng
không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; khi khô, kết thành tảng
cứng như đá.
- Cần bảo quản xi măng ở nơi khơ, thống khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước
thấm vào, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá, khơng dùng được nữa.
- Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn, vữa xi măng dẻo, khi khô, vữa xi
măng trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy, vữa xi măng trộn xong
phải dùng ngay, để khô sẽ bị hỏng.
- Các vật liệu tạo thành bê tông: Xi măng, cát, sỏi, trộn đều với nước. Bê tông
chịu nén, được dùng để lát đường.
- Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khn có cốt
thép. Bê tơng cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, được dùng để xây nhà
cao tầng, cầu, đập nước, …
- Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
Kết luận:
- Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép.
Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn
giản đến phức tạp địi hỏi sức nén, sức kéo, sức đàn hồi và sức đẩy cao như cầu,
đường, nhà cao tầng, các cơng trình thuỷ điện, …
- Khi sản xuất xi măng con người phải làm gì để bảo vệ mơi trường ? (xử lí
khói bụi, xử lí nước thải...)
3/ Củng cố-Dặn dò.(2p)
- HS nêu ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học.
____________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp-Giáo dục kĩ năng sống
I/Mục tiêu:
- Nhằm tổ chức cho HS đánh giá các hoạt động trong tuần .
- Lên kế hoạch tuần tới .
- Giáo dục KNS: Giáo dục HS kĩ năng bày tỏ cảm xúc
II/Hoạt động :
1/ GV tổ chức cho các tổ nhận xét đánh giá tổ mình trong tuần qua về các mặt.
2/ Sau đó GV đánh giá chung những mặt đạt được và những tồn tại trong tuần
qua cần khắc phục .
-Tun dương những học sinh có thành tích trong tuần
- Phê bình một số em ngồi học cịn nói chuyện riêng chưa chú ý trong học tập
3/ Kế hoach tuần tới:
-Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp và thể dục giữa giờ; trong giờ sinh
hoạt 15 phút khơng được nói chuyện. Cần sinh hoạt có chất lượng.
-Học tập: Tích cực phát biểu xây dựng bài ;
-Ngồi học chăm chú nghe giảng khơng nói chuyện riêng.
-Các hoạt động khác:
+Thực hiện tốt các hoạt động khác của trường đề ra.
4/ Giáo dục KNS: KN bày tỏ cảm xúc:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu Hoạt động cơ bản; chia sẻ phản hồi, xử lí tình
huống (trang 8,9).
- GV hướng dẫn HS làm việc
- HS làm việc theo cặp rồi nêu kêt quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
3/ Củng cố - nhận xét:
- GV nhận xét tiết học
___________________________________________
Buổi chiều
ĐỊA LÍ
Bài 14: Giao thơng vận tải
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc tế 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài
nhất của đất nước.
- Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất,quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông
vận tải.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Biểu đồ trong SGK.
- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ:(5p)
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
- Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công
nghiệp lớn nhất cả nước.
- HS, GV nhận xét.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài (1ph)
2/ Hướng dẫn HS hoạt động học (30ph)
*Hoạt động 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải
- HS thi kể tên các loại hình và phương tiện giao thơng vận tải.
*Hoạt động 2:Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thơng
- HS quan sát biểu đồ khối lượng hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2003
và hỏi HS:
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+ Biểu đồ biếu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các loại hình
giao thơng nào?
+ Biểu đồ hàng hóa được biểu diến theo đơn vị nào?
+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thơng vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn
hàng hóa?
+ Qua khối lượng hàng hóa vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại
hình nào giữ vai trị quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam?
+ Theo em, vì sao đường ơ tơ lại vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất?
- Giáo viên cung cấp cho HS số liệu vận chuyển hàng hóa năm 2013
ƯỚC KHỐI LƯỢNG VẬN TẢI HÀNG HOÁ, HÀNH KHÁCH
Tháng 3 và Quý 1 năm 2013
Chỉ tiêu
Tháng 3 năm Quý I năm 2013 QI-2013/QI-2012
2013
(%)
Vận
Luân
Vận
Luân
Vận
Luân
chuyển chuyển chuyển chuyển chuyển chuyển
* Chia theo ngành
vận tải
1. Đường sắt
955.1 331.7 1909.1 847.3
2. Đường biển
3044.4 8419.9 9350.1 25638.6
3. Đường sông
14589.6 1187.9 42714.0 3677.5
4. Đường ô tô
56890.1 2732.9 172223.7 8560.1
5. Hàng không
13.2
37.8
43.3 119.2
94.9
90.2
99.6
107.1
106.0
92.6
89.6
97.2
105.5
109.0
*Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thơng ở nước ta
- HS quan sát lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì? cho biết tác
dụng của nó?
+ HS chỉ trên lược đồ những tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta.
+ Nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông ở nước ta?
+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ các sân bay quốc tế, các cảng lớn, các đầu mối
giao thông quan trọng của nước ta.
*Hoạt động 4: Trò chơi thi chỉ đường.
- GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau:
+ HS quan sát trên lược đồ HS dưới lớp nêu câu hỏi nhờ các bạn chỉ đường
3/ Củng cố, dặn dò(2p)
- HS nêu ghi nhớ
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài Thương mại và du lịch
________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
I/ MỤC TIÊU:
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ,lớp hoặc chi đội đúng thể thức,nội
dung theo gợi ý của SGK.
- GDKN sống:-Ra quyết định/giải quyết vấn đề.
- Hợp tác(hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ viết dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ:(5p)
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của một biên bản.
B/ Bài mới:(35p)
1/GV giới thiệu bài:(1p)
- Nêu mục tiêu tiết học.
2/ HDHS làm bài tập:(32p)
- HS đọc yêu cầu của đề bài và 3 gợi ý trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài tập; các em có thể chọn viết biên bản các cuộc
họp như: họp tổ, họp lớp, họp chi đội. Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra
vào thời gian nào? Có cần ghi biên bản không?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý 3 phần của một biên bản.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
3/ Cũng cố, dặn dò:(2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn viết lại biên bản và chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả người.
________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016
Buổi sáng
––––––––––––––––––––––––––––––
LỊCH SỬ
Thu – đông 1947, Việt Bắc "Mồ chôn gặc Pháp".
I/ MỤC TIÊU:
-Trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đơng năm 1947 trên lược
đồ,nắm được ý nghĩa thắng lợi(phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng
chiến,bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến).
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhăm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực
lượng bộ đội chủ lực của ta đẻ mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi(nhảy dù,đường bộ và đường thủy) tiến công
lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu, Đèo Bông Lau,
Đoan Hùng,...
+ ý nghĩa : ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan
âm mưu tiêu diệt cơ quan đàu não và bộ đội chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ
địa kháng chiến
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc)
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
A/ Bài cũ :(4ph)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện điều gì?
- Trước âm của thực dân Pháp nhân dân ta đã làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung,
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài :
2/ Hướng dẫn HS hoạt động học (32ph)
* Hoạt động 1:(10p) Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bài sử dụng bản đồ để chỉ một số địa danh thuộc căn cứ địa
Việt Bắc (Căn cứ địa Việt Bắc bao gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn,
Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang) đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi tập
trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực. Vì vậy, thực dân Pháp âm
mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn cơng lên Việt Bắc
bằng ba mũi: đường bộ, đường thuỷ và đường không, nhằm tiêu diệt cơ quan
đầu não của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc?
- Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947?
* Hoạt động 2:(15p) Làm việc theo nhóm.
- GVHDHS tìm hiểu tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mơ lên Việt
Bắc?
- Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
- Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
* Hoạt động 3:(12p) Làm việc cả lớp và theo nhóm.
- GVHDHS hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đơng
1947, sau đó HDHS làm việc theo nhóm, tóm tắt các ý sau:
+ Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế
nào?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao?
+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Nêu ý nhĩa của chiến thắng Việt Bắc – Thu đơng
*Củng cố-Dặn dị.(2p)
- HS nêu ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học.