Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Gia tuan 24 lop 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.8 KB, 12 trang )

Tuần 24
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018
TỐN- TIẾT 116
LUYỆN TẬP
SGK/ 120 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưịng hợp có chữ số 0 ở
thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3, bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ cho các bài tập
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Thực hiện các phép tính: 2718 : 9
3250 : 8
5609 : 7
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/120: * Biết đặt tính và tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưịng hợp có chữ
số 0 ở thương).
HS đặt tính rồi tính
-GV chữa bài -Nhận xét và tun dương
*Mục tiêu: Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn
Bài 2/120: ( a, b ) * Biết tìm thừa số chưa biết
-Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
Bài 3/120: * Biết vận dụng phép chia để giải tốn.


-Đọc đề và gạch dưới những từ quan trọng
-HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
Bài 4/120: * Biết tính nhẩm các số trịn nghìn
-Trò chơi tiếp sức
-Tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi
-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
4-Hoạt động 4:Củng cố
- BTVN:bài 2c/ 120
-Xem lại các bài tập đã làm
-Luyện tập thêm trong vở bài tập
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN- TIẾT 70- 71
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
SGK/ 54-Thời gian dự kiến: 70 phút
A- Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được
các CH trong SGK).
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh
minh hoạ.
* - Kĩ năng tự nhận thức- Thể hiện sự tự tin- Tư duy sáng tạo- Ra quyết định
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Tranh minh họa truyện trong SGK
- HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học:

1-Hoạt động 1:KTBC
-Đọc quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc” TLCH: Cách trình quảng cáo có gì đặc biệt?
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
+Nhìn tranh em thấy gì?(Vua, người hầu, cậu bé,…)
Cậu bé trong bài là ai ?Vì sao cậu bé tay bị trói , cuối cùng nhà vua xử cậu bé ntn?Hôm nay ta
học TĐ bài: Đối đáp với vua”
a-GV đọc toàn bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1:+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
-Đọc thầm đoạn 2:+Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn?
* Các em thấy được sự tự tin của cậu bé khi đối mặt với nhà vua.
-Đọc thành tiếng đoạn 3 và 4:+Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối ?
+Vua ra vế đối thế nào?
+Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
* Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi
+Qua câu đối với vua cậu bé Cao Bá Quát em nhận thấy gì?( Tự tin , thông minh , sáng tạo..)
* Trong cuộc sống khi gặp hồn cảnh khó khăn chúng ta cần phải dựa vào sức mình tự mình
giải quyết giống như cậu bé Cao Bá Qt.
-Nêu nội dung câu chuyện?
5-Hoạt động 5: Luyện đọc lại
-GV đọc lại đoạn 3 – HS Đọc đoạn văn ( đọc mời)
-Đọc lại cả bài
* Kể chuyện -GV nêu nhiệm vụ

-Hướng dẫn HS kể chuyện


a-Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn truyện
-Qs kó 4 tranh đã đánh số. Tự s/xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh
-Gọi HS phát biểu
-GV nhận xét, khẳng định trật tự đúng của các tranh là 3-1-2-4
b-Kể lại toàn bộ câu chuyện
-Dựa vào tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất.
6-Hoạt động 6:Củng cố - dặn dị
-Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn bộ câu chuyện
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018
CHÍNH TẢ- TIẾT 47
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
SGK/ 51-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, 4 tờ phiếu khổ to viết bài tập 2a
- HS: SGK, vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC

-GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (ut/uc)
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc đoạn văn 1 lượt
-HS Đọc lại đoạn văn
+Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào?
-Tập viết những chữ dễ mắc lỗi.
b-GV đọc bài
c-Chấm, chữa bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 2:-Đọc thầm yêu cầu của bài và làm bài
-Mời 4 HS lên bảng thi viết nhanh lời giaûi


-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-Đọc lại lời giải
*Bài tập 3:-Những từ ngữ các em tìm phải là những từ ngữ chỉ hoạt động, chứa tiếng bắt đầu
bằng s/x -HS làm bài
-Dán 3 tờ phiếu khổ to, mời 3 nhóm thi tiếp sức
-Sửa bài và kết luận nhóm thắng cuộc
5-Hoạt động 5:Củng cố
-GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS viết còn mắc lỗi về nhà tiếp tục về nhà tiếp tục luyện tập
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TỐN- TIẾT 117
LUYỆN TẬP CHUNG

SGK/ 120-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài tốn có hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ cho các bài tập
- HS: SGK, vở toán
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV viết bài tập lên bảng
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/120: * Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở- đổi cở kiểm tra kết quả chéo.
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
*Bài 2/120: * Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
*Bài 4/120:*Vận dụng giải tốn có 2 phép tính
-Đọc đề -Hướng dẫn HS xác định dạng toán và vẽ sơ đồ minh họa
-HS tự giải bài toán
-Yêu cầu HS đọc bài giải và chữa bài
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-Về nhà luyện tập thêm phép chia trong vở bài tập
- Bài tập về nhà: bài 3/ 120
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TIẾT 24
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY
sgk/ 53 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( BT1 ).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT2 ).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV: -Buùt dạ + 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung ở Bài tập 1
-3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở Bài tập 2
2)HS:VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV nêu bài tập-y/c hs làm bài đặt dấu phẩy
+ Vì trời mưa Lan đi học muộn
+ Lan siêng năng chăm chỉ làm bài.
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Bài tập 1:Nêu được 1 số từ ngữ về nghệ thuật
-Đọc yêu cầu của bài-Làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm
-Dán lên bảng hai tờ phiếu khổ to, chia lớp thành hai nhóm thi tiếp sức
-Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm, nhận xét đúng sai, kết luận nhóm thắng cuộc
-GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết quả
-Cả lớp đọc đồng thanh, viết vào vở bài tập
b-Bài tập 2: Biết dặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn

-HS làm bài cá nhân, viết lời giải vào vở bài tập
-Dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét, phân tích từng dấu phẩy, chốt lại lời giải đúng
-HS sửa bài vào vở
4-Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
-Biểu dương những HS học tốt
-Dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hóa.
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

TẬP VIẾT –TIẾT 24


ÔN CHỮ HOA R
SGK/ 13 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang
(1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; Bước đầu biết nối nết giữa chữ viết hoa với
chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Mẫu chữ viết hoa R
-GV viết sẵn bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
2)HS:VTV
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
-Kiểm tra HS viết bài ở nhà
-Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học
-Viết bảng lớp (cả lớp bảng con): Quang Trung, Quê

-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2 :Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ viết hoa
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
-HS tập viết chữ R, chữ P trên bảng con
b-Học sinh viết từ ứng dụng
-Đọc từ ứng dụng-Giới thiệu: Phan Rang là tên một Thị xã thuộc Tỉnh Ninh Thuận.
-Tập viết trên bảng con : Phan Rang
c-Học sinh viết câu ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng-Nội dung câu ca dao: GV nêu
-Viết trên bảng con các chữ : Rủ, Bây
d-Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
-GV nêu yêu cầu-Viết bài vào vở
e-Chấm và chữa bài
-GV biểu dương những HS viết đúng, đẹp
-Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP ĐỌC- TIẾT 72
TIẾNG ĐÀN
SGK/ 54-55 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-- Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hồ hợp với
khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh ( trả lời được các CH trong SGK ).



B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Tranh ảnh Đàn Vi-Ô-Lôn
-Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
-Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Đối đáp với vua
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Qt đối?+ Cậu đối như thế nào?
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-GV đọc tòan bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Tiếp nối nhau đọc từng câu-Đọc từng đoạn trước lớp
+Chia bài làm 2 đoạn +Giải nghóa từ
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Đọc đồng thanh cả lớp.
4-Hoạt động4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1 , đoạn 2 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
5-Hoạt động5: Luyện đọc lại
-GV đọc lại bài văn
-Hướng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn
-Thi đọc đoạn văn-Thi đọc cả bài
6-Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị
* Bài văn tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống
thanh bình xung quanh
-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


Tốn- Tiết 118
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
SGK/ 121 -Thời gian dự kiến; 35phút
A- Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI ( đọc và viết "thế kỉ XX, thế kỉ
XXI" ).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a), bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi bằng số La Mã
2)HS:Sách vở- ĐDHT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Đặt tính rồi tính: 1017 x 7; 7119 : 7; 1207 x 8; 2714 : 3


-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp
*Mục tiêu: Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
-Cho HS xem maët đồng hồ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-Giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã
-Giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X
+Viết lên bảng chữ số I, chỉ vào I và nêu: Đây là chữ số La Mã, đọc là “một”
+Chữ V: đọc là năm
+Chữ X: đọc là mười
-Giới thiệu cách đọc, viết các số một ( I ) đến mười hai ( XII )
4-Hoạt động4: Thực hành
Bài 1/121: *Mục tiêu: Nhận biết các số từ I đến XII( để xem được đồng hồ); số XX, XXI(đọc và

viết” thế kỉ XX, thế kỉ XXI”
-Đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kỳ để HS nhận dạng được các
số La Mã thường dùng
-GV nhận xét và sửa sai
Bài 2/121: * Biết xem đồng hồ bằng số la mã
-Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã
Bài 3/121: a ) * Biết viết số la mã theo thứ tự từ bé đến lớn
-Cho HS nhaän dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
-Nhận xét vaø tuyên dương
*Baøi 4/121: * Viết được số la mã từ I đến XII
-Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã
-Chữa bài -Về nhà tập đọc và viết chữ số La Mã
 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dị
- BTVN: bài 3b/ 121
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018
TỐN –TIẾT 119
LUYỆN TẬP
SGK/122-Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Đồng hồ có các ghi chữ số La Mă
- HS: SGK, các que diêm



C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Treo bảng chữ số La Mã và yêu cầu HS đọc
-Viết các chữ số La Mã : IV, IX, V, VII
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2 :Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/122: *Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học
-Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc
-Nhận xét và tun dương
Bài 2/122: * Biết đọc các số la mã từ 1 đến 12
-Cho HS đọc xuôi, ngược các số La mã đã cho
Bài 3/122: * Nhận biết giá trị của các số La Mã điền đúng – sai vào ơ trống
-Cho HS làm bài theo 4 nhóm
-Dán bài lên bảng
-Chữa bài và kết luận nhóm thắng cuộc
Bài 4/122: ( a, b ) * Biết xếp số la mã bằng que diêm
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.(câu c dành cho hs khá giỏi)
4- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- BTVN: bài 4c, 5/ 122
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP LÀM VĂN –TIẾT 24
NGHE - VIẾT: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
SGK/56 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nghe-kể lại được câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
B-Đồ dùng dạy học:

1)GV:-Tranh minh họa truyện trong SGK.
-Một chiếc quạt giấy lớn viết một số chữ Hán bằng mực tàu
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK
2)HS: VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Mời HS đọc bài trước lớp
-GV nhận xét bài trước lớp
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện
*Mục tiêu: Nghe- kể lại câu chuyện” Người bán quạt may mắn”
a-HS chuẩn bị
-Đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý


-Quan sát tranh minh họa SGK
b-GV kể chuyện
-GV kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện
-Giải nghóa từ
-Kể xong lần 2 rồi hỏi HS các câu hỏi trong SGK
-GV kể lần 3
c-HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện
* Chia nhóm tập kể lại câu chuyện GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
-Đại diện các nhóm thi kể
-Cả lớp và GV nhận xét
-Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất; Những bạn chăm chú nghe bạn kể
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện. Kể lại cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018
CHÍNH TẢ -TIẾT 48
TIẾNG ĐÀN
SGK/56-Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài 2a
- HS: SGK ,vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV đọc các từ: Sắp xếp, xào rau, kể chuyện, lễ phép
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn văn
-2 HS Đọc lại đoạn văn
-Nêu nội dung đoạn văn
-Tập viết những chữ mình dễ mắc lồi.
b-GV đọc bài
c-Chấm và chữa bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 2:


-GV dán bảng 3 tờ phiếu, lập tổ trọng tài

-HS trao đổi theo cặp
-Mời HS của 3 nhóm lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức.
-Nhiều HS đọc lại kết quả
-Cả lớp làm bài vào vở
5-Hoạt động 5:Củng cố
-GV nhắc những HS còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TỐN –TIẾT 120
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
SGK/ 123 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
1)GV: -Đồng hồ thật (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài)
-Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc nhựa
2)HS:Sách vở- ĐDHT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Đọc và viết các số la mã
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3:Nhận biết được về thời gian( chủ yếu về thời điểm)
-Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút)
-GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ
-Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi: Đồng hồ chỉ mấy
giờ?

-Quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai :
+Xác định kim ngắn. +Xác định kim dài.
-Quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba để HS nêu được thời gian theo hai cách.
-Cho HS xem thêm đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách.
4-Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1/123: * Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút
-Hướng dẫn HS làm phần đầu: Xác định vị trí kim ngắn, kim dài. Từ đó, nêu được đồng hồ A
chỉ 2 giờ 9 phút
-Cho HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
Bài 2/123: * Biết đặt thêm kim phút trên mặt đồng hồ
-Cho HS tự làm bài trên đồng hồ cá nhân theo nhoùm


-Nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc
Bài 3/124: * Biết nối đồng hồ ứng với thời gian đã cho.
-Troø chơi: “Nối mỗi đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp”
5-Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
-Về nhà tập xem đồng hồ ở nhà
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
SINH HOẠT TẬP THỂ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×