Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

khao sat ki 1 khoi 1240 cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.52 KB, 6 trang )

ĐÁP ÁN CHI TIẾT HÓA HỌC 12
Câu 1: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh?
A. HNO3, H2SO4, KOH, K2CO3
B. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3
C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, NaF
D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
Câu 2: Trong phản ứng với các chất nào sau đây HNO3 thể hiện tính oxi hố ?
A. Fe(OH)2
B. Fe(OH)3
C. Fe2O3
D. MgCO3
Câu 3: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T).
Các chất đồng đẳng của nhau là:
A. Y, T.
B. X, Z, T.
C. X, Z.
D. Y, Z.
o
Câu 4: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là
A. CH3CH=CHCH2Br.
B. CH3CHBrCH=CH2.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 5: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất.
Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên)
A. CnH2n + 1CH2OH.
B. ROH.
C. CnH2n + 2O.
D. CnH2n + 1OH.
Câu 6: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là


A. C2H5OH, C2H4, C2H2.
B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
D. CH3COOH, C2H2, C2H4.
Câu 7: Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3CHO.
D. C2H6.
Câu 8: Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là phản ứng:
A. xà phịng hóa
B. hiđrat hố
C. crackinh
D. sự lên men.
Câu 9: Chất béo là trieste của axit béo với
A. Glixerol.
B. Etylen glicol.
C. Etanol.
D. Metanol
Câu 10:Chất thuộc loại monosaccarit là
A. Glucozơ
B. tinh bột
C. xenlulozơ
C. saccarozơ
Câu 11: Các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
B. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
Câu 12: X là một là α-amino axit có cơng thức phân tử C 3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là:

A. H2NCH(CH3)COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. H2NCH2COOCH3
D. CH2=CH–COONH4
Câu 13: Amin có CTPT C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin bậc I?
A.4
B.8
C. 6
D. 5
Câu 14: polietilen được tạo nên từ monome
A. CH2=CH2
B. CF2=CF2
C. CH2=CH-CH=CH2
D. CH2=CH-CH3
Câu 15: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng:
A. trùng hợp
B. trùng ngưng
C. cộng hợp
D. phản ứng thế
Câu 16: Phản ứng nào sau đây là không xảy ra ?
A. CaCO3 + Na2SO4
B. CaSO4 + Na2CO3
C. Ag2SO4 + NaCl
D. Ag2SO4 + BaCl2
Câu 17: Dẫn a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH (với a > b), sau phản ứng hồn tồn
dung dịch có chất tan là
A. NaHCO3
B. NaOH và Na2CO3
C. Na2CO3
D. NaHCO3 và Na2CO3

Câu 18: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ
với
72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:
A. C6H5O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H14O2N.


Câu 19: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
A. C3H6.
B. C4H8.
C. C2H4.
D. C5H10.
Câu 20: Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2CH2OH.
(b) HOCH2CH2CH2OH.
(c) HOCH2CH(OH)CH2OH.
(d) CH3CH(OH)CH2OH.
(e) CH3CH2OH.
(f) CH3OCH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (c), (d).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (b), (c).
D. (c), (d), (e).
Câu 21: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 5.
Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol este thuần chức sinh ra 3 mol một axit và 1 mol một ancol.
Este đó có cơng thức dạng
A.(RCOO)3R’ B.RCOOR’ C.R(COO)3R’
D.R(COOR’)3
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
B. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ.
C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nên có thể biến đổi qua lại với nhau
Câu 24: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do
A. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
B. phản ứng màu của protein.
C. sự đông tụ của lipit.
D. phản ứng thủy phân của protein.
Câu 25: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-OCOCH3
B. CH2=CH-COOCH3.
.
C. CH2=CH-COOC2H5.
D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 26: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo
nên polime này là 625. Polime X là?
A. PVC
B. PP
C. PE
D. PS
Câu 27: Để kết tủa hết ion SO42– trong 200 ml dd gồm HCl 0,1M, H2SO4 0,2M cần 1800 ml dung
dịch Ba(OH)2. pH của dung dịch sau phản ứng bằng( coi thể tích dung dịch không thay đổi)
A. 2.

B. 1.
C. 12.
D. 13.
1
+¿
Ba2 +¿ = nOH
H =¿
2
Hướng dẫn:
= 0,04 mol;
0,2 x0,1 + 0,2 x2x0,2=0,1 mol
n¿
n SO =n¿
H+ + OH-  H2O
H+ dư 0,1 – 0,08 = 0,02 mol  [H+] dư = 0,01 vậy pH = 2. Đáp án A
Câu 28: Oxi hóa hồn tồn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na 2CO3 và
0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là:
A. CO2Na.
B. CO2Na2.
C. C3O2Na.
D. C2O2Na.


2−
4

Hướng dẫn: Bảo toàn nguyên tố Na, C ta có: nNa = 0,06 mol ; nC= 0,06
Bảo tồn khối lượng ta có nO = 0,12 mol
Ta có: x: y : z= nNa: nC : nO = 1:1:2. Đáp án A
Câu 29: Cho 13,44 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ

mol 2:1:3 lội qua bình đựng dd AgNO 3/NH3 lấy dư thu được 44,1 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y
cịn lại. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y thu được 11,2 lít CO 2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng
của X là
A. 19,4 gam.
B. 1,94 gam.
C. 17,8 gam.
D. 1,78 gam.
HD: nankan = 0,2; nanken= 0,1; nankin = 0,3 mol
44 ,1
Ta có M C H
suy ra n=3, x=1. Vậy ankin là C3H4
Ag =14 n+107 x+2=
0,3
Số Ctb = 0,5/0,3= 1,67. Vậy ankan phải là CH4.
n

2n −2 − x

x


Bảo tồn C trong Y ta có: 0,2 x1 + 0,1 x m = 0,5 Vậy m = 3 anken là C3H6.
Khi đó mX = 0,2 x 16 + 0,1 x 42 + 0,3 x 40= 19,4 gam. Đáp án A.
Câu 30: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch
gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan.
Công thức phân tử của X là
A. CH3COOH.B. C2H5COOH.
C. HCOOH.
D. C3H7COOH.
Hướng dẫn:

Gọi số mol của axit cacboxylic CnH2n _+1 COOH là a mol.
Baot toàn khối lượng: maxit + m kiềm = mrắn + mnước
Ta có 3,6 + 0,06 x 56 + 0,06x 40 = 8,28 + mnước. suy ra mnước= 1,08. nnước = n axit = 0,06 mol
Vậy Maxit = 60. Đáp án A
Câu 31: Một este đơn chức E có dE/O2 là 2,6875.Khi cho 17,2 gam E tác dụng với 150 ml NaOH
2M sau đó cơ cạn được 17,6 gam chất rắn khan và một ancol.E có tên gọi là
A. alyl fomat
B. alyl axetat
C. vinyl fomat
D. vinyl axetat
Hướng dẫn: ME = 32 x2,6875 = 86. nE = 0,2 mol vậy NaOH dư
mrắn = mRCOONa + mNaOH dư  mRCOONa = 17,6 – 4= 13,6 gam Vậy R là H.E là HCOOCH2CH=CH2 .
Đáp án A.
Câu 32: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra trong
quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị m
là :
A. 36
B. 72
C. 144
D. 64,8
Hướng dẫn :

⃗ 2CaCO3
Sơ đồ C6H12O6
2CO2


180 gam
200 gam
m gam

40 gam
Vậy m = 36 gam. Đáp án A
Câu 33: Hỗn hợp X gồm Valin và Gly–Ala. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M, thu
được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 275 ml dung dịch gồm NaOH 1,0M đun nóng,
thu được dung dịch chứa 26,675 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,125.
B. 0,275.
C. 0,175.
D. 0,225.
Hướng dẫn:
Gọi số mol của Val là x mol; Gly-Ala là y mol.
Ta có: mValNa + mGlyNa + mAlaNa + mNaCl = 26,675
139x + 97y + 111y + 58,5 . 0,1 = 26,675 hay 139x + 208y = 20,825 (1)
Mặt khác: x + 2y + 0,1 = 0,275 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được:x = 0,075; y = 0,05. Vậy a = 0,125. Đáp án A
Câu 34: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được đều chế từ xenlulozơ và HNO3.
Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thê tích HNO3 96% (d = 1,52g/ml)
cần dùng là :
A. 14,39 lit
B. 15 lit
C. 24,39 lit
D. 1,439 lit
Hướng dẫn: C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 -> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
,nxenlulozo trinitrat = 0,1/n (kmol)
=> nHNO3 = 3n . 0,1/n . 100/90 = 1/3 kmol
=> VHNO3 dd = 14,39 lit
Đáp án A.
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 (lỗng, vừa đủ), thu được y mol khí
N2O duy nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có
25,84 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của y là

A. 0,054.
B. 0,048.
C. 0,032
D. 0,060.
Hướng dẫn: Giả sử muối chỉ chứa Al(NO 3)3. Khi đó 213x m/27 = 8m vơ lí. Vậy có muối


NH4NO3.
 NaAlO2 : a
n NaOH 0,646  


 n NH 4 NO3 0,646  4a
NaNO3 : 0,646  a

Ta có:
 m 27a



 a 0,16
8.27a 213a  80(0,646  4a)


 0,16.3 8 y 0,006.8  
 y 0,054

Câu 36: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lượng phân tử của
các hiđrocacbon trong A là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất bằng 2
lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất

và số lượng hiđrocacbon trong X là:
A. C3H6 và 4.
B. C2H4 và 5.
C. C3H8 và 4.
D. C2H6 và 5.
Hướng dẫn: Các đồng đẳng liên tiếp hơn kém nhau 14dvC nên lập thành một cấp số cộng với
cơng sai d= 14. Ta có un = u1 + (n-1)14 = 2u1  u1 = 14(n-1). Vậy các hidrocacbon này có dạng
CmH2m. Ta có: 252 = n(u1+ un)/2 hay n2-n- 12 = 0. Vậy n= 4 và u1= 42 là C3H6. Đáp án A.
Câu 37: X, Y là hai chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, Z là axit no hai chức(X,
Y , Z đều mạch hở). Đốt cháy 15,96 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z bằng lượng oxi vừa đủ thu
được 5,4g nước. Mặt khác 0,45 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br 2. Nếu
lấy 15,96 gam E tác dụng với 600ml dung dịch KOH 1M cô cạn dung dịch thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m gần nhất là
A. 44
B. 45
C. 46
D. 47
Hướng dẫn:
Z là axit no hai chức nên phản ứng với Br2 là X, Y. Ta có nX,Y = nbrom = 1/3nE.nZ = 2nX,Y
Vậy trong 15,96 gam E có nX, Y= x mol; nZ = 2x mol
R COOH(k=2)
X, Y là
; Z là R(COOH)2 (k=2)
Áp dụng bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố O và độ bão hịa ta có:
H2 O
¿❑
¿ 2 x + 4 .2 x +2 nO =2 nCO + nalignl ¿
¿
15 , 96+32 nO =44 n CO +5,4
H2 O

¿❑
¿ x+2 x=nCO − nalignl ¿

¿ nCO =0 , 48
x=0 , 06
nO =0 ,33

¿ n X ,Y =0 , 06
nZ =0 , 12
¿
¿
{|{
¿
¿¿
¿
Áp dụng bảo toàn khối lượng khi tác dụng với KOH:
mrắn = 15,96 + 0,6.56 – 18.(0,06 + 2.0,12) = 44,16 gam. Gần nhất với đáp án A.
Câu 38: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một nối đôi C=C (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy 10,56 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 10,08 lít O2 (đktc) thu được 6,48
2

2

2

2

2

2


2


gam nước. Mặt khác đun nóng 10,56 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol duy
nhất và hỗn hợp muối chứa a gam muối A và b gam muối B (MA< MB). Tỉ lệ của a : b gần nhất
với giá trị nào sau đây ?
A. 1,0
B. 1,2
C. 0,9
D. 1,5
Hướng dẫn:
Gọi X: R1COOR a mol ( k=1)
Y: R2COOR b mol( k=2)
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mCO = 10,56 + 0,45.32- 6,48 = 18,48 gam  nCO = 0,42 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O và độ bão hịa ta có:
2 a+2 b+2 .0 , 45=2 . 0 , 42+ 0 ,36
¿
H2O
¿❑
¿ b=nCO −nalignl ¿

¿ a=0 , 09
¿ b=0 , 06
nCO
⇒C X ,Y =
=2,8
n X +n Y
¿{
¿

Vậy X là HCOOCH3; Y là R2COOCH3
Bảo toàn nguyên tố C ta có:0,09 . 2+ 0,06. CY = 0,42 suy ra CY= 4. Vậy Y là C2H3COOCH3
a: b= 0,09.68: 0,06. 94= 1,085 gần với 1. Đáp án A.
Câu 39: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 60,0 gam kết tủa
và dung dịch X. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.
Giá trị của m là.
A. 86,4 gam
B. 108,0 gam
C. 75,6 gam
D. 97,2 gam
Hướng dẫn:
OH ¿2
¿
¿ CaCO3 60 gam
¿
HCO3 ¿⃗
+0,2
mol
NaOHCaCO3
2
¿
Ca ¿
C6 H 10 O5 ¿n⃗
H=75 % 2CO 2 ¿⃗
¿
m gam∨¿
Bảo toàn nguyên tố C ta có: nC = nCaCO +2 nHCO =0,6+0,2 = 0,8 mol  m CO = 35,2 gam
35 , 2. 162 100
x

=86 , 4 . Đáp án A
Theo sơ đồ ta có m=
88
75
Câu 40: X là peptit mạch hở được cấu tạo từ axit glutamic và một α- aminoaxit Y no, mạch hở
chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol KOH
tạo thành hỗn hợp muối trung hòa. Mặt khác, đốt cháy 6,876 gam X cần 8, 2656 lít O2(đktc). Đốt
cháy m gam tetrapeptit mạch hở được cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2(đktc). Biết số liên kết peptit
trong X là 4. Giá trị của m là
A. 13,8
B. 24,6
C. 18,12
D. 15,34
Hướng dẫn:
Gọi peptit X là GluaYb : x mol
( Lưu ý mỗi Glu có 2 nhóm COOH)
2

2

2

2

3


3

2



0,1 mol X + 0,7 mol NaOH nên: 2a +b = 7 (1)
Số liên kết peptit trong X: a+b-1 = 4 (2)
Từ (1) và (2) ta được a =2; b =3. Vậy X: Glu2Y3 có số N =5; Số O = 2x3 + 3+1 = 10;
kpeptit= 2x2 +3= 7
Áp dụng bảo toàn khối lượng bảo toàn nguyên tố và độ bão hịa ta có:
H
¿❑
¿ m X =mC +malignl ¿
H2 O
¿❑
¿ nO( X ) +2 nO =2 nCO + nalignl ¿
H2 O
¿❑
¿
sô N
¿( k − 1−
)n X =nCO −nalignl ¿
2

¿ H 2O
¿❑
¿ 12 nCO +2 nalignl ¿
H2 O
¿❑
¿ 2. 0 , 369+10 x=2 nCO +nalignl ¿
H2 O
¿❑
¿(7 −1 −2,5). x=nCO −nalignl ¿


¿ nCO =0,3
H2 O
¿❑
¿ nalignl ¿
x=0 ,012
¿
¿
+m
{ N +mO| {|
¿
¿ ¿¿
2

2

2

2

2

2

2

Bảo tồn ngun tố C trong X ta có: 0,012.2.5 + 0,012.3.CY =0,3. CY= 5 là Val
+ O2 20CO2 + 19H2O + 2N2
Tetrapeptit Y là :C20H38N4O5 ⃗
¿

H
2O
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
¿ nO(Y) +2 nO =2 nCO +nalignl ¿❑
5nY + 2. 0,9 = 40nY + 19nY  nY= 1/30 mol mY = 13,8 gam. Đáp án A
2

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×