Tuần: 14
Tiết: 14
Ngày soạn: 18/11/2018
Ngày dạy: 21/11/2018
BÀI 13
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn,lỏng, khí và khơng truyền trong chân khơng.
- Nêu được trong các mơi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 1 trống + dùi1, giá thí nghiệm,1 con lắc bấc.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.
7A1:..............
7A2:..............
7A3:..............
7A4:..............
7A5:..............
7A6:..............
2. Kiểm tra bài cũ :
? Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động như thế nào? Lấy ví dụ về độ to của âm.
Đáp án: Biên độ dao động của nguốn âm càng lớn thì âm phát ra càng to.
ví dụ: khi gõ trống, nếu gõ mạnh âm phát ra to, biên độ dao động của mặt tróng lớn và ngược lại.
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt được
Hoạt động I: Giới thiệu bài mới
? Đọc nội dung mở bài và nêu dự
HS nêu dự đoán
đoán.
Vậy để biết được tại sao chúng ta
cùng tím hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động II: Nghiên cứu môi trường truyền âm
I. Môi trường truyền âm
Yêu cầu học sinh tiến hành thí
Học sinh nghiên cứu thí nghiệm
nghiệm 1 theo nhóm
sách giáo khoa chuẩn bị làm
1. Sự truyền âm trong chất
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo
việc nhóm
khí.
luận kết quả thí nghiệm theo 2 câu
- Khi gõ vào trống 1 quan sát
C1, C2
thấy cả 2 quả cầu đều dao động
? Kết luận về độ to của âm trong khi
lan truyền
quả cầu 1 dao động mạnh hơn
quả cầu 2. Biên độ dao động
của cầu 1 lớn hơn quả cầu 2
HS: Độ to của âm càng giảm
khi ở xa nguồn âm.
Độ to của âm càng giảm khi
ở xa nguồn âm.
2. Sự truyền âm trong chất
rắn.
- Cho học sinh làm thí nghiệm 2
sách giáo khoa
Bố trí thí nghiệm như hình 13.2 chú
ý bạn gõ vào bàn thì gõ khẽ sao cho
bạn đứng ( khơng nhìn bạn gõ )
khơng nghe thấy được
Qua thí nghiệm u cầu học sinh trả
lời C3
- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 3
nêu dụng cụ cần để làm thí nghiệm
C4: Âm truyền đến tai qua những
mơi trường nào ?
Giáo viên sử dụng hình vẽ hình 13.4
Giáo viên mơ tả thí nghiệm u cầu
học sinh quan sát và lắng nghe
Từ kết quả TN trên chứng tỏ điều
gì?
C3: Âm truyền đến tai qua
mơi trường rắn
Học sinh làm thí nghiệm thay
đổi vị trí cho nhau để tất cả
cùng thấy được hiện tượng
Bạn B đứng không nghe thấy
tiếng gõ của bạn A. Bạn C áp tai
vào bàn nghe thấy tiếng gõ.
C3: Âm truyền đến tai qua môi
trường rắn
Học sinh nêu dụng cụ thí
3. Sự truyền âm trong chất
nghiệm, học sinh làm thí
lỏng.
nghiệm theo nhóm
C4: Mơi trường lỏng, khí
Kết luận:
-Âm có thể truyền qua
Học sinh quan sát hình vẽ và
những mơi trường như rắn,
lắng nghe
lỏng, khí. Và khơng truyền
được trong chân không.
Âm không truyền được trong
- Ở vị trí càng xa nguồn âm
chân khơng.
thì âm nghe càng nhỏ
Hoạt động II: Tìm hiểu vận tốc truyền âm
? Cho HS dựa vào bảng SGk so sánh Vận tốc truyền âm trong các
5. Vận tốc truyền âm
vận tốc truyền âm trong các chất
môi trường khác nhau. Vận tốc Trong các môi trường khác
rắn,lỏng ,khí.
truyền âm trong chất rắn lớn
nhau, âm truyền với vận tốc
hơn trong chất lỏng, trong chất khác nhau. Vận tốc truyền
lỏng lớn hơn trong chất khí.
âm trong chất rắn lớn hơn
trong chất lỏng, trong chất
lỏng lớn hơn trong chất khí.
* Tích hợp liên mơn sinh học trong dạy học vật lí
- Âm truyền trong mơi trường vật chất với một tốc độ xác định. Thông thường, tốc độ âm trong
chất rắn là lớn nhất, kế đến là chất lỏng và cuối cùng là chất khí. Nhờ có mơi trường truyền âm mà các
động vật có thể liên hệ với nhau bằng âm thanh. Chim chóc, truyền giọng hát qua khơng khí. Các loại
cá truyền sóng âm trong mơi trường nước. Đặc biệt, voi có thể truyền âm qua đất .
- Voi có thể cảm nhận sóng âm trước động đất bằng lớp da bàn chân và vòi. Khi đó, voi nghiêng
về phía trước và dồn trọng tâm lên chân trước để tăng mức độ nhạy cảm của bàn chân. Cũng bằng
cách truyền âm như thế, voi mẹ có thể thông báo nguy hiểm cho voi con cách xa hàng km.
- Khi một ụ mói bị đe dọa, mối đập đầu xuống mặt đất 11 lần /giây. Âm này được truyền đi
khoảng 38cm. Các con mối khác nhận được tín hiệu và tiếp tục đập đầu xuống đất. Như thế tín hiệu
báo nguy đã được truyền đi
Hoạt động III: Vận dụng
? GV hướng dẫn HS làm việc cá
C7: môi trường khơng khí
II. Vận dụng
nhân trả lời các câu hỏi (Phụ đạo
C9: vì mặt đất truyền âm nhanh C7: mơi trường khơng khí
HS Yếu)
hơn khơng khí.
C9: vì mặt đất truyền âm
C10: vì giữa họ chó chân khơng nhanh hơn khơng khí.
nên khơng thể truyền âm.
C10: vì giữa họ chó chân
khơng nên không thể truyền
âm.
IV. CỦNG CỐ:
- Âm truyền được trong những môi trường nào, vận tốc truyền âm trong các mơi trường đó có giống nhau
khơng?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà học phần ghi nhớ
- Xem trước bài mới “Phản xạ âm – tiếng vang”.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
........