Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuong III 1 Phuong trinh duong thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.54 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LAM KINH

GIÁO ÁN

Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
(Luyện tập)
Tiết: 02; Tiết chương trình: 33; Lớp 10A2
Ngày soạn: 17/03/2018
Ngày dạy: 20/03/2018
Người soạn

: Mai Thị Diễm Hạnh

Giáo viên hướng dẫn : Cô Lê Thị Hương
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức về:
+ Phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
+ Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Cơng thức tính góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng.
2. Kĩ năng
+ Biết lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.
+ Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Tính được góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng.
3. Thái độ
+ Phát huy tính tích cực trong học tập.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện và phương pháp


1. Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
2. Phương tiện: Thước, phấn trắng, phấn màu,…


3. Phương pháp:
Sử dụng kết hợp có hiệu quả các phương pháp hỏi đáp, giảng giải, luyện tập.
III. Nội dung bài học
1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số (3’)
2.Kiểm tra bài cũ (7’)
Nêu cách lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng? Liên
hệ giữa vtcp và vtpt của đường thẳng.
Áp dụng: Làm BT 1a (SGK – Tr.80)
 x 2  3t

y 1  4t
Đáp số: a. Đường thẳng d có phương trình tham số là: 

3. Bài mới
Hoạt động 1: Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường
thẳng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
mối liên hệ giữa - HS:
- GV: Dựa vào

vtcp và vtpt bạn vừa nêu, một bạn Đường thẳng d có vtpt n  5;1

làm bài 1b)
u
 d có vtcp   1;5 

Và d đi qua M   2;3

- GV: Một bạn nhắc lại liên hệ giữa

u
vtcp  u1 , u2   u1 0  và hệ số
góc k của đường thẳng.
Từ đó áp dụng làm BT 2a).
- Nếu có số ít HS làm được bài, GV
hướng dẫn giải:
u2
k  3  u2  3u1
u
+ Ta có: 1

 x  2  t

 d có pt tham số là:  y 3  5t
u
k 2
u1
- HS:

- HS dựa vào hướng dẫn của GV giải
bài 2a):
u
u
k  2  2  3  u2  3u1
u1
u1



Từ đây chọn được một vtcp của d.
+ Từ vtcp  vtpt
+ Viết pt tổng quát biết vtpt và đi
qua một điểm.
- GV: Gọi một HS đứng tại chỗ giải
nhanh bài 2b).
- GV: BT 3)
+ 3a): Lập phương trình đường
thẳng BC.
+ 3b): Hướng dẫn:
 Do AH  BC  AH có vtpt
chính là vtcp của BC.
 AH có vtpt và đi qua A  lập
được pt tổng quát.
 M là trung điểm của AB
 tọa độ điểm M
 lập phương trình đường thẳng
AM đi qua 2 điểm A, M.


u

1

u

3


u
  1;3
2
Chọn 1

 d có vtpt n  3;1 và d đi qua
M   5;  8 
 d có pt tổng quát: 3x  y  23 0

- HS suy nghĩ làm bài, 1 HS trả lời.
Giải
a) BC : x  y  4 0

u
b) BC có vtcp  1;1

n
AH

BC

Do
AH có vtpt  1;1
và AH đi qua A  1;4 
 AH có pt tổng quát là:
x  y  5 0
 3
 M  2; 
 2
M là trung điểm AB

 phương trình đường thẳng AM:
5 x  2 y  13 0

Hoạt động 2: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


- GV: Nêu cách xét vị trí tương đối
của hai đường thẳng?
Từ đó áp dụng làm BT 5)
Hướng dẫn 5b):
Tọa độ giao điểm là nghiệm của
hpt:
 x 5  t

 y 3  2t
12 x  6 y  10 0

 t ?
 nghiệm của hệ
 Kết luận vị trí tương đối của d1
và d 2 .

Tương tự đối với 4c).

- HS:
a) d1 cắt d 2
 x 5  t


 y 3  2t

b) Xét hệ: 12 x  6 y  10 0
 hệ vô nghiệm
 d1 song song với d 2
 x  6  5t

 y 6  4t

c) Xét hệ: 8 x  10 y  12 0
 hệ có vơ số nghiệm
 d1 trùng với d 2

Hoạt động 3: Tính góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng
Hoạt động của giáo viên
- GV: Cho HS làm BT 7 (SGK)

Hoạt động của học sinh
- Ta có:
d1 : 4 x  2 y  6 0

 d1 có vtpt n1  4;  2 
d 2 : x  3 y  1 0

 d 2 có vtpt n2  1;  3
 
 cos  d1 , d 2   cos n1 , n2










4.1  2.3
2

42    2  . 12    3

2
2

2


  d1 , d 2  45
- GV: BT 6: Hướng dẫn:
+ M  d  tọa độ M
+ Tính AM
+ Cho AM = 5  tọa độ M.

- HS giải dựa trên hướng dẫn của GV.
 24 2 
M2  
; 
M

4;4


5
5

1
Ta có:
;

4.Củng cố (3’)
+ Phương trình tham số, phương trình tổng qt của đường thẳng.
+ Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
5.Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Xác nhận của GVHD

Lê Thị Hương

SVTT

Mai Thị Diễm Hạnh



×