Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an lop 4 tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.44 KB, 42 trang )

Tuần 21
Thứ Hai, ngày 15 tháng 2 năm 2016
Toán:
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu:
- Học sinh bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản .
- HS làm bài 1a, bài 2a.
II. Hoạt động dạy häc:
A. Bµi cị : (5 phót)
- GV gäi 2 HS lên bảng lấy ví dụ 2 phân số lớn hơn 1,hai phân số bé hơn 1 và 2 phân số
bằng 1
- Làm bài tập sau:Viết số thích hợp vào ô trống.
50 10
75
3
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Tìm hiểu bài: (14 phút)
HĐ1: Thế nào là rút gọn phân số?
- GV nêu vấn đề: cho phân số 10 .
HÃy tìm phân số bằng phân số

15
10
15

Nhng có TS và MS bé hơn.
GV: hÃy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
GV nhắc lại: TS và MS của phân số đều nhỏ hơn TS và MS của phân số

2


3

đều nhỏ hơn TS và MS của phân số 10

15
2
10
Phân số:
lại bằng phân số
3
15
10
Khi đó ta nói phân số :
ĐÃ đợc rút gọn Thành phân số
15
2
là phân số rút gọn của phân số
3

2
3

10
15

HĐ 2: Cách rút gọn phân số. phân số tối giản.
a. Giáo viên viết lên bảng phân số 6

8


Rút gọn phân số 6

8

Ta đợc phân số nào?
HÃy nêu cách em làm để rút gọn phân số 6

8

đợc phân số

? Phân số 3 có thể rút gọn đợc nữa không? Vì sao?
4

GV kết luận: Phân số 3 không thể rút gọn
4

đợc nữa. Ta nói rằng phân số
VD 2: GV ghi VD 2 lên bảng

3
3 là phân số tối giản.
4

3
4

?

Hay phân số



Rút gọn phân số 18
54

GV đặt câu hỏi ý cho HS.

- Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó.
em hÃy nêu các bớc rút gọn phân số.
GV yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học.
3. Luyện tập. (13 phút)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1a. GV hớng dẫn học sinh rút gọn đến khi đợc phân số
tối giản thì mới dừng lại.
Kết quả:

2
3

;

3
2

;

3
5

;


1
2

;

18
5

;

25
13

Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV? Để biết phân số nào tối giản Chúng ta làm thế nào ? HS thảo luận nhóm và làm bài
GV chấm chữa bài.
Kết quả: a. Phân số tối giản là ; ;
Giáo viên chấm bài nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò :(2 phút)
- GV Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số.

Ting Anh
Cụ Hin dy

Tập đọc:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi.
- Nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đà có những cống hiến xuất

sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc
- KNS: T duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy - học :
ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
III. Hoạt động d¹y häc
A. KiĨm tra kiÕn thøc : (5 phót)
- HS đọc bài : " Trống đồng Đông Sơn "
- GV ? Nổi bật trên hoa vănTrống Đồng là gì ?
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi : (1 phót)
- G/V cho h/s xem chân dung nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
? Em biết gì về Trần Đại nghĩa? G/V giới thiệu : Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh
hùng. Đất nớc Việt Nam đà sinh ra nhiều anh hùng có những đóng góp to lớn cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tên tuổi của họ đợc lu truyền qua mọi thời đại. Một
trong những anh hùng ấy là giáo s Trần Đại Nghĩa. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết
về sự nghiệp của con ngời tài năng này . G/V ghi mục bài .
2. Các hoạt động
* HĐ1. Lun ®äc : (8 phót)
- Mời, 4 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài .
- GV hớng dẫn hs đọc đúng 1 số từ khó .
- Một HS đọc chú giải - lớp đọc thầm .
- HS đọc theo cặp .
- GV đọc mẫu
* H2.. Tìm hiểu bài : (8 phút)


- H/s đọc thầm đoạn 1: Trần Đại Nghĩa chế tạo vũ khí
? Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trớc khi Bác Hồ về nớc?
- H/s trả lời - G/v kết luận.
- H/s nêu ý chính của đoạn 1- h/s khác nhận xét.

- G/v kết luận ghi bảng - một số học sinh nhắc lại.
- Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trớc năm 1946.
- G/v: Trần Đại Nghĩa là một nhà khoa học có tài . Ông đà đóng góp những tài năng của
mình vào công cuộc bảo vệ xây dựngTổ quốc nh thế nào? Các em cùng đọc thầm 2.
- H/s đọc thầm đoạn 2, 3 - trả lời câu hái:
+ Em hiĨu nghe theo tiÕng gäi thiªng liªng cđa Tổ Quốc nghĩa là gì ?
+ Giáo s Trần Đại Nghĩa đà có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- H/S trả lời G/V kết luận ghi bảng- h/s nhắc lại.
ý 2: Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
G/V chuyển đoạn 4: Mời h/s đọc thầm đoạn 4 và trả lời.
+ Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa nh thế nào?
+ Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có đợc những công hiến lớn nh vậy?
H/s trả lời - G/V kết luận.
? Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
H/S trả lời - G/V kết luận ghi bảng.
ý 3: Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa.
- Mời một h/s đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm tìm nội dung của bài.
- H/S trả lời- h/s khác nhận xét g/v kết luận ghi bảng.
Nội dung; : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đà có những cống hiến xuất sắc
cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của Đất nớc.
* H3. Luyện đọc diễn cảm: (9 phút)
- Mời 4 h/s tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- G/V treo bảng phụ hớng dẫn h/s đọc diễn cảm một đoạn Năm 1946 tiêu diệt xe
tăng và lô cốt của giặc
- G/v đọc mẫu h/s theo dõi.
- Một h/s đọc trớc lớp GV theo dõi và sữa lỗi để h/s đọc hay hơn.
- H/S luyện đọc theo cặp.
- 3- 5 h/s thi đọc- h/s theo dõi bình chọn bạn đọc hay.

G/V tuyên dơng h/s đọc tốt.
- Mời một h/s đọc toàn bài.
3. Củng cố dặn dò: (4 phút)
- Câu chuyện này nói với em điều gì ? ( Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đÃ
có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ
của đất nớc )
- HS chuẩn bị bài sau: " Bè xuôi Sông La"

Khoa học:
Âm thanh
I. MC TIấU
Sau bi hc HS bit:


- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Bàn tay nặn bột
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị theo nhóm:
+ Ống bơ ( lon sữa bị), thước, vài hịn sỏi, ….
+ Trống nhỏ, một ít vụn giấy; giấy A3, bút dạ.Đàn ghi ta
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ:
- Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch ?
( Vệ sinh lớp học, trường học sạch sẽ/ Nấu ăn bằng bếp cải tiến/ Xây dựng nhà vệ sinh
đúng quy cách, tiểu tiện, đại tiện đúng nơi quy định/ Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí,
giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,....)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Như chúng ta đã biết: mắt để nhìn, mũi để ngửi. Vậy tai để làm gì?

Hàng ngày, tai của chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh. Những âm thanh ấy
được phát ra từ đâu? Làm thế nào để các vật phát ra âm thanh? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài học hơm nay.
2. Các hoạt động
Hoạt động1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- Hàng ngày, chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh. Các em hãy nói cho nhau nghe về
1 số âm thanh mà em nghe được ? Mời các nhóm thảo luận trong vịng 1 phút – HS thảo
luận nhóm
- Vậy em nghe được âm thanh gì?
( HS nối tiếp nhau nêu: tiếng nói, tiếng sáo, tiếng sấm, tiếng trống, tiếng chim hót, tiếng
cịi xe máy, ...)
- Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra ?
- Trong những âm thanh đó, âm thanh nào khơng do con người gây ra?
- Những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm? ban ngày? buổi tối?
Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh
Bước 1: Tình huống xuất phát :
GV: Vừa rồi các em đã kể ra rất nhiều âm thanh trong cuộc sống. Vậy em hãy
nêu 1 số cách để làm cho vật phát ra âm thanh? Mời các em suy nghĩ và nêu dự đốn
của mình vào vở ghi chép khoa học.
Bước 2: Ý kiến ban đầu của học sinh:
VD:
- Cho vật tác động với nhau
- Con người tác động vào vật
- Bỏ hòn sỏi vào ống bơ rồi lắc/
- Lấy 2 bàn tay vỗ vào nhau/
- Bỏ cái bút vào trong hộp bút rồi lắc/
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi, nghiên cứu:


GV: Qua dự đốn của các bạn, em cịn băn khoăn gì khơng?

- HS nêu thắc mắc GV chốt lại:
* Bạn có chắc rằng khi 2 vật chạm vào nhau phát ra âm thanh khơng?
*Thưa cơ, có đúng là khi con người tác động vào vật, vật phát ra âm thanh khơng?
Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tịi:
GV: Trên đây là thắc mắc của các nhóm, vậy chúng ta nên làm gì để giải quyết các thắc
mắc đó?
HS nêu các phương án để giải quyết: ........................
- Để làm thí nghiệm nhóm em đã chuẩn bị những đồ dùng, vật liệu gì?
Các nhóm lần lượt nêu ĐD TN mà nhóm đã chuẩn bị.
- Hãy tìm cách để các đồ vật nhóm em chuẩn bị phát ra âm thanh.
- GV cho các nhóm tiến hành làm TN.
HS lần lượt TN: Bỏ sỏi vào ống bơ rồi lắc/ 2 viên sỏi cọ vào nhau/ lấy thước gõ
lên bàn/ Lấy thước gõ lên ông bơ/ vỗ tay/ Bật bút bi/hai cái ly đụng nhau/ ...
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Qua thí nghiệm vừa rồi nhóm em rút ra kết luận gì?
* Vật phát ra âm thanh do con người tác động vào chúng ;
* Vật phát ra âm thanh do các vật có va chạm với nhau.
VD: Bỏ sỏi vào ống bơ rồi lắc/ 2 viên sỏi cọ vào nhau/
- Vậy theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?( vì con người tác động vào
chúng)
- Còn nguyên nhân nào vật phát ra âm thanh nữa khơng?
(Vì chúng có sự va chạm với nhau)
GV KL: Vật phát ra âm thanh do con người tác động vào chúng hoặc khi chúng có sự
va chạm với nhau.
- HS đối chiếu kết luận với dự đoán ban đầu
- HS ghi kết luận vào vở.
GV: Để biết nhờ đâu vật phát ra âm thanh chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh?
Bước 1: Tình huống xuất phát :
GV: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm

chung nào khi âm thanh được phát ra hay không? Mời các em tiếp tục dự đoán.
Bước 2: Ý kiến ban đầu của học sinh
- VD:
- Khơng có điểm nào chung khi vật phát ra âm thanh.
- Khi phát ra âm thanh vật sẽ rung động
- Có điểm chung là Âm thanh do các vật rung động phát ra
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi, nghiên cứu:
Câu hỏi: Có đúng là âm thanh do vật rung động phát ra khơng?
Phương án tìm tòi: Đề xuất làm TN
Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tịi:
Các nhóm làm TN:


- TN1: HS rắc 1 ít gạo lên mặt trống và gõ trống, quan sát hiện tượng -> Ta thấy mặt
trống bị rung các hạt gạo chuyển động nảy lên, rơi xuống vị trí khác; ta gõ mạnh hơn thì
gạo chuyển động mạnh hơn và mặt trống rung động mạnh hơn. Khi ta khơng gõ trống
thì hạt gạo khơng chuyển động và mặt trống không bị rung.
- TN2: HS: Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xẩy ra -> Ta thấy dây đàn rung
và phát ra âm thanh.
Sau đó đặt tay lên dây đàn, quan sát hiện tượng xẩy ra -> Ta thấy dây đàn không
rung nữa và âm thanh cũng mất.
- TN3: Yêu cầu học sinh đặt tay vào cổ mình và nói: Khoa học thật là lí thú/ Tiết học
hơm nay vui q!
- Khi đặt tay vào cổ mình và nói em có cảm giác gì? ( Em thấy dây thanh quản ở cổ rung
lên)
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Qua các thí nghiệm vừa rồi, vậy khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh
quản có điểm gì chung? ( .... đều rung động)
GVKL: Vậy qua đó ta rút ra kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
(GV ghi bảng, 1 số HS nhắc lại KL.)

GV: Khi mặt trống rung động thì trống kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng
đàn. Khi ta nói, khơng khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động.
Rung động này tạo ra âm thanh. Khi rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh bị
mất đi. Cũng có những trường hợp sự rung động rất nhỏ mà ta khơng thể nhìn thấy trực
tiếp như 2 viên sỏi đập vào nhau, hay gõ nhẹ tay lên mặt bàn, sự rung động của màng
loa, .. Nhưng tất cả mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật.
Âm thanh to hay nhỏ tùy thuộc vào sự rung động mạnh hay yếu của vật.
- Yêu cầu HS đối chiếu KL với dự đoán ban đầu.
Hoạt động kết thúc: Trị chơi Đốn nhanh, đốn đúng
- Luật chơi: Các em sẽ được nghe một số âm thanh, nhiệm vụ của các nhóm nghe và
đồn âm thanh, sau đó ghi vào thẻ từ, nhóm nào đốn và ghi được nhiều âm thanh đúng
là nhóm đó thằng.
Đáp án là: Tiếng chim/Tiếng gà gáy/ Tiếng khỉ kêu/ Tiếng sấm/ Tiếng chó sủa/ Tiếng
sáo/
3. Củng cố dặn dị
- Qua bài học này em biết gì về âm thanh? ( Âm thanh trong cuộc sống rất đa dạng và
phong phú; Âm thanh do các vật rung động phát ra.)
- Liên hệ: Sự lan truyền âm thanh ra sao và chúng có vai trị như thế nào đối với đời
sống con người? các tiết học tiếp theo chúng ta sẽ được tìm hiểu.
GV nhận xét tiết học, dặn dị: Tiết sau các nhóm chuẩn bị: trống con, ống bơ, 1 đồng hồ
có chng, túi bóng, chậu nước, …
––––––––––––––––––––––––
Thø Ba, ngµy 16 tháng 2 năm 2016
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rút gọn đợc phân số .
- Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số.



- HS cần làm bài tập 1 và bài 2 và bài 4 a, b
II. Hoạt động học .
A. Kiểm tra kiÕn thøc : (5 phót)
- G/V gäi 2 H/S lên bảng nêu cách rút gon phân số và mỗi em rút gọn 2 phân số sau :
18
12
75
24
27
8
100 32
- Cả lớp theo dõi và nhận xét .
- GV đánh giá nhận xét .
B. Bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi . (1 phút)
- GV nêu mục đích yêu cầu nhiêm vụ tiÕt häc .
2. Híng dÉn lun tËp . (27 phót)
Bµi 1: HS nêu yêu cầu của bài tập .GV cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân
số nhanh nhất .Ví dụ:
Một HS nng khiu nêu cách rót gän ph©n sè 81 nhanh nhÊt .
54
( cïng chia cả TS và MS cho 27 )
Rút gọn: 14 = 14 :14 = 1
các baì còn lại Hs tự làm. gọi HS chữa bài.GV nhận
28

xét.

28 :14


48
=
30

2

8
5

81 3
=
54 2

Bài 2: Hs nêu yêu cầu cảu bài. GV hớng dẫn HS trớc hết các em phải rút gọn các phân
số, sau đó mới tìm phân số bằng phân số
Đáp số : Phân số bằng phân số là phân số và
Bài 4 : Hs nêu yêu cầu, GV hớng dẫn HS làm bài =
GV thảo luận làm bài
Gọi đại diện nhóm chữa bài
3 . Củng cố dặn dò : (2 phút)
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Quy đồng mẫu số các phân số.

Luyện từ và câu:
Câu kể ai thế nào ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết câu kể ai thế nào?
- Xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể ai thế nào?
- HS nng khiu viết đợc đoạn văn có ding 2; 3 câu kể ai thế nào?

II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét bài tập 1.
- Các băng giấy viết riêng từng câu văn ở bài tập 1 Luyện tập.
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra kiến thức: (5 phút)
- Tìm 3 từ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh. Đặt câu với một từ vừa tìm đợc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phót)
2. Các hoạt động tìm hiểu bài


H1: Phần nhận xét: (12 phút)
Bài 1,2:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1, 2 (đọc cả mẫu) Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch chân những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính
chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn ở VBT: xanh um, tha thớt dần,
hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh.
- Giáo viên kết luận và giảng thêm khỏi HS nhầm lẫn : Câu Ai thế nào ? cho ta biết tính
chất, trạng thái của sự vật. biết hành động của sự vật .
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu hỏi cho các từ gạch chân .
- HS viết câu ra giấy nháp .
GV gọi HS trình bày - GV nhận xét và gọi HS bổ sung nếu bạn đặt câu hỏi sai .
Các câu hs tiếp nối nhau đặt câu hỏi .
- Bên đờng cây cối thế nào ?
- Đàn voi thế nào ?
- Anh thế nào ?
Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung ?
Các câu hỏi trên ®Ịu kÕt thóc b»ng tõ thÕ nµo ?

Bµi tËp 4: HS đọc yêu cầu bài tập .
GV yêu cầu HS tự làm bài . Tìm những sự vật đợc miêu tả
Gọi HS phát biểu ý kiến , Bạn nhận xét .
GV kết luận các câu đúng .
Bài tập 5: HS đọc yêu cầu các bài tập .
HS tiếp nối nhau đọc câu của mình vừa đặt
GV yêu cầu HS xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu kể Ai thế nào ?
Nhận xét kết luận câu trả lời đúng .
Em hÃy cho biết câu kể Ai thế nào ? gồm những bộ phận nào ?Chúng trả lời
cho những câu hỏi nào ? HS trả lời bạn nhận xét bổ sung .
VD : Bên đờng cây cối xanh um
Bên đờng, cái gì xanh um ?
H2: Phần ghi nhớ . (3 phót)
- 3 - 4 HS tiÕp nèi nhau ®äc ghi nhớ . Cả lớp đọc thầm .
- GV mời một HS phân tích câu kể Ai thế nào để minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ .
H3: Phần luyện tập. (13 phút)
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo giõi HS thảo luận theo cặp .
Cả lớp hoàn thành bài tập ở vở bài tập .
Một HS lên bàn GV tìm các câu theo yêu cầu ( đà chuẩn bị ) gắn lên bảng .
Gọi HS nhận xét, chữa bài làm của bạn trên bảng.
Nhận xét kết luận bài đúng
Rồi những con ngời // cũng lớn lên và lần lợt lên đờng
CN
VN
GV giảng: Câu 1 có 2 vị ngữ, 1 trả lời câu hỏi ? ( lớn lên ) còn 1 trả lời câu hỏi Ai làm
gì ? ( lần lợt lên bảng ). Nhng vì vị ngữ chỉ đặc điểm ( lớn lên ) đặt Bài tập 2: HS đọc yêu
cầu bài tập .
HS làm bài theo nhóm 4. GV nhắc nhở HS tìm ra những đặc điểm , nét tính cách , đức
tính của từng bạn và sử dụng câu kể Ai thế nào? GV phát giấy khổ to cho 3 nhóm và yêu
cầu các em làm bài vào giấy .

Gọi HS nhận xét Bài của nhóm bạn


3. Củng cố dặn dò : (1 phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài vừa kể về các bạn trong tổ , chú ý dùng các câu
kể Ai thế nào.

Địa lý
Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu:
- Nhớ đợc tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của ngời dân ở đồng bằng
Nam Bộ:
+ Ngời dân ở Tây Nam Bộ thờng làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây là quần áo bà ba và
chiếc khăn rằn.
- Hs nng khiu: Biết đợc sự thích ứng của điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ:
vùng nhiều sông, kênh rạch nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phơng tiện đi lại phổ biến.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ ph©n bè d©n c ViƯt Nam ( nÕu cã)
- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- §ång b»ng Nam Bé n»m ë phÝa nµo cđa níc ta ? Chỉ đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ.
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Các hoạt động:

1. Nhà ở của ngời dân:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Ngời dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Ngời dân thờng làm nhà ở đâu? vì sao?
- ( HS nng khiu) Phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân nơi đây là gì?
* GV tổng hợp ý kiến dới dạng sơ đồ sau:
Đồng bằng nam Bộ

Các dân tộc sinh
Phơng tiện đi
Nhà ở: Xây dọc
sống: Kinh, Khơ
lại chủ yếu:
theo các sông
me, chăm, Hoa
Xuồng ghe
ngòi, kênh rạch
Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm.
- HS các nhóm làm bài tập Quan sát hình 1 trong SGK - HS các nhóm trình bày kết
quả.
* GV nói về nhà ở của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ: Nhà rất đơn sơ, có vách và mái
nhà làm bằng l¸ dõa níc.


- HS xem tranh, ảnh về các ngôi nhà kiểu mới, kiên cố, khang trang.để thấy sự thay
đổi trong việc xây dựng nhà ở của ngời dân nơi đây.
2. Trang phục và lễ hội:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý:
- Trang phục thờng ngày của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc biệt?

- Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội thờng có những hoạt động nào?
- Kể tên một số lƠ héi nỉi tiÕng ë ®ång b»ng Nam Bé?
* Gv kết luận: Nh SGK.
c. Củng cố - dăn dò:
- HS nêu lại nội dung chính của bài học trong SGK (phần đóng khung, in đậm).
- Gv hệ thống lại kiến thức:
Đồng bằng nam Bộ

lề hội:lễ
Các
dân tộc
cúng sống:
sinh
trăng
Kinh, Khơ
me, Chăm,
Hoa

Phơng
tiện đi
lại chủ
yếu:
Xuồng
ghe

Nhà
ở:
Xây dọc
theo các

sông ngòi,
kênh rạch

Trang
phục:
quần áo

ba,
khăn rằn

- GV nhận xét giờ học dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Đạo đức:
Lịch sự với mọi ngời( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời.
- Nêu đợc ví dụ về việc c xư lÞch sù víi mäi ngêi.
- BiÕt c xư lịch với những ngời xung quanh.
*GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác.
II. Đồ dùng: Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ
III. Hoạt ®éng d¹y häc: A. KiĨm tra kiÕn thøc: (5 phót)
- Đọc các câu tục ngữ hoặc ca dao nói về ngời lao động
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1 phút)
2. Tìm hiểu bài: (25 phút)
Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may (Trang 31-SGK)
- GV nêu yêu cầu : Các nhóm HS đọc truyện và thảo luận theo câu hỏi 1-2 SGK
Em có nhận xét gì về cách c xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên.



Nếu em là bạn của bạn Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ? Vì saoTrang là ngời lịch sự vì
đà biết chào hỏi mọi ngời,ăn nói nhẹ nhàng.
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiÕn tríc líp .C¶ líp nhËn xÐt bỉ sung .
- GV kết luận : Trang là ngời lịch sự vì dà biết chào hỏi mọi ngời, ăn nói nhẹ nhàng, biết
thông cảm với cô thợ may ...Hà nên biết tôn trọng ngời khác và c xử cho lịch sự.Biết c xử
lịch sự sẽ đợc mọi ngời tôn trọng quý mến .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1-SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận :
+ Các hành vi việc làm b,d là đúng
+ Các hành vi việc làm a,c,đ là sai
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm (BT3-SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày .Cả lớp trao đổi,bình luận
- GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở : nói năng nhẹ nhàng, nhà nhặn,
không nói tục, chửi bậy, biết chào hỏi....
- HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- HS su tầm ca dao, tục ngữ về cách c xử lịch sự với mọi ngòi

Thứ T, ngày 17 tháng 2 năm 2016
Chính tả ( nhớ -viết):
Chuyện cổ tích về loài ngời.
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 3.

II. Đồ dùng dạy- Học:
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra: (5 phút)
- H/s lên bảng viết các từ sau:Bóng chuyền, truyền hình trung phong, nhem nhuốc, buốt
giá.
B. Bài mới:
1. Hớng dẫn viết chính tả:(5 phút)
- Một h/s đọc đoạn thơ.
? Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? vì sao lại phải nh vậy?
- Hớng dẫn viết từ khó:Trụi trần,sáng lắm,cho trẻ, lời ru, ngoạn nghỉ.
- Nhớ viết chính tả:
- G/V lu ý cách trình bày bài thơ.
- H/s gấp SGK nhớ và viết bài vào vở.
- G/V đọc bài thơ h/s đổi vở cho bạn để soát lỗi.
- G/V thu bài, nhận xét.
2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:(5 phút)
+ Bài tập 2: ( Phần B)
- H/S đọc yêu cầu bài tập - suy nghĩ làm bài vào vở bài tập.
- Lời giải đúng: Mỗi- mỏng- rực rỡ- rải- thoảng- tản.
+ Bài tập 3: H/S đọc yêu cầu nội dung của bài.
G/V chia lớp thành 4 nhóm. dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng.


-

G/V phổ biến luật chơi.
G/V kết luận lời giải đúng: Dáng- dần- điểm- rắn- thẫm- dài- rỡ- mẫn.
Một h/s đọc lại đoạn văn.
H/S tiếp nối nhau đặt một số câu để phân biệt các từ: dáng/giáng/ ráng. giần/dần/rần.

rắn/dài, thÃm/ thẩm.
3. Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét tiết học.

Khoa häc
Sù lan trun ©m thanh.
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn
II. Đồ dùng dạy học
2 ống bơ, vài vụn giấy, trống, đồng hồ, túi ni lông......
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra
- Khi nào vật phát ra âm thanh ? Cho ví dụ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS nghe 1 số âm thanh?
- Em nghe được tiếng gì? Vì sao em nghe được âm thanh?
-Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?
Đó chính nhờ sự lan truyền âm thanh, vậy âm thanh được lan truyền như thế nào qua bài
học hôm nay các em sẽ hiểu rõ.
2. Dạy bài mới
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
Qua bài học hôm trước, các em biết được âm thanh do các vật rung động phát ra.
Tai ta nghe được là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường
và truyền đến tai ta. Vậy theo em, âm thanh có thể lan truyền qua các môi trường
nào?
Bước 2: Biểu tượng ban đầu của HS
- HS suy nghĩ nêu dự đốn của mình vào vở ghi chép khoa học sau đó thảo luận và ghi
vào bảng nhóm.VD:
+ Âm thanh lan truyền qua khơng khí, nhưng ÂT không lan truyền qua chất lỏng.

+ Càng đứng xa nguồn âm thanh phát ra càng nghe không rõ.
+ Âm thanh truyền qua các vật rắn như tường, xi măng, bàn gỗ, ...
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi
- HS suy nghĩ nêu thắc mắc, VD:
+ Khơng khí có truyền được âm thanh khơng?


+ Khi ở dưới nước có ngh được âm thanh không?
+Âm thanh được truyền đi như thế nào?
+ Đứng xa nguồn phát ra âm thanh có nghe rõ được âm thanh khơng?
- GV chốt lại câu hỏi:
+ Âm thanh có truyền được qua khơng khí khơng?
+ Âm thanh có truyền được qua chất lỏng khơng?
+ Âm thanh có truyền được qua chất rắn không?
+ Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn?
- HS thảo luận đưa ra phương án tìm tịi
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi
- HS lần lượt làm các TN, rút ra kết luận:
TN1: Mặt trống rung làm không khí gần đó rung động, sự rung động lan truyền đến tấm
ni lông rung độngl àm các giấy vụn rung động. Điều này chứng tỏ âm thanh truyền được
qua không khí. Nhờ vậy tai ta có thể nghe thấy được âm thanh.
TN2: Âm thanh truyền qua chất rắn ( thành chậu, túi ni-lông), truyền qua chất lỏng
( nước).
TN3: Với nội dung âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa
hơn, GV sử dụng TN gõ trống như ở TN 1.
VD: Khi ở gần ta nghe tiếng cịi ơ tơ to hơn so với khi đứng xa ô tô
- Khi ở gần trống ta nghe tiếng trống to rõ hơn khi ở xa.
Bước 5: Kết luận kiến thức
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả sau khi thực hành TN và rút ra kết luận:
+Âm thanh khơng chỉ truyền qua khơng khí mà cịn truyền qua chất rắn và chất

lỏng.
+ Âm thanh khi truyền ra xa sẽ yếu hơn.
- Yêu cầu HS đối chiếu kết luận với dự đoán ban đầu.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ bài. Dặn HS xem trước bi sau.

Đạo đức
Lịch sự với mọi ngời.( Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời.
- Nêu đợc ví dụ về việc c xư lÞch sù víi mäi ngêi.
- BiÕt c xư lÞch với những ngời xung quanh.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác.
II. Tài liệu và phơng tiện


- SGK đạo đức lớp 4
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng
- Em nêu lại ghi nhớ của bài
Lớp nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm trớc các em đà học tiết 1 Lịch sự với mọi ngời. Hôm nay các em học tiếp tiết
2.
2. Cỏc hot ng

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Bài tập 2 SGK: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Giáo viên kết luận: Lịch sự với mọi ngời là có lời nói, cử chỉ hành động thể hiện sự
tôn trọng đối với mình, gặp gỡ, tiếp xúc lịch sự với mọi ngời thì đợc tôn trọng, quý mến.
Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 4 SGK)
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 học sinh đọc nội dung cả lớp đọc thầm
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai và tình
huống.
- Các nhóm học sinh chuẩn bị cho ®ãng vai.
+ Nhãm 1 lªn ®ãng vai
+ Nhãm 2 lªn đóng vai và nêu cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết.
- Giáo viên chốt lại:
- Cho học sinh tự liên hệ thực tế
- Giáo viên kết luận chung, giáo viên đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
3. Củng cố- Dặn dò
Tại sao cần phải lịch sự với mọi ngời?

Thứ Nm, ngày 18 tháng 2 năm 2016
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả,); tự sữa đ ợc các lỗi đà mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của
GV.

II. Đồ dùng dạy - học:
- Tờ giấy ghi lỗi chính tả, dùng từ đặt câu....
III. Hoạt động dạy - học:
1. Nhận xét chung


- GV viết đề bài lên bảng, nhắc lại yêu cầu của đề bài- HS đọc đề bài.
a) Ưu điểm:
+ Nhận xét về hình thức trình bày, bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo.....viết đúng yêu
cầu nh bài của: Trõm, Linh, Ly, Thnh.
- Các em đều nắm đúng yêu cầu của đề bài.
- Đa số bài làm có bố cục rõ ràng, sắp xếp ý lô gich, diễn đạt trôi chảy, có nhiều bài viết
sáng tạo.
b) Hạn chế:
+ Những thiếu sót trong bài (lỗi chính tả, ý, từ ngữ, đặt câu, bố cục.....)
- GV trả bài và yêu cầu HS đọc lời nhận xét.
2. Hớng dẫn học sinh chữa bài
- GV yêu cầu HS đa giấy đà chuẩn bị ra và yêu cầu:
+ Viết vào phiếu những lỗi sai, yêu cầu sửa sai.
+ GV cho HS đổi bài cho nhau để kiểm tra lỗi.
+ GV theo dõi.
- GV chữa một số lỗi điển hình cho HS.
3. Học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc đoạn văn, bài văn hay.
- GV yêu cầu học sinh nhận xét cái hay, cái đẹp, cách dùng từ, đặt câu, ý của đoạn
văn, bài văn đó.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết trả bài.
- Dặn những em cha đạt cần lu ý về nhà tìm hiểu thêm và viết lại bài văn cho hay.


Lịch sử.
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý Đất nớc
I. Mục tiêu:
Sau bài học h/s biết:
- Biết nhà Hậu lê đà tổ quản lí Đất nớc tơng đối chặt chẽ:Soạn bộ luật Hồng đức,vẽ bản
đồ đất nớc
- Giảm tải: Không yêu cầu nắm nội dung chỉ cần Biết bộ luật Hồng Đức đợc soạn thời
Hậu Lê.
II. Các hoạt động:
A. Kiểm tra kiến thức: (5 phút)
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Chiến thắng chi lăngcó ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân
Minh xâm lợc của nghĩa quân Lam Sơn?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Các hoạt động. (27 phút)


HĐ1: Sơ đồ Nhà nớc thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.Giáo viên yêu cầu h/s
đọc thầm bài ë SGK.
- Häc sinh th¶o luËn theo 4 nhãm
- 1 HS đọc nội dung phiếu
- Đại diện các nhóm lần lợt trả lời câu hỏi,nhóm khác nhận xét
? Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là ngời thành lập? Đặt tên nớc làgì?Đóng Đô
ở đâu?
( Nhà Hậu Lê đợc nhà Lê lợi thành lập vào năm1428, lấy tên là nớc Đại Việt và đóng đô
ở Thăng Long.)
? Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
(- Gọi là Hậu Lê để phân biệt với Triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỹ X.)

Việc quản lý Đất nớc dới thời Hậu Lê nh thế nào?
( - Dới triều Hâu lê, việc quản lý đất nớc ngày càng đợc củng cố và đạt tới đỉnh cao vào
đời vua Lê Thánh Tông.)
Vậy cụ thể việc Đất nớc thời Hậu Lê nh thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu qua sơ đồ về
Nhà nớc thời Hậu Lê.
G/V treo sơ đồ nhà nớc thời Hậu Lê và giảng cho h/s.
Giáo viên yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, hình 1 SHK và nội dung bài hÃy tìm những sự việc
thể hiện dới Triều Hậu Lê, vua là ngời có uy quyền tuyệt đối.
HĐ2: Bộ luật Hồng Đức.
- Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Bạn nhận xét để quản lý đất nớc vua Lê Thánh Tông đà làm gì?
- Giáo viên giảng: Bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nớc ta đều có tên l;à Hồng
Đức vì chúng đều ra đời dơí thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiêụ
là Hồng Đức.
- Giáo viên nói cho HS biết nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức không yêu cầu Hs
nắm nội dung.
( Bộ luật Hồng đức là công cụ giúp vua cai quản đất nớc. Nó củng cố chế độ phong kiến
tập quyền, phát triễn kinh tế và ổn định xà hội.
... Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, ton vẹn lÃnh thổ và phần nào tôn trọng quyền
lợi và địa vị của ngời phụ nữ.)
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- Giỏo viên tổng kết giờ học và yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
- H/S về nhà làm lại bài tập cho.

Địa lí
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi trồng,
nhiều thuỷ sản nhất nớc ta

- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó .
- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong xuất khẩu gạo
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra kiến thức (5phút)
Hai HS trình bày đặc điểm về dân tộc nhà ở của ngời dân đồng bằng Nam Bộ ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Vựa lúa, vựa trái cây của cả nớc (10phút)


Hoạt động 1: Làm việc theo cặp :
HS dựa vào kênh chữ ở SGK và vốn hiểu biết của mình cho biết
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất
cả nớc ? ( đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm ngời dân cần cù lao động )
+ Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ đợc tiêu thụ ở những đâu ? ( ở trong nớc và xuất
khẩu )
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bớc 1 : HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình thảo luận câu hỏi ở mục 1
Bớc 2 : HS các nhóm trình bày .GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV mô tả thêm về các vờn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ
- GV giảng : Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nớc.Nhờ đồng bằng
này, nớc ta trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
3. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều hải sản của cả nớc (15phút)
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp :
Bớc 1 : HS các nhóm dựa vào SGK.tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận
theo câu hỏi :
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt đợc nhiều thuỷ sản ?
+ Kể tên một số loại thuỷ sản đợc nuôi nhiều ở đây ? ( cá tra, cá ba sa, tôm

+ Thuỷ sản của đồng bằng đợc tiêu thụ ở những đâu ? ( trong níc vµ xt khÈu )
Bíc 2 : HS các nhóm trình bày .GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV mô tả thêm về về việc nuôi cá tôm ở đồng bằng này
4. Củng cố, dặn dò (5)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh ghi nhí néi dung bµi häc.
––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU HOA ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
HS cần phải :
Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu đất .
Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ
thuật.
II .Đồ dùng dạy học:
- Cây rau , hoađể trồng
- Luống đất .
- Châu trồng hoa
- Cuốc, đầm xới, binh tưới nước có vịi hoa sen loại nhỏ ( loại nhỏ)
III. Hoạt động dạy học.
A. KiÓm tra bài củ. (3 phút)
- Hôm trớc chúng ta học bài gì?
- Kể tên một số điều kiện ngoại cảnh của rau, hoa.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1 phút)
2. Tìm hiểu bài (27 phút)
Hoạt động 1:. Kiểm tra sự chuẩn bị
Giáo viên yêu cầu tổ trởng kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh.

- Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị dụng cụ của học sinh.
Hoạt động 2: Hớng dẫn qui trình kĩ thuật trồng cây con
+ Giáo viên hớng dẫn hs đọc SGK
-tại sao phải chọn cây khoả,không cong keo,gầy yếu,không sâu bệnh,đứt rễ,gÃy ngọn?
(cây có khoẻ thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và mập mạp.)


Nhắc lại chuẩn bị đất trớc khi gieo hạt?(đất làm nhỏ,tơi xốp..)
GV nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con:
Giữa các cây có khoảng cách nhất định từ 30cm - 40cm
Hốc trồng cây: đo bằng cuốc hoặc dầm xới tuỳ gốc cây - đặt cây giữ cho cây thẳng
đứng..
Hoạt động 3: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
Gv tổ chức trồng cây ở vờn trờng
- Giáo viên theo dõi, quan sát nhắc nhở những sai sót của học sinh và nhắc nhở học sinh
đảm bảo an toàn lao động.
3. Củng cố dặn dò (2phút)
- Nhận xét giờ học.

Thứ Sáu, ngày 19 tháng 2 năm 2016
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc quy đồng mẫu số hai phân số.
- Làm đợc bài tập 1a, 2a, bài 4
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3; phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: (5 phút)
- Yêu cầu HS nêu cách cách quy đồng MS hai phân số đà học.

- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: (28 phút)
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.
2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở. Gọi lần lợt từng Hs lên chữa bài:
a. 1 và 4 Ta có: 1 = 1×5 = 5 ; 4 = 4 ×6 = 24
6

5

6

6 × 5 30 5 5 × 6 30
Nh vậy: Quy đồng MS hai phân số 1 và 4 đợc phân số:
6
5

5

30

24
30

Tơng tự HS làm các bài còn lại.
Lu ý: Trờng hợp MS của phân số này chia hết cho Ms của phân số kia: chẳng hạn: 11

49




8
7

nên chọn MSC là: 49

Bài 2a: - HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài và chữa bài:
GV: có thể viết 2 dới dạng phân số có MS là 1, sau đó thực hiện quy đồng MS hai phân
số 3 và 2 chän MSC lµ 5.
5

1

Bµi 3( HS năng khiếu): - Gv hớng dẫn mẫu nh SGK, sau đó yêu cầu HS tự quy đồng
mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài.
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm đợc mẫu số chung bé nhất.
Bài 4. HS đọc yêu cầu bài tập GV ghi bài tập lên bảng nh SGK.


7
23
? Em hiểu yêu cầu của bài nh thế nào? ( Quy đồng MSA hai phân số 12 và 30 với MSC

là 60.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
Ta thấy: 60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2
7
7 5 35



Ta cã: 12 12 5 60

23 23 2 46


30 30 2 60

Gv và cả lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. (2 phút)
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn về làm bài tập còn lại, tìm hiểu trớc tiết học sau.

Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối ( ND ghi
nhớ).
- Nhận biết đợc trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả
một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đà học (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ( ảnh) về một số cây ăn quả.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
- Không kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới. (32 phút)
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Tỡm hiu cỏc hot ng

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi tìm nội dung từng đoạn.
- GV gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng.
- GV chốt ý đúng.
Đoạn 1: Từ bài ngô.nõn nà. Giới thiệu bao quát về bÃi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé
lấm tấm nh mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà.
Đoạn 2: Trên ngọn óng ánh. Tả hoa ngô và bắp ngô non ở giai đoạn đơm hoa kết trái.
Đoạn 3: Trời Nắng chang changbẻ mang về. Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô
đà mập và chắc có thể thu hoạch đợc.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý và xác định đoạn, nội dung từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu- GV ghi nhanh lên bảng, nhận xét kết luận lời gải đúng:
+ Đoạn 1: Cây mai caonhánh nào cũng chắc: Giới thiệu về cây mai, tả bao quát cây
mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh)
+ Đoạn 2: Mai tứ quýmàu xanh chắc bền: Tả kĩ cánh hoa, quả mai.
+ Đoạn 3:Đứng bên cây ngắm hoa.. thịnh vợng quanh năm:cảm nghĩ của ngời miêu tả.


Gv hỏi:
? Bài văn miêu tả bÃi ngô theo trình tự nào?
? Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào?
GV Kết luận: Bài Cây Mai tứ quý và bài bÃi ngô điểm giống nhau là cùng tả về cây cối
và đều có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. điểm khác nhau là bài Cây Mai tứ quý tả
từng bộ phận của cây, bài BÃi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
Bài 3. HS đọc yêu cầu bài tập trao đổi rút ra nhận xét vầ cấu tạo của bài văn miêu tả cây
cối: bài văn có mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm để thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Yêu cầu HS xác định trình tự miêu tả đa ra lời giải đúng.

- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung cho đến khi có câu trả lời đúng.
- GV: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông hoa, từ lúc hoa còn
đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết., những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những
mảnh vỏ tách ra
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS quan sát một số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của
bài văn miêu tả cây cối.
- Cả lớp làm vào VBT, 2 em viết dàn ý vào giấy dán lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài để có một dàn ý hoàn chỉnh
3. Củng cố, dặn dò. (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu tiếp và chuẩn bị cho tiết học sau.

Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn đợc câu chuyện ( đợc chứng kiến hoặc tham gia nói về
một ngời có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
* GDKNS: Giao tiếp ( bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của bản thân; lắng nghe,
tôn trọng ý kiến của ngòi khác).
II. Hoạt động dạy học:
A. KiĨm tra:
- 1 HS kĨ chun ®· nghe, ®· ®äc vỊ 1 ngêi cã tµi.
- NhËn xÐt
B. Bµi míi:
1. Giíi thiệu bài:
- Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại chuyện về một ngời có khả năng hoặc sức
khoẻ đặc biệt mà em biết.

2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.
- 1 HS đọc đề GV ghi yêu cầu lên bảng( Nh SGK)
Đề bài yêu cầu gì?
GV gạch chân: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biÕt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×