Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an Ngu Van 6 Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.25 KB, 10 trang )

Tuần: 8
Tiết: 29

Ngày soạn: 05/10/2018
Ngày dạy: 08/10/2018
Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm CÂY BÚT THẦN
( Truyện cổ tích Trung Quốc)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện “Cây bút thần”.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những
khả năng kì diệu của con người.
- Cốt truyện cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
- Kể lại truyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em biết ước mơ, biết yêu lao động, đấu tranh chống lại thói tham lam.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc hiểu văn bản, tóm tắt, phát vấn, phân tích, nêu vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm diện HS
Lớp 6A2: Sĩ số … ……………………………..………..………..
2. Bài cũ : kiểm tra 15 phút cuối bài
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : Truyện cổ tích ln thể hiện ước mơ cao đẹp của nhân dân. Nếu như ước mơ
của nhân dân ta được gửi gắm qua nhân vật Thạch Sanh, Em bé thơng minh. Thì ước mơ của nhân dân


Trung Quốc được thể hiện qua nhân vật Mã Lương trong truyện cổ tích Cây bút thần. Đó là ước mơ gì,
hơm nay cơ và các em cùng tìm hiểu.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
GV: Qua việc chuẩn bị bài ở nhà em hãy nêu nội dung
- Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc
khái quát của truyện?
về nhân vật tài năng.
HS: Truyện khắc họa hình ảnh chú bé họa sĩ yêu nghệ
thuật, lấy nghệ thuật phục vụ nhân dân.
GV: Khái quát truyện cổ tích về nhân vật tài năng.
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
* Đọc - tìm hiểu từ khó
1. Đọc - tìm hiểu từ khó
GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản theo các đoạn để dễ
* Tóm tắt
nắm bắt nội dung.
HS: Trả lời.
GV hướng dẫn HS tóm tắt văn bản.
GV: Chú ý chú thích 1, 3, 4, 7, 8.
* Tìm hiểu văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
Bố cục : 3 phần
a. Bố cục: 3 phần
+ Mở truyện: Người xưa kể lại về Mã Lương.
+ Thân truyện:

- Mã Lương dốc lực học vẽ và được thần cho bút.


- Mã Lương đem tài năng phục vụ nhân dân.
- Mã Lương dùng bút thần trừng trị bọn ác ôn.
+ Kết Truyện: Những truyền tụng về Mã Lương và cây
bút thần
GV: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
b. Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự.
* Phân tích
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện.
GV: Truyện kể về nhân vật nào? Nhân vật chính trong
truyện là ai? thuộc kiểu nhân vật nào?
GV: Điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Những
điều đó có quan hệ với nhau ra sao?
HS: Đó là sự say mê cần cù, chăm chỉ, cộng với sự
thơng minh và khiếu vẽ sẵn có.
GV: Chỉ ra những yếu tố thần kì trong văn bản?
GV nhận xét, chuyển ý.
GV: Với cây bút thần vẽ gì được nấy, Mã Lương đã sử
dụng như thế nào trong các hoàn cảnh khác nhau của
cuộc sống? Các em hãy đánh giá ngịi bút thần của Mã
Lương qua những gì Mã Lương đã vẽ?

GV: Phân tích để Hs thấy rõ quan điểm của nhân
dân về nghệ thuật chân chính: Tác giả dân gian để
Mã Lương trải qua nhiều tình huống thử thách từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp để thể hiện sâu sắc
quan niệm của mình. Mượn yếu tố thần kì để giúp đỡ
nhân dân, trừng trị, tiêu diệt kẻ ác trừ hoạ cho dân.

Nhờ có bút thần mà truyện thành cơng khi khắc hoạ
hình tượng nhân vật thơng minh, tài giỏi.
GV: Vì sao tác giả ban phần thưởng bút thần cho Mã
Lương mà không ban cho kẻ khác?
HS: Chỉ ở trong tay Mã Lương- con người lương thiệnbút thần mới tạo ra được những vật như mong muốn.
Cịn trong tay kẻ ác thì nó tạo ra những điều ngược lại.
GV: Tìm các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện và
cho biết tác dụng?
HS: Cây bút thần thực hiện công lý của nhân dân . Giúp
đở người nghèo khó và trừng trị kẻ tham lam , độc ác,
nó cũng thể hiện ước mơ những khả năng kỳ diệu của
con người.
* Tổng kết :
GV: Nêu ý nghĩa của truyện?
GV: Nếu em có bút thần thì em sẽ vẽ gì?
HS: Bộc lộ.

c. Phân tích:
c1. Tài năng của Mã Lương:
- Mồ cơi cha mẹ, nhà nghèo.
- Ham thích học vẽ, tự tập vẽ trên tường, trên
đất…
- Kết quả: vẽ giống như thật.
- Phần thưởng: Cây bút thần, vẽ gì được nấy.
=> Yếu tố thần kì: Mã Lương thuộc kiểu
nhân vật tài năng, kì lạ.

c2. Mã Lương sử dụng cây bút thần
 Với người nghèo:
- Vẽ cuốc, cày, đèn, thùng xách nước.

 Nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ nhân dân trong
lao động sản xuất.
 Với bản thân:
- Vẽ lò sưởi, vẽ bánh, thang, con ngựa, cung
tên, vẽ tranh để bán.
 Chỉ vẽ cho mình khi thật cần thiết, khơng ỷ
lại vào cây bút thần.
=> Quan niệm của nhân dân về mục đích
nghệ thuật chân chính.
 Với tên địa chủ:
- Khơng vẽ bất cứ thứ gì mặc cho chúng hết
lời dụ dỗ, doạ nạt.
- Vẽ cung tên bắn chết hắn.
 Trừng phạt kẻ tham lam độc ác.
 Với tên vua:
- Bắt vẽ rồng
 Vẽ cóc ghẻ.
- Bắt vẽ phượng  Vẽ gà trụi lông.
- Bắt vẽ biển
 Vẽ biển, vẽ giông tố để
chôn vùi tên vua tham lam, hung ác.
 Tiêu diệt kẻ có quyền thế tham lam độc ác.
=> Phục vụ nhân dân, phục vụ người
nghèo, đấu tranh chống lại bọn giàu có
tham lam độc ác.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
* Ý nghĩa:
- Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật

chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ
nhân dân, chống lại kẻ ác.


HS: Đọc phần ghi nhớ.

* Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS kể diễn cảm truyện.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Xem bài giảng, chú ý các chi tiết Mã Lương sử dụng
cây bút thần để phân tích.
- Chuẩn bị bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng.

- Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của
nhân dân về công lí xã hội và khả năng kì
diệu của con người.
* Ghi nhớ Sgk/65
4. Luyện tập: Kể diễn cảm truyện.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo
đúng trình tự các sự việc.
- Phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong
truyện.
* Bài mới: soạn bài “Danh từ”

Tuần: 8
Tiết: 30

Ngày soạn: 08/10/2018

Ngày dạy: 11/10/2018
Tiếng Việt: DANH TỪ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các đặc điểm của danh từ.
- Nắm được các tiểu loại danh từ: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Khái niệm danh từ.
+ Nghĩa khái quát cuả danh từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ(khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
- Các loại danh từ.


2. Kĩ năng:
- Nhận biết danh từ trong văn bản.
- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
- Sử dụng danh từ để đặt câu.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập để biết cách sử dụng tốt vốn danh từ.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, phân tích ví dụ, làm việc nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm diện HS
Lớp 6A2: Sĩ số … ……………………………..………..………..
2. Bài cũ :
- Kiểm tra bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm và ghi điểm.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới: Ở tiểu học các em đã làm quen với việc xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Một bạn hãy xác định thành phần chính của câu sau: Mẹ/ đi làm. Vậy từ mẹ giữ vai trò chủ ngữ trong

câu thuộc từ loại gì thì chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay “Danh từ”.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
* Đặc điểm của danh từ
1. Đặc điểm của danh từ
GV: Yêu cầu HS đọc vd sgk/86
a. Ví dụ: sgk/86
GV: Dựa vào kiến thức đã học xác định danh từ trong
cụm danh từ in đậm?
HS: Con trâu.
- Cụm danh từ: Ba
con trâu
ấy
GV: “Con trâu” l danh từ. Vậy từ “ba” đứng trước
- Cấu trúc:
(Số từ) (Danh từ) (chỉ từ)
đảm nhiệm vai trị là gì? từ “ấy” đứng sau bổ sung gì
cho danh từ chính?
HS: “ba” là từ chỉ số lượng, hay còn gọi l số từ,“ấy”
là chỉ từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
GV nói sơ qua về chỉ từ cho HS dễ nắm bài: Chỉ từ là
những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí
của sự vật trong khơng gian hoặc thời gian.
- Một số danh từ khác:
GV: Phân tích cấu trúc để cho HS thấy sự kết hợp của + vua: chỉ người
danh từ.
+ thúng: chỉ đơn vị

GV: Hãy tìm thêm các danh từ khác trong câu?
+ gạo, nếp: chỉ vật
HS: vua, làng, thúng, gạo, nếp.
+ làng: chỉ khái niệm
GV: Các từ đó biểu thị điều gì?
HS: Vua: Chỉ người; Thúng, gạo, nếp: Chỉ vật; Làng:
khái niệm.
-> Danh từ là những từ chỉ người, vật,
GV: các từ trên chính là danh từ. Vậy theo em thế nào
hiện tượng, khái niệm...
là danh từ?
HS: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng,
* Đặt câu với danh từ:
khái niệm,...
GV: Em hãy đặt câu với các danh từ trên? Phân tích
cấu trúc C-V của những ví dụ trên?
HS: - Bà lão / gánh hai thúng xôi
Cn
vn
- Vua / phong em bé ấy làm trạng nguyên.

- Bà lão / gánh hai thúng xôi


cn
vn
- Nguyên liệu làm bánh là /gạo nếp.
Cn
Vn
GV: Nhận xét về những từ đứng trước danh từ“thúng

xôi”?
HS: Từ “hai”, là số từ.
GV: Vậy từ đó em rút ra được nhận xt gí?
HS: Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng đứng
phía trước.
GV: Nhận xét về nhừng từ đứng sau danh từ“em bé”?
HS: Từ “ấy” là chỉ từ.
GV: Vậy từ đó em rút ra được nhận xét gì?
HS: Kết hợp với chỉ từ đứng phía sau.
GV: Danh từ thường đảm nhiệm vai trị gì trong câu?
HS: Chức vụ điển hình làm chủ ngữ, làm vị ngữ khi có
từ là đứng trước.
Kết hợp phụ đạo hs yếu kém: Tìm ba danh từ chỉ vật
mà em biết?
GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và về nhà học
thuộc.

CN
VN
-> Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số
lượng đứng phía trước.

* Phân loại danh từ
GV: Nghĩa của các danh từ in đậm dưới đây có
gì khác so với các danh từ đứng sau: “ba con trâu, một
viên quan, ba thúng gạo, sáu tạ thóc”?
HS: Danh từ in đậm chỉ đơn vị để tính, đếm người, vật.
Các danh từ đứng sau chỉ sự vật.
GV: Từ đó ta chia danh từ ra làm 2 loại đó là DT chỉ sự
vật và danh từ chỉ đơn vị. Thế nào là danh từ chỉ sự vật,

DT chỉ đơn vị?
HS: Danh từ chỉ sự vật: Nêu tên từng loại hoặc từng cá
thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,…
- Danh từ chỉ đơn vị: Nêu tên đơn vị dùng để đếm, đo
lường sự vật.
GV: Nhận xét và ghi bảng.

2. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự
vật
a. Ví Dụ:
Ba
con
trâu
(Từ chỉ
(DT chỉ đơn vị
( DT chỉ
sự
số lượng)
để tính, đếm
vật)
người, vật)

GV: Thử thay thế các danh từ in đậm bằng những từ
“thúng = rá”, “tạ=cân”, rồi cho biết đơn vị tính, đếm,
đo lường có thay đổi khơng?
HS: Có thay đổi.
GV: Thử thay thế các danh từ in đậm bằng những từ
“con = chú”, “viên = ông”, rồi cho biết đơn vị tính,
đếm, đo lường có thay đổi khơng?
HS: Đơn vị tính, đếm, đo lường khơng hề thay đổi.

GV: Từ đó ta rút ra: “con, viên” l danh từ chỉ đơn vị tự
nhiên, từ “thúng, tạ” l DT chỉ đơn vị quy ước.
GV: Ví dụ: Một tạ gạo rất nặng (tạ là đơn vị đo chính
xác).
- Khi sự vật được tính đếm, đo lường bằng đơn vị quy
ước chính xác thì nó khơng được miêu tả về lượng.
Ví dụ: Một thúng gạo rất đầy.(Thúng là đơn vị đo ước
chừng).

- Vua / phong em bé ấy làm trạng nguyên.
CN
VN
-> Danh từ kết hợp với chỉ từ đúng phía
sau, và một số từ ngữ khác lập thành cụm
danh từ.
- Nguyên liệu làm bánh là /gạo nếp.
CN
VN
-> Chức vụ điển hình làm chủ ngữ, làm vị
ngữ khi có từ là đứng trước.
* Ghi nhớ 1: sgk/86

* Danh từ chỉ sự vật:
- Chỉ từng loại hoặc từng cá thể người, vật,
hiện tượng, khái niệm,…
*Danh từ chỉ đơn vị: Nêu tên đơn vị dùng
để đếm, đo lường sự vật.

- Danh từ chỉ đơn vị gồm 2 nhóm:


+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước, cụ thể là:
+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác.
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
* Ghi nhớ 2: sgk/87


- Khi sự vật đã được tính đếm, đo lường một cách ước
chừng thì được miêu tả bổ xung về lượng.
GV: Vậy DT chỉ đơn vị quy ước chia làm mấy loại?
HS: + Danh từ chỉ đơn vị chính xác.
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và chốt lại nội dung
chính của bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Bài 1: Liệt kê các danh từ chỉ sự vật:
GV: Gọi Hs trả lời nhanh. Hs lên bảng đặt câu với các
từ đã nêu.
Bi 2: Thảo luận nhóm
- Liệt kê các loại từ đúng trước DT chỉ người.
- Liệt kê các loại từ đứng trước DT chỉ đồ vật.
Bài 3:
HS: Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác,
chỉ đơn vị qui ước ước chừng.
GV: Chia bảng thành hai cột để Hs lên bảng điền.
Bài 4: Gv đọc cho Hs ghi đoạn đầu truyện Cây bút
thần.
GV: yêu cầu HS tìm danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ
đơn vị.
HS: Làm bài.


HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Đặt 3 câu có xác định chức năng ngữ pháp của danh
từ. Vd: Mẹ em / là cô giáo.
DT - CN
DT - VN
- Chọn một đoạn truyện để luyện viết. Thống kê các
danh từ chỉ vật và đơn vị trong đoạn văn đó. ( Giống
bài tập 4).
- Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện.

II. LUYỆN TẬP
Bài 1/87: Liệt kê một số danh từ chỉ sự
vật và đặt câu:
- Bàn, ghế, lọ hoa, lợn, gà, mèo, công
nhân…
- Con mèo nhà em rất đẹp.
Bài 2/87: Liệt kê các loại từ chỉ người,
vật:
- Đứng trước DT chỉ người: ông bà, chú,
bác, cô, dì, chú, ngài, vị, viên,..
- Đứng trước DT chỉ đồ vật: cái, bức, tấm,
chiếc, quyển, pho, bộ, tờ,…
Bài 3/87. Liệt kê các danh từ:
- Đơn vị quy ước chính xác: mét, gam, lít,
hecta, tạ, tấn, km, giờ, kg,…
- Đơn vị quy ước ước chừng: bó, thỏi, hũ,
thìa, vốc, ơm, xị, chai, nắm, mớ,…
Bài 4/87: Chính tả: Viết đoạn văn trong
Cây bút thần.

- Danh từ chỉ đơn vị: que, con.
- Danh từ chỉ sự vật: em bé, cha mẹ, củi,
chim.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp
của danh từ trong câu.
- Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã
học.
- Thống kê các danh từ chỉ đơn vị và danh
từ chỉ sự vật trong bài chính tả.
* Bài mới: Soạn bài: Luyện nói kể chuyện.

**************************************************
***************************
Tuần: 8
Tiết: 31

Ngày soạn: 05/10/2018
Ngày dạy: 08/10/2018
Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.
- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kĩ năng:

- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể truyện theo một thứ tự hợp lí, rõ ràng, mạch lạc,
bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật nói trực tiếp.
3. Thái độ:
- Chăm chỉ, tự tin, tích cực.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : kiểm diện
Lớp 6A2: Sĩ số … ……………………………..………..………..
2. Bài cũ
- Nêu bố cục của bài văn tự sư ? Nhiệm vụ của từng phần?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới: Để làm tốt một bài văn tự sự, các em phải trải qua thao tác luyện nói đơn giản.
Tiết học hơm nay chúng ta sẽ luyện nói kể chuyện để góp ý, rút kinh nghiệm cho nhau.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ KIẾN THỨC
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
GV: Ôn lại những kiến thức cũ về văn tự sự.
- Khái niệm văn tự sự.
* Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một - Sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
chuỗi các sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối - Yêu cầu của bài luyện nói:
cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
* Về nội dung:
* Sự việc trong văn tự sự: Trình bày một cách cụ thể. - Nói theo đề bài mà các nhóm chọn.
Các sự việc được sắp xếp một cách hợp lý.
- Trình bày theo trình tự.

* Nhân vật trong văn tự sự:
- Lời kể phải chân thật, có cảm xúc.
- Người làm ra sự việc.
* Về hình thức:
- Người được nói tới.
- Người nói phải tự nhiên, khơng lúng túng,
- Nhân vật chính đóng vai trị quan trọng thể hiện tư bình tĩnh.
tưởng của văn bản.
- Giọng nói to, rõ, diễn cảm, khơng phải là
- Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động.
đọc hay học thuộc lòng.
- Nhân vật được thể hiện qua tên gọi, lai lịch, tính - Mắt nhìn vào người nghe.
tình, việc làm.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
Chuẩn bị: GV chia nhóm theo tổ, cho Hs chọn đề và 1. Lập dàn bài một trong các đề bài sau:
lập dàn bài trước ở nhà.
a/ Tự giới thiệu về bản thân.
GV: Gọi Hs đọc 2 dàn bài tham khảo SGK trang b/ Kể về người bạn mà em yêu mến.
77/78.
c/ Kể về gia đình mình.
GV: Yêu cầu HS xác định những sự việc chính trong d/ Kể về một ngày hoạt động của mình.
truyện được học, sắp xếp theo một trình tự hợp lý để 2. Dàn bài tham khảo:
kể chuyện.
(SGK/ 77. Hs chuẩn bị ở nhà)
Luyện nói:
- Đọc và tham khảo 3 đoạn văn SGK/ 78,79
GV: Yêu cầu cụ thể khi luyện nói: to, rõ ràng, tự 3. Luyện nói:
nhiên, nhìn thẳng vào mọi người. Gọi mỗi tổ một đại
diện lên trình bày trước lớp?



HS:
- Chọn vị trí để kể chuyện đối diện với người nghe.
- Xác định nghi thức lời nói, kết hợp với thái độ, cử
chỉ thích hợp trong giới thiệu bản thân và gia đình.
- Nhận xét ưu, nhược điểm và những hạn chế, nhược
điểm cần khắc phục trong phần kể của bạn.
- Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói
của mình.
Kết hợp phụ đạo hs yếu kém: Tự giới thiệu họ tên;
đang học lớp mấy, trường nào? Gia đình có mấy
người. Bạn là con thứ mấy trong nhà.
GV: Nhận xét chung về tiết luyện nói kể chuyện.
+ Về sự chuẩn bị
+ Về kết quả và quá trình tập nói của HS
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Mỗi Hs chọn một đề bài để lập dàn bài và tự luyện
nói ở nhà. Có thể nhìn vào gương để chỉnh cử chỉ,
điệu bộ.
- Đọc trước bài, cho biết có những ngơi kể nào? Lời
văn của ngơi kể ấy ra sao?

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Lập dàn bài tập nói một câu chuyện kể.
- Tập nói một mình theo dàn bài đã lập.
* Bài mới: Soạn bài Ngôi kể và lời kể trong
văn tự sự.


************************************
**************************

Tuần: 8
Tiết PPCT: 32

Ngày soạn: 7/10/2017
Ngày dạy: 11/10/2017
Tập làm văn: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba)
- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn tự sự.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kĩ năng:


- Lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ:
- Chủ động tiếp thu, tích cực hoạt động.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, thuyết giảng, đọc phân vai, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm diện
Lớp 6A2: Sĩ số … ……………………………..………..………..

2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra việc lập dàn bài ở nhà của HS, Hs luyện nói nhanh một đoạn?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : Khi đọc truyện, các em thấy có truyện người kể xưng tơi, có truyện lại khơng
thấy. Điều này là do ngôi kể quy định. Vậy ngôi kể là gì ? có những ngơi kể nào? Tiết học hơm nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GVVÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
GV: Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn văn ở SGK.
1. Ngôi kể và dấu hiệu nhận biết
Thảo luận nhóm: 3 phút
a. Ngơi kể:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho 4 nhóm thảo luận.
- Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử
- Đ1 kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận dụng khi kể chuyện.
ra
b. Dấu hiệu nhận biết:
- Đ2 kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận * Ví dụ: sgk/88
ra?
Đoạn 1:
- Người xưng tơi trong đoạn 2 là nhân vật Dế Mèn - Khi người kể giấu mình, gọi các nhân vật
hay tác giả?
bằng tên gọi của chúng, kể như “người ta kể”
- Ngôi kể nào có thể kể tự do? Ngơi kể nào chỉ được -> Kể chuyện theo ngơi thứ ba.
kể những gì mình biết?
Đoạn 2:
Lưu ý: Người kể cần lựa chọn ngơi kể sao cho thích - Người kể là Dế Mèn, tự xưng về mình là Tơi

hợp, người kể xưng tơi không nhất thiết là tác giả.
(không phải tác giả).
HS: Trả lời. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv kết -> Người kể tự xưng là “tôi”, kể chuyện theo
luận, ghi bảng.
ngôi thứ nhất.
2. Đặc điểm của ngôi kể
GV: Hãy đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ a. Kể theo ngơi thứ ba: Có tính khách quan,
ba, thay tơi bằng Dế Mèn?
người kể có thể kể linh hoạt về những gì xảy ra
HS: Đổi ngơi.
đối với các nhân vật.
GV: Nhận xét về sự thay đổi của đoạn văn và đặc b. Kể theo ngơi thứ nhất: Có tính chủ quan,
điểm của 2 ngơi kể?
người kể có thể kể trực tiếp những gì mình
HS: Nếu thay vào ngơi kể thứ ba, đoạn văn khơng nghe thấy, nhìn thấy và trực tiếp nói ra suy
thay đổi nhiều, chỉ làm cho người kể giấu mình. Ngơi nghĩ, tình cảm, hạn chế ở tính khách quan.
kể thứ ba cho phép người ta kể được tự do hơn. Ngôi
kể thứ nhất “tôi” chỉ kể được những gì “tơi” biết mà
thơi.
GV: Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn văn một
thành ngôi kể thứ nhất, xưng tơi được khơng? Vì sao? * Ghi nhớ sgk/89
HS: Khó đổi, vì khó tìm một người có thể có mặt ở
mọi nơi như vậy.
GV: Từ đó các em rút ra chú ý gì khi chọn ngơi kể
HS: Bộc lộ. Gv định hướng chọn ngôi.
HS: Đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP



Bài 1: Gv hướng dẫn cách thay từ.
HS: Thay từ, đọc lại đoạn văn
GV: Nhận xét.
Kết hợp phụ đạo hs yếu kém: Đặt một câu chiều nay
em làm gì? Thay đổi ngôi kể sang bạn của em?
Bài 2: Hs đọc yêu cầu. GV hướng dẫn khi kể ở ngôi
thứ nhất người kể về mình và xưng tơi.
HS: Thay ngơi và nhận xét.
Bài 3: Gv gọi Hs trả lời nhanh.

Bài 4: Gv Hướng dẫn: Dựa vào bài 3 để trả lời.
- Hs khá giỏi để các em hiểu vai trò của việc chọn
ngôi trong việc thể hiện nội dung tư tưởng tình cảm
của truyện.
Bài 5: Gv cho một vài Hs bộc lộ.
- Gv kết luận nên chọn ngôi thứ nhất
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Đóng vai Sơn Tinh kể lại truyền thuyết Sơn Tinh,
Thủy Tinh. Thay từ Sơn Tinh bằng Tơi. Đứng vào địa
vị Sơn Tinh để có cách xưng hô phù hợp với vua
Hùng, Mị Nương, Thủy Tinh.
- Chuẩn bị bài Thứ tự kể trong văn tự sự. Tìm hiểu thế
nào là trình tự kể, cách kể xi ? Cách kể ?

Bài 1/87: Thay đổi ngôi 1 bằng ngôi thứ 3 và
nhận xét.
- Cách thay: Thay tất cả từ “Tôi” bằng từ “Dế
Mèn”.
-> Lời của đoạn văn mang tính khách quan.
Đoạn cũ mang nhiều tính chủ quan.

Bài 2/87: Thay ngôi 3 bằng ngôi 1 và nhận xét
Thay tất cả những từ “Thanh” bằng từ “Tơi”
=> Sắc thái tình cảm của đoạn văn được tô đậm
nét hơn.
Bài 3/87: Truyện “Cây bút thần” được kể theo
ngôi thứ 3. Khi chọn ngôi thứ 3 người kể mới
được tự do linh hoạt, nói về những gì diễn ra
với Mã Lương.
Bài 4/87: Trong các truyền thuyết cổ tích
người ta hay kể theo ngơi thứ 3 vì:
+ Giữ khơng khí truyền thuyết cổ tích.
+ Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể với các
nhân vật trong truyện.
Bài 5/87: Khi viết thư phải sử dụng ngôi kể thứ
nhất.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ: Tập kể chuyện bằng ngôi kể thứ
nhất.
* Bài mới: đọc trước bài “ Ông lão đánh cá và
con cá vàng”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×