Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

WordDe cuong Giao Duc Moi Truong Cao Dang Tieu Hoc Dai Hoc Dong Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.57 KB, 12 trang )

1. Mơi trường là gì? Phân tích các chức năng cơ bản của môi trường
sống?
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.". có 5 Chức năng
a. Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật (Hằng ngày
mỗi người chúng ta cũng cần có những khoảng sống như nhà ở, nơi nghỉ, sản xuất,…
Điều đó địi hỏi mơi trường cần phải có phạm vi khơng gian thích hợp với mỗi người.
Và khơng gian này lại địi hỏi phải có những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý,
sinh học, hóa học, cảnh quan,…u cầu về khơng gian sống của con người thay đổi
theo trình độ khoa học và cơng nghệ. Với sự phát triển vượt bậc của khoa học cơng
nghệ như hiện nay thì mơi trường cũng thay đổi một cách rất lớn và đang theo chiều
hướng xấu và ảnh hưởng rất nhiều đến hệ sinh thái. )
b. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và

sản xuất của con người (môi trường chính là nguồn tạo ra và chứa đựng những tài nguyên

thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống con người. Rừng: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn độ
phì nhiêu và đa dạng sinh học của đất, cung cấp nguồn củi gỗ , dược liệu và cải thiện điều
kiện sinh thái. Động, thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.
Các thủy lực: cung cấp dinh dưỡng, nước, nguồn thủy hải sản và nơi vui chơi giải trí. Khơng
khí, nhiệt độ, nước, gió, năng lượng mặt trời có chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất.
Dầu mỏ, quặng, kim loại cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất.)

c. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong q
trình sống (con người ln đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các chất
thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến
đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các q trình sinh địa hố
phức tạp. Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số của nhân loại cịn ít, chủ yếu do các q
trình phân huỷ tự nhiên làm cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất định lại trở
lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Sự gia tăng dân số thế giới nhanh chóng, q


trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng dẫn
đến chức năng này )
d. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người ( vd: nhìn vào cái rèm
ta biết nó làm từ vải, cotton, che bớt ánh sáng... là nơi cung cấp sự ghi chép và lưu trữ
lịch sử trái đất, lịch sử tiến hóa và phát triển văn hóa của lồi người. Mơi trường cung
cấp và lưu trữ cho con người những nguồn gen, các loài động thực vật, các vẻ đẹp,
cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.)
e. Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngồi (Mơi trường
bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoàinhư tầng ozon trong
khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ lại những tia cực tím có hại cho sức khỏe
con người từ năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất.)


2. Phân tích những tác động của con người làm suy giảm đa dạng sinh
học. Cho VD minh họa
* Những tác động của con người làm suy giảm đa dạng sinh học:
a. Phá hủy nơi cư trú
- Đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến suy giảm dạng sinh học. Những
tác động làm giảm và phá hủy nơi cư trú:
+ Phá rừng: do sự phát triển nông nghiệp, đô thị, sự du canh du cư, đốt nương
làm rẫy đến cháy rừng, khai thác rừng bừa bãi.
+Mở rộng nơi cư trú của các loài ngoại lai làm cho các sinh vật bản địa khơng
có nơi cư trú: Ví dụ Thỏ nhập vào Châu Úc đã ăn hết cả các loài cỏ bản địa) và
sau nữa là con người đã tạo những điều kiện thuận lợi cho các loài du nhập phát
triển.
+50% đất trên thế giới bị thối hóa bởi các hoạt động của con người (sản xuất
công nghiệp, hầm mỏ, nông nghiệp). 50% các con sông bi cạn kiệt hoạc ô
nhiểm nghiêm trọng.
+Thay đổi mục đích sử dụng đất.
+Thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng nhiệt đới, rừng ngập nước ngọt và ven

biển, các ám tiêu san hô....
+ Nhiều đô thị, ngoại ơ và nhà sản xuất được hình thành.
+ Các dịch vụ giải trí được mở rộng.
Vd: Con người đốt nương, làm rẫy, di canh di cư, xây dựng khu đô thị....
b. Con người khai thác quá mức và khai thác khơng hơp lí
- Khai thác q mức : Nhằm thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống, con người đã
thường xuyên săn bắt bừa bãi mà không bảo vệ làm cho các loài trở nên bị
tuyệt chủng, khai thác các nguồn tài nguyên khác. Vd: voi ma mút bị con người
săn bắt lấy ngà và thịt,
- Khai thác không hợp lí : Con người càng ngày càng sử dụng khơng hợp lí các
nguồn tài ngun thiên nhiên như gỗ, củi, các loài thực vật, thịt, da các động
vật hoang dã,… dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học và ngày càng cạn kiệt tài
nguyên. VD: gỗ khai thác không hợp lí dẫn đến xói mịn đất
c. Gia tăng dân số
- Tốc độ gia tăng dân số cũng là mối đe dọa ghê gớm đến đối với suy giảm đa
dạng sinh học. Dân số tăng - nhu cầu của con người như nguồn thức ăn, đất
định cư, năng lượng, mức sống,...
- Vd: Trong vòng 150 năm trở lại đây dân số loài người tăng từ 1 tỷ người vào
năm 1850 đến 2 tỷ người vào năm 1930 và đến 5,9 tỷ người vào năm 1995 và
có dự kiến sẽ tăng lên tới 6,5 tỷ người.
d. Dịch bệnh
- Con người gây ô nhiễm làm các ký vật ký sinh như virus, vi khuẩn, nấm, các
động vật đơn bào hay các ký sinh trùng kích cỡ lớn như giun, sán... phát triển
làm đe dọa đối với một số loài quý hiếm. Con người nuôi nhiều vật nuôi trong
cùng một môi trường làm lây lan dịch bệnh.
- Vd: Con người làm nước bị ô nhiễm dẫn đến dịch tả, bệnh này lây lan trong
môi trường nước bị ô nhiễm. Bệnh cúm gia cầm ở gà làm laaylan ra các động
vật khác.
e. Ô nhiễm mơi trường và biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Q trình sản xuất, sinh hoạt thải ra nhiều chất thải làm thay đổi môi trường

sống tự nhiên của sinh vật.
-Vd: Cống thải rị rỉ làm hàng nghìn con cá chết tại một khu hồ vùng
Tennessee,Mỹ. Chất thải của các nhà máy xí nghiệp ra các con sơng làm các
sinh vật dưới biển bị chết.



3. Phân tích những tác hại của biến đổi khí hậu đối với con người. Cho
ví dụ minh hoạ.
- Biến đổi khí hậu phá hoại nền kinh tế tồn cầu
- Biến đổi khí hậu sẽ phá huỷ tài sản, gây ra hạn hán, sự tuyệt chủng….. Điều
này sẽ khiến chi phí tiêu dùng tăng lên.
- Hàng trăm triệu người phải di dời
- Biến đổi khí hậu sẽ trở thành nguyên nhân lớn khiến người dân phải dời do
thiên tai như hạn hán, nước biển dâng…
- Sốt xuất huyết và sốt rét gia tăng đột biến
- Biến đồi khí hậu khiến cho thời tiết thay đồi bất thường, tạo diều kiện cho
nhiều lồi sinh vật phát triển. Theo đó, muỗi mang bệnh sốt huyết hoạt động
mạnh hơn, trong một khu vực rộng lớn hơn. Điều này sẽ xảy ra trên quy mơ
tồn cầu: tăng nhiệt, lượng mưa, độ ẩm… có thể cho phép côn trùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới di chuyển từ các vùng có dịch bệnh truyền nhiễm tới những nơi
khác.
- Cháy rửng có thể tăng trong những năm sắp tới
- Theo báo cáo của viện nghiên cứu Mỹ, nhiệt độ tăng lên 1độ C, đồng nghĩa
với việc diện tích cháy rừng sẽ tăng theo hệ số 2-4 . Thời gian cháy rừng có thể
kéo đến vài tháng
- Thế giới lâm vào tình trạng khan hiếm nước
- Nhiệt độ tăng lên, dân số trên thế giới lâm vào tình trạng khang hiếm nước.
Trong khi có 1 vài nơi trên thế giới lâm vào cảnh khơ hạn thì 1 vài vùng khác có
nguy cơ chìm trong biển nước.

- Những cơn bão có cường độ lớn, Những cơn bão lớn ngày càng gia tăng và
có thể kéo dài, xu hướng này cịn có thể tăng theo chiều hướng khó kiểm sốt.
- Sản lượng lúa mì và ngơ bắt đầu suy giảm, Năng suất cây trồng tồn cầu
đang chậm lại chính là do biến đổi khí hậu như: lượng mưa giảm và nhiệt độ
tăng cao.
- Một số đảo nhỏ có thể bị phá huỷ, Những hòn đảo thấp nằm trong vùng
nhiệt đới rất dễ bị ảnh hưởng bởi mực nước biển dâng cao. Nước biển dâng cao
dẫn đến lũ lụt, trìu cường mạnh mẽ hơn, sự xói mịn cũng gia tăng, làm ảnh
hưởng nghiêm trọng tới nông nghiệp, thuỷ sản và du lịch.
- 100% rạng san hơ tuyệt chủng
- Biến đổi khí hậu đe doạ sự tồn tại của các dạng san hơ, sự tăng a xít trong
nước biển tạo ra bởi nồng độ CO2 cao.
- Một số quốc gia mất đi nguồn nước dự trữ chính cho mùa khơ.


4. Kể tên các nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng. Trong các
nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất trực tiếp gây
suy thoái rừng. Tại sao?
- Xây dựng cơ sở hạ tầng__Chuyển đổi mục đích sử dụng đất__Khai thác nguồn
lâm sản quá mức cho phép__Nạn cháy rừng__sức ép dân số__Nghèo đói__Hậu
quả của cuộc chiến tranh để lại__Tập quán du canh du cư__Sự xâm nhập của
các sinh vật lạ
=> Nguyên nhân quan trọng nhất gây suy thoái rừng là khai thác rừng quá mức
cho phép. Vì làm cho sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiện, sự phong phú về các
loài sinh vật, độ che phủ và chất lượng rừng bị giảm sút gây ra nhiều hậu quả
nghiêm trọng cho sinh vật và cây trồng trên tồn cầu. Khai thác rừng là hành
động do chính con người tạo ra là phần lớn, vì rất nhiều mục đích khác nhau mà
con người đã sd dưới nhiều hình thức để tác động và tàn phá TN rừng. với các
mục đích khác nhau cho nên hoạt động khai thác nguồn lâm sản ở đây đc chia
thành 3 hoạt động: khai thác gỗ, khai thác củi, khác thác lâm sản ngồi gỗ.

5. Phân tích những tác động của con người đến hệ sinh thái tự nhiên?
a. Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của HST: Con người tự tạo ra
các HST nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực, thực phẩm). Các
HST này thường kém ổn định. Để duy trì HST nhân tạo con người phải bổ sung
thêm năng lượng dưới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón.
b. Tác động vào các chu trình sinh địa hố tự nhiên : Mỗi năm con người tạo
thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân
bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ
của các thành phần môi trường tự nhiên. Đồng thời, các hoạt động của con
người trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hồn nước, ví dụ đắp đập, xây nhà
máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v... Việc này có thể gây ra úng ngập hoặc
khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật
nước v.v
c. Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái, bằng cách thay đổi
hoặc cải tạo chúng như:
- Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực
vật q hiếm, tăng xói mịn đất, thay đổi khả năng điều hồ nước và biến đổi
khí hậu v.v...
- Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có
tầm quan trọng đối với mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật và con người.
- Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị,
tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ.
- Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau.
d. Tác động vào cân bằng sinh thái : Con người tác động vào cân bằng sinh thái
thông qua việc: Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số
loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái. Săn bắt các loài động vật quý hiếm
như hổ, tê giác, voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý
hiếm. Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật. Lai
tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. Các lồi lai
tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thối. Mặt khác, các lồi lai tạo có thể

tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các lồi đã có hoặc đối
với con người. Đưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh
vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ
sâu, kim loại độc hại v.v...


e.
6. Hiệu ứng nhà kính là gì? Phân tích ngun nhân, hậu quả của hiện
tượng nóng lên của trái đất và lấy 1 ví dụ thực tiễn VN để minh hoạ.
a) Khái niệm : Hiệu ứng nhà kính là trao đổi nhiệt không cân bằng giữa Trái
Đất với không gian xung quanh, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
b) Là các nguyên nhân sau:
- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn
tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc
hóa, khơng cịn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm
thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh.
- Q trình cơng nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy
phun khí thải, chất thải trực tiếp ra mơi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng
nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2,
nếu bầu khí quyển có q nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ
bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2
sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi
nên không đủ cây xanh để phân giải CO2
- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất khơng có
tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành
những vùng đất khơ cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa khơng có rừng giữ
nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khơ thì hết nc nên hạn hán.
- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2
- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở
2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào

q trình tuần hồn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày
càng tăng lên
. - Cho tới bây giờ thì con người khơng cịn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt
tồn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng khơng thể khắc phục đc hậu
quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ
Nói tóm lại: nhiệt độ trái đất tăng, nguyên nhân chính là do lượng khí CO2 trên
bề mặt trái đất ngày càng nhiều.
C, Các hậu quả do hiện tượng nóng lên của trái đất gây ra :
+ Quan trọng nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người, sự sinh
trưởng và phát triển của con người, đến công việc, ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp và biến đổi hệ sinh thái( khí hậu thay đổi sẽ khiến phạm vi tồn tại
của những vật chủ trung gian lây nhiều bệnh cũng thay đổi theo, tình trạng
bệnh sẽ lây lan nhanh và rộng hơn)
+ Làm nhiệt độ toàn cầu tăng, dẫn đến các hệ quả sau như : băng tan, hạn hán,
cháy rừng, mực nước biển tăng,…. ảnh hưởng đến hệ sinh thái toàn cầu.
+ Năng suất mùa màng sẽ giảm, dẫn tới mất an ninh lương thực: nguyên nhân
được cho là do sự tăng lượng carbon trong khơng khí, sự sụt giảm về số lượng
lồi ong dẫn đến q trình thụ phấn bất thành.
+Ngồi ra, biến đổi khí hậu cũng sẽ ảnh hưởng đến giá thành chế biến, lưu trữ
và vận chuyển lương thực, đẩy giá lương thực tăng cao do tăng nhu cầu về
nguồn nước và năng lượng. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế
cũng như người tiêu dùng.
+ Khủng hoảng năng lượng: Nhiệt độ sẽ ngày càng tăng lên trong các thập kỉ
tới, sự gia tăng nhanh chóng của dân số toàn cầu cũng kéo theo nhu cầu sử
dụng năng lượng ngày một tăng. Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển
trong việc xây dựng các nhà máy - nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu.
+Lồi vật có thể tuyệt chủng : Môi trường sống bị hủy hoại cộng thêm khí hậu
thay đổi khiến cho ngay cả khả năng sống của thực vật và các khu rừng cũng bị



đe dọa nghiêm trọng. Nhiệt độ nóng dần lên khiến hiện tượng cháy rừng xảy ra
thường xuyên, cây hít khí CO2 và nhả oxy, chính vì thế lại càng tạo nên một
vòng luẩn quẩn khi oxy “tiếp sức” cho lửa và các đám cháy lại càng dữ dội hơn
cũng như thải ra nhiều khí CO2 hơn.


7. Gia tăng dân số là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi dân
số? Tại sao nói gia tăng dân số gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc
sống? (sang)
- Gia tăng dân số là: sự thay đổi dân số theo thời gian, có thể được định lượng
như sự thay đổi số lượng của các cá thể, của bất kỳ giống lồi nào sử dụng cách
tính tốn “trên đơn vị thời gian”. Gia tăng dân số là nguyên nhân sâu xa của
những thay đổi, những tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi dân số là: quá trình sinh tử, kết hơn, ly
hơn, gián hơn và đặc biệt là xuất nhập cư.
- Nói gia tăng dân số gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống vì: gia tăng
dân số sẽ dẫn đến nhiều vấn đề cho cuộc sống con người. Đó là các vấn đề phát
triển bền vững, tài nguyên, môi trường, giáo dục, việc làm, bình đẳng giới, an
sinh xã hội, tệ nạn xã hội,… Chẳng hạn:
+ Kinh tế: Khó đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và tích lũy. Kĩm hãm sự phát triển
kinh tế.
+ Xã hội: Gây khó khăn cho việc giải quyết nhiều vấn đề như việc làm, nhà ở,
nâng cao chất lượng cuộc sống, chăm sóc sức khỏe người già và trẻ em.
+ Môi trường: tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường,
không gian sống bị thu hẹp.
8. Ơ nhiễm mơi trường là gì? Con người đã làm gì gây ơ nhiễm khơng
khí?trình bày hậu quả và đưa ra biện pháp khắc phục.
- ONMT là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi
trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lí, hóa
học, nhiệt độ, sinh học, chất hịa tan, chất phóng xạ.... ở bất kì thành phần nào

của mơi trường hay tồn bộ mơi trường vượt quá mức cho phép đã được xác
định, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người,các cơ thể sống khác. ÔNMT
xảy ra là do con người và cách quản lí của con người.
Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng
trong thành phần khơng khí, làm cho nó khơng sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm
giảm tầm nhìn,...gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sự sinh trưởng và
phát triển của động thực vật…cùng các hệ sinh thái khác.
-

Con người đã làm gì gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí:

 Ngành cơng nghiệp: Đây là nguồn gây ơ nhiễm lớn nhất do con người gây
ra. Q trình gây ơ nhiễm là q trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như
than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO 2, CO, SO2, NOx, các chất hữu
cơ chưa cháy hết: muội than, bụi). Nguồn cơng nghiệp có nồng độ độc hại cao,
tập trung ở một không gian nhỏ, và tùy thuộc vào quy mô sản xuất và nhiên
liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
 Giao thông vận tải: Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với khơng khí,
đặc biệt là ở khu đơ thị và khu đơng dân cư. Q trình đốt nhiên liệu động cơ
tạo ra các chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến khơng khí như CO 2, CO, SO2, NOx,
Pb, CH4…
 Sinh hoạt: Chủ yếu do hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu tạo ra các khí
độc hại gây ơ nhiễm cục bộ trong hộ gia đình và các hộ xung quanh.




Tác hại của ơ nhiễm khơng khí đối với sức khỏe con người:
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người:
Ảnh hưởng đến não

ơ nhiễm có thể tác động tới não bộ, làm suy giảm nhận thức và mất trí nhớ.


 Gây vô sinh ở nam giới
 Ảnh hưởng tới sức khỏe tim Ơ nhiễm khơng khí có thể làm tăng nguy cơ
mắc các rối loạn tim, thậm chí cịn có thể dẫn tới đau tim ở những người vốn có
trái tim khơng khỏe mạnh.
 Làm tăng nguy cơ ung thư Hít phải q nhiều chất độc có thể làm tăng
nguy cơ ung thư. Đây là một trong những nguy cơ sức khỏe do ơ nhiễm khơng
khí.
 Làm tăng nguy cơ tiểu đường Các chất gây ô nhiễm trong không khí có
thể làm tăng nguy cơ tiểu đường. Theo các chuyên gia y tế, điều này là do cơ
thể liên tục phải chống lại các chất gây ô nhiễm và tình trạng viêm do các chất
này gây ra.
 Ảnh hưởng đến phổi Hít phải khói bụi ơ nhiễm sẽ tạo gánh nặng cho phổi,
khiến phổi dễ bị hư hỏng. Nó cũng có thể làm trầm trọng các triệu chứng ở
những người bị bệnh hen suyễn, bệnh hơ hấp khí phế thũng và viêm phế quản.
 Tổn thương da Ô nhiễm khơng khí có thể gây tổn hại đáng kể đến làn da
của bạn. Nó đẩy nhanh q trình lão hóa và ảnh hưởng đến collagen trong cơ
thể.
- Các tác hại khác
Các ảnh hưởng sức khỏe khác do ô nhiễm không khí bao gồm kích thích ở mắt,
ho, các rối loạn hơ hấp và sổ mũi.
- Nóng lên tồn cầu
Với việc nhiệt độ tồn cầu tăng, kèm theo đó là mực nước biển dâng từ bang
tan, nhiều môi trường sống bị ảnh hưởng hay thậm chí bị hủy hoại đang gióng
lên những hồi chuông cảnh báo về mức độ tàn phá của con người.
- Mưa acid
Những hạt mưa rơi xuống kéo theo những loại hóa chất gây ơ nhiễm này sẽ
mang tính acid và từ đó gây ra những cơn mưa acid, gây hại tới con người và

mùa màng.
- Môi trường nuôi dưỡng tảo
Một lượng nitrogen lớn xuất hiện tại bề mặt biển sẽ kích thích sự phát triển của
tảo và ảnh hưởng tới các sinh vật dưới nước, bao gồm cá, thực vật và nhiều loại
sống dưới nước khác.
- Ảnh hưởng tới mơi trường hoang dã
Khí độc trong bầu khơng khí sẽ khiến các lồi vật rời bỏ mơi trường sống tự
nhiên của chúng và thay đổi tập tính sống.
- Tầng Ozone bị hư hại
Hậu quả của nó khơng chỉ ảnh hưởng tới da và mắt của con người, mà cả mùa
màng được gieo trồng trên Trái Đất nữa.
- Những nguồn tự nhiên bao gồm gió đưa bụi đi xa do khơng bị cây cối cản
trở, khí gas thải ra từ quá trình tự nhiên (carbon dioxide từ quá trình hơ hấp của
động vật, khí methane thải ra từ gia súc, ...) hay khói bụi từ những đám cháy tự
phát, núi lửa phun trào, v.v...
 Biện pháp khắc phục
- Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây
xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến
phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.
- Lọc khơng khí bằng phương pháp sinh học
- Xử lý khí thải bằng cơng nghệ sinh học ( Công nghệ Biofilter (lọc sinh học)
- Máy lọc khơng khí (Trong các phịng kín, nơi sử dụng nhiều thiết bị máy móc
như máy tính, máy in, ti vi, đèn neon… là những thiết bị toả ra nhiều ion dương
gây hại cho cơ thể, máy lọc không khí sẽ cung cấp ion âm và điều hồ khơng
khí.)


- Sử dụng phương tiện di chuyển công cộng vừaTiết kiệm được năng lượng và
tiền bạc, kèm theo đó là giảm thiểu lượng khói bụi thải ra từ phương tiện di
chuyển (ô tô, xe máy) của mỗi cá nhân.

- việc tiết kiệm điện, như tắt thiết bị điện khi ra khỏi nhà, cũng sẽ khiến mức
độ ô nhiễm giảm đi.
- Tái chế, tái sử dụng cũng là một cách giữ gìn mơi trường hiệu quả. Và bên
cạnh đó, một nguồn năng lượng sách như năng lượng Mặt Trời hay năng lượng
từ sức gió cũng sẽ là một giải pháp thay thế hữu hiệu cho các phương pháp tạo
ra năng lượng truyền thống.
- Quản lí và kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí bằng pháp luật, tiêu
chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí.
- + Quy hoạch xây dựng đơ thị và khu công nghiệp hạn chế tối đa ô nhiễm
không khí khu dân cư.
- + Trồng cây để hạn chế bụi, tiếng ồn, cải thiện chất lượng khơng khí thơng
qua sự hấp thụ CO2.
- +Áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lí
khí độc hại trước khi thải ra khơng khí, phát triển cơng nghệ sạch,...
9. Ơ nhiễm mơi trường là gì? Con người đã làm gì gây ơ nhiễm đất?
trình bày hậu quả và đưa ra biện pháp khắc phục. ( nhí)
 Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường đất là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn
môi trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm khi nồng độ của chúng tăng lên
quá mức an toàn, đặc biệt là các chất thải rắn của ngành khai thác mỏ.
 Con người đã làm gì gây ơ nhiễm đất:
 Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng
tăng và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng cách:
 Tăng cường sử dụng hóa chất như phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ
 Sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho
thu hoạch.
 Mở rộng các hệ tưới tiêu.
 Việc đẩy mạnh đô thị hóa, cơng nghiệp hóa và mạng lưới giao thơng làm cho
đất bị ô nhiễm.
 Hậu quả:
 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Những người thường xuyên sống ở

nơi đất bị ô nhiễm thường gặp các vấn đề về sức khỏe:
 Các chất kim loại nặng có trong đất như crom, chì, asen, cadimi là các chất
gây ung thư, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh sản, dẫn đến cái chêt.
 Các chất ơ nhiễm hữu cơ điển hình nhất là dioxin có thể ảnh hưởng đến sự
phát triển của cơ thể, ảnh hưởng đến thấn kinh, khả năng hành vi, hệ miễn
dịch, nội tiết và khả năng sinh sản của người tiếp xúc cũng bị ảnh hưởng đến
thế hệ tiếp theo.
 Các loại thuốc trừ sâu có trong đất làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh, hệ nội
tiết là ngun nhân gây kích thích da, mắt hoặc có thể gây ung thư.
 Các triệu chứng như nhức đầu, buồn nơn, mệt mỏi, kích ứng da, kích ứng
mắt là những triệu chứng thường xuyên khi tiếp xúc với đất bị ô nhiễm.
 Đất bị xuống cấp:
 Đất dễ bị sói mịi do nước.
 Đất bị dư muối: Đất dư Na+ nhưng lại thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết.
 Đất bị chai cứng.
 Ảnh hưởng đến các loài sinh vật: các loài sinh vật sống trong đất cũng bị
ảnh hưởng rất lớn.
 Biện pháp khắc phục: ngắn gọn lại là đc


- Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường đất,
trong đó những chế tài xử phạt phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối
tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý môi trường
trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời
tổ chức giám sát chặt chẽ.
- Hai là, tăng cường cơng tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về
môi trường đất (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ
quan chuyên môn, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những
hành vi gây ơ nhiễm môi trường đất của các tổ chức, cá nhân. Đồng thời, nâng
cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác

môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại .
- Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển, đảm bảo tính khoa học cao,
trên cơ sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình
trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo. Đối với các khu cơng
nghiệp, cần có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ
thống thu gom, xử lí nước thải, phân tích mơi trường tập trung hồn chỉnh mới
được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động
xử lí nước thải, rác thải tại đó.
- Bốn là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá
tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chun
mơn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp
hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân
nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến
môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự
án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và cơng dân có thể tham gia phản
biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.
- Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ mơi trường
đất trong tồn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức
chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường đất , trách nhiệm xã hội của người dân,
doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường đất; xây dựng ý thức sinh
thái, làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trị, mối quan
hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.


Câu 10. Trình bày mục tiêu ý nghĩa vai trị của công tác giáo dục môi
trường? Theo a/c ở bậc tiểu học cần giáo dục những gì để bảo vệ môi
trường
 Mục tiêu: GDMT nhằm đem lại cho đối tượng được GDMT:
- Hiểu biết bản chất của các vấn đề về mơi trường: Tính phức tạp, quan hệ
nhiều mặt, nhiều chiều, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên và khả năng

chịu tải của môi trường… tức là trang bị những kiến thức về môi trường.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như
nguồn lực sinh sống, lao động và phát triển đối với bản thân mỗi người cũng
như đối với cộng đồng, quốc gia và quốc tế; từ đó có thái độ, cách cư xử đúng
đắn trước các vấn đề môi trường, xây dựng cho mình quan niệm đúng đắn về ý
thức, trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành các kỹ năng thu thập
số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mỹ… Tức là xây dựng thái độ, cách đối
xử thân thiện với môi trường.
- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hoạt động để nâng cao năng lực trong việc lựa
chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn
ngoan các nguồn lực tài nguyên tự nhiên để họ có thể tham gia hiệu quả vào
việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ ở và làm
việc. Đây là mục tiêu và khả năng hoạt động cụ thể.
Hiểu biết về môi trường
Thái độ đúng
Khả
năng
đắn
về
môi
hoạt động có
trường
hiệu quả về
mơi trường
Vấn đề
Nhận
Kiến
Ngun nhân
thức
thức

Hiệu quả
Thái độ
Kỹ
Ứng xử
năng
Dự báo
tác động
 Vai trị và ý nghĩa
- Giáo dục mơi trường hồn tồn khơng tách rời những giá trị về kiến thức,
kinh nghiệm thực tế và cách thức thực hiện của từng địa phương hay khu vực
về một quá trình tạo lập và phát triển bền vững. Giáo dục môi trường luôn trân
trọng những tri thức bản địa và ủng hộ việc giáo dục tương ứng với việc học tập
dựa trên mơi trường địa phương, coi trọng việc giáo dục tồn cầu cũng như
giáo dục mơi trường địa phương, thậm chí về mặt cam kết và hành động lại
hướng về cụ thể và địa phương: “Nghĩ – toàn cầu, Hành động – Địa phương”.
- Những thông tin, kiến thức về môi trường được tích luỹ trong mỗi cá nhân sẽ
ni dưỡng và nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm về bảo vệ mơi trường
của chính họ, tạo nên những động cơ mạnh mẽ, những cam kết vững chắc
hướng về một môi trường trong lành và phát triển trong tương lai. Bởi vì, mỗi cá
nhân nếu đều có ý thức đóng góp những hành động dù nhỏ nhưng tích cực cũng
sẽ góp phần tạo nên những thay đổi lớn tốt đẹp hơn cho môi trường
 Ở bậc tiểu học
- Giáo dục thông qua các tiết học trên lớp .
- Giáo dục thơng qua các tiết học ngồi thiên nhiên , ở mơi trường bên ngồi trường lớp như mơi trường ở địa phương.
- Giáo dục qua việc thực hành làm vệ sinh môi trường lớp học sạch, đẹp ; thực
hành giữ trường, lớp học sạch, đẹp.
- Giáo dục với cả lớp hoặc nhóm học sinh




×