Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

MA TRẬN, BẢNG đặc tả, đề KIỂM TRA CUỐI HKI môn sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.91 KB, 14 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN LỊCH SỬ LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
Mức độ nhận thức
TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức

Nhận biết
Số CH

1

2

3

4

Bài 1. Sự hình thành và phát triển của
xã hội phong kiến ở châu Âu
Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong
1
kiến và sự hình thành CNTB ở Châu
(0,25)
Phần Lịch Sử Âu
thế giới trung Bài 4. Trung quốc thời phong kiến
đại
Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến


Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á
Bài 7. Những nét chung về xã hội 1
phong kiến
(0,25)
1
Chương
I.
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập
(0,25)
Buổi đầu độc
lập thời Ngô - Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - 1
Đinh - Tiền Lê Tiền Lê
(0,25)
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc 1
xây dựng đất nước
(0,25)
Chương
II.
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân
Nước Đại Việt
Tống xâm lược
thời Lý
1
Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
(0,25)
Chương
III. Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần
6
Nước Đại Việt

(1,5)
(Bài 13, Bài 14, Bài 15)
thời Trần
Tổng
12

Thời
gian
(phút)

Thông hiểu
Số CH

Thời
gian
(phút)

Vận dụng
Số CH

Thời
gian
(phút)

%
tổng
điểm

Tổng
Vận dụng cao

Sô CH

Thời
gian
(phút)

1

Số CH
TN

TL

1

1
(1,0)

5

Thời
gian
(phút)

1

1

2,5


5

10

1

1

1

2,5

1

1

1

2,5

1

1

1

2,5

1


1

1

2,5

13

20

1

2,5

1
(2,0)

13

1

1

1

6

1
(4,0)


15

12

1

15

1

13

1

5

6

1

21

55

12

3

45


100


Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

(3,0đ
)
30

(4,0đ
)
40
70

(2,0đ
)
20

(1,0đ
)
10
30

(3,0đ (7,0đ
)
)
30
70
100


100
100

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MƠN LỊCH SỬ LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT

TT
1

Nội dung Đơn vị kiến
kiến thức
thức
Lịch Sử
thế
giới
trung đại 1.1. Sự hình
thành và phát
triển của xã
hội
phong
kiến ở châu
Âu

1.2. Sự suy
vong của chế
độ
phong
kiến và sự
hình thành

CNTB

Châu Âu

1.3.
quốc

Trung
thời

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Biết được sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của
đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu.
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa.
Vận dụng:
- Thể hiện sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người chuyển từ xã hội
chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến.
Vận dụng cao:
Nhận biết:
- Biết được nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí và những cuộc phát
kiến địa lí lớn ở châu Âu thời trung đại.
Thông hiểu:
- Hiểu rõ hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là một trong những nhân tố
quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Giải thích được vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ
Châu Âu.

Vận dụng:
- Đánh giá được tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với nhân loại.
Vận dụng cao:
- Liên hệ được với vấn đề giao thông đường biển hiện nay.
Nhận biết:
- Biết được:

Nhận
biết

1

Thông
hiểu

Vận Vận dụng
dụng
cao


Nội dung Đơn vị kiến
TT
kiến thức
thức

1.1. Sự hình
thành và phát
triển của xã
hội
phong

kiến ở châu
Âu

phong kiến

1

Lịch Sử
thế
giới
trung đại

1.4. Ấn Độ
thời phong
kiến

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Biết được sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của
đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu.
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa.
Vận dụng:
- Thể hiện sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người chuyển từ xã hội
chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến.
Vận dụng cao:
+ Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc.
+ Những đặc điểm kinh tế, văn hóa của xã hội phong kiến Trung Quốc.

Thơng hiểu:
- Hiểu được giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành
tựu văn hóa Trung Quốc.
Vận dụng:
- Đánh giá được giá trị những thành tựu của người Trung Quốc đối với nhân
loại.
Vận dụng cao:
- Liên hệ thực tiễn: Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở Châu Á, là
nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của
Việt Nam.
Nhận biết:
- Biết được một số thành tựu của văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại.
Thông hiểu:
- Lập được bảng niên biểu các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời kỳ của
Vương triều Gúp-ta đến giữa thế kỷ XIX.
Vận dụng:
- Đánh giá được một số thành tựu của văn hóa Ấn Độ trung đại.
- Làm rõ Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại.
Vận dụng cao:

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận Vận dụng
dụng
cao



Nội dung Đơn vị kiến
TT
kiến thức
thức

1.1. Sự hình
thành và phát
triển của xã
hội
phong
kiến ở châu
Âu

1.5.
Các
quốc
gia
phong kiến
Đông Nam Á

1

1.6. Những
nét chung về
xã hội phong
Lịch Sử kiến
thế
giới
trung đại


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Biết được sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của
đế quốc Rơ Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu.
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa.
Vận dụng:
- Thể hiện sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người chuyển từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
Vận dụng cao:
Nhận biết:
- Biết được sự ra đời những quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên.
Thông hiểu:
- Lập được bảng niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực.
Vận dụng:
- Làm rõ lịch sử sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc Đông Nam Á, trong lịch sử
các quốc gia Đông Nam Á cũng có những thành tựu đóng góp cho văn minh
nhân loại.
Vận dụng cao:
- Liên hệ thực tiễn: Kể tên các quốc gia Đông Nam Á hiện nay.
Nhận biết:
- Nắm được:
+ Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
+ Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
+ Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
Thơng hiểu:
- Phân biệt được thể chế chính trị của nhà nước phong kiến phương Đơng với

phương Tây.
Vận dụng:
- Đánh giá được vai trị và sự tiến bộ của nhà nước phong kiến so với chế độ
chiếm hữu nô lệ.
Vận dụng cao:

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận Vận dụng
dụng
cao

1

1


Nội dung Đơn vị kiến
TT
kiến thức
thức

1.1. Sự hình
thành và phát
triển của xã
hội

phong
kiến ở châu
Âu
2

Buổi đầu 2.1. Nước ta
độc
lập buổi đầu độc
thời Ngô - lập
Đinh
Tiền Lê

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Biết được sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của
đế quốc Rơ Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu.
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa.
Vận dụng:
- Thể hiện sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người chuyển từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
Vận dụng cao:
Nhận biết:
- Biết được sự ra đời của triều đại nhà Ngô, tổ chức nhà nước thời Ngô.
Thông hiểu:
- Hiểu rằng:
+ Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong
kiến nước ngoài nhất là về tổ chức nhà nước.

+ Quá trình thống nhất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
Vận dụng:
- Đánh giá được công lao của Ngô Quyền, Đinh bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố
nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước về đời sống, kinh tế xã hội.
- Thể hiện ý thức độc lập tự chủ, thống nhất đất nước của mọi người dân. Biết ơn
các bậc tiền bối đã có công xây dựng đất nước.
Vận dụng cao:

Nhận
biết

1

Thông
hiểu

Vận Vận dụng
dụng
cao


Nội dung Đơn vị kiến
TT
kiến thức
thức

1.1. Sự hình
thành và phát
triển của xã
hội

phong
kiến ở châu
Âu

2.2.
Nước
Đại Cồ Việt
thời
Đinh
-Tiền Lê

3
1

Nước Đại
Lịch
Sử
Việt thời
thế
giới

trung đại

3.1. Nhà Lý
đẩy
mạnh
công
cuộc
xây dựng đất
nước


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Biết được sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của
đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu.
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa.
Vận dụng:
- Thể hiện sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người chuyển từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
Vận dụng cao:
Nhận biết:
- Biết được nhà Tống xâm lược nước ta nhưng chúng đã bại quân dân ta đánh
cho đoạn bại.
Thông hiểu:
- Hiểu và nắm được:
+ Thời Đinh - Tiền Lê bộ máy Nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh
khơng cịn đơn giản như thời Ngơ Quyền.
+ Ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
+ Nhà Đinh và Tiền Lê đã bước đầu xây dựng được nền kinh tế tự chủ (nông
nghiệp, đúc tiền) và văn hóa phát triển.
Vận dụng:
- Lí giải được ngun nhân làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển.
- Biết nhận xét được cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa cũng có nhiều
thay đổi.
- Đánh giá được cơng lao của Lê Hồn trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 1.
Vận dụng cao:
Nhận biết:

- Biết được việc tổ chức lại bộ máy Nhà nước, xây dựng luật pháp (bộ luật Hình
thư) và quân đội (tổ chức và chính sách).
Thơng hiểu:
- Nắm vững các sự kiện: nhà Lý ra đời, dời đô và đổi tên nước.
Vận dụng:

Nhận
biết

1

1

Thông
hiểu

Vận Vận dụng
dụng
cao


Nội dung Đơn vị kiến
TT
kiến thức
thức

1.1. Sự hình
thành và phát
triển của xã
hội

phong
kiến ở châu
Âu

1

3.2.
Cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm
lược
Tống
Lịch Sử
thế
giới
trung đại

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Biết được sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của
đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu.
Thơng hiểu:
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa.
Vận dụng:
- Thể hiện sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người chuyển từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
Vận dụng cao:

- Giải thích được lí do dời đơ.
- Phân tích và nhận xét được các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của
nhà Lý (luật pháp và quân đội).
- Đánh giá được công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý).
- So sánh được tổ chức bộ máy nhà nước.
Vận dụng cao:
- Liên hệ bản thân: Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Nhận biết:
- Biết được:
+ Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn thứ hai và chiến thắng to
lớn của quân dân Đại Việt.
+ Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống.
Thông hiểu:
- Hiểu được cuộc tiến cơng tập kích sang đất Tống (giai đoạn thứ nhất - năm
1075) của Lý Thường Kiệt và hành động tự vệ chính đáng của ta ; ý nghĩa lịch sử
của sự kiện đó.
- Giải thích được nguyên nhân thắng lợi và vai trò của các dân tộc ít người trong
cuộc kháng chiến chống Tống.
Vận dụng:
- Chứng minh được cuộc tiến cơng tập kích sang đất Tống (giai đoạn thứ nhất năm 1075) của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ chính đáng của ta.
- Chỉ ra, phân tích được những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận Vận dụng
dụng

cao

1


Nội dung Đơn vị kiến
TT
kiến thức
thức

1.1. Sự hình
thành và phát
triển của xã
hội
phong
kiến ở châu
Âu

1

Lịch Sử
thế
giới
trung đại 3.3.
Đời
sống kinh tế,
văn hoá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết:
- Biết được sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của
đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu.
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa.
Vận dụng:
- Thể hiện sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người chuyển từ xã hội
chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến.
Vận dụng cao:
Kiệt.
Vận dụng cao:
Nhận biết:
- Biết được những nét chính về giáo dục và văn hóa thời Lý.
Thơng hiểu:
- Hiểu được văn hóa giáo dục thời Lý phát triển hình thành Văn hóa Thăng Long.
Vận dụng:
- Nhận xét về nghệ thuật thời Lý.
Vận dụng cao:
- Liên hệ bản thân: Ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc, ý thức vươn lên
trong xây dựng dất nước độc lập, tự chủ.

Nhận
biết

1

Thông
hiểu


Vận Vận dụng
dụng
cao


Nội dung Đơn vị kiến
TT
kiến thức
thức

1.1. Sự hình
thành và phát
triển của xã
hội
phong
kiến ở châu
Âu

1

4

Lịch Sử
thế
giới
trung đại
4.1. Chủ đề:
Nước Đại Đại Việt dưới
Việt thời thời nhà Trần
Trần

(Bài 13, Bài
14, Bài 15)

Tổng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Biết được sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của
đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu
Âu.
Thông hiểu:
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa.
Vận dụng:
- Thể hiện sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người chuyển từ xã hội
chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến.
Vận dụng cao:
Nhận biết:
- Nêu được:
+ Thời gian nhà Trần thay thế nhà Lý, bộ máy nhà nước thời Trần.
+ Tên bộ luật được ban hành dưới thời Trần.
+ Thành tựu nổi bật về nông nghiệp và thương nghiệp.
- Nét chính về giáo dục và sự ra đời của Quốc sử viện, Đại Việt sử kí tồn thư.
Thông hiểu:
- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước dưới thời Trần.
- Lập được bảng thống kê theo ý chính (cuộc kháng chiến lần…, âm mưu xâm
lược của Mơng Cổ/nhà Nguyên, chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần, các chiến
thắng tiêu biểu, kết quả).
- Lí giải được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của 3 lần kháng chiến chống
Mông - Nguyên…

Vận dụng:
- Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước và pháp luật thời Trần.
Vận dụng cao:

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận Vận dụng
dụng
cao

2
1
1
2

1

12

1

1

1



PHỊNG GD&ĐT ……………………….

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2021 - 2022

Đề chính thức

Mơn Lịch sử - Lớp 7
(Thời gian làm bài: 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất (A, B, C, D) trong các câu sau rồi ghi vào bài làm:
Câu 1. Nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ở thế kỷ XV là:
A. Nghiên cứu địa chất.
B. Muốn thám hiểm những vùng đất mới.
C. Thăm dò sự phát triển của các dân tộc trên thế giới.
D. Giai cấp tư sản châu Âu cần vàng bạc, nguyên liệu, thị trường.
Câu 2. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:
A. Xã hội Chiếm hữu nơ lệ.
B. Xã hội Nguyên thủy.
C. Xã hội Phong kiến.
D. Xã hội Tư bản.
Câu 3. Ngơ Quyền lên ngơi vua đóng đô ở đâu ?
A. Cổ Loa
B. Hoa Lư
C. Bạch Hạc
D. Phong Châu
Câu 4. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 ?
A. Thái hậu Dương Vân Nga.
B. Lê Hoàn.

C. Đinh Toàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 5. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Quốc triều hình luật.
D. Hồng Việt luật.
Câu 6. Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu ?
A. Năm 1225.
B. Năm 1226.
C. Năm 1227.
D. Năm 1228.
Câu 7. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào ?
A. Vua nắm quyền tuyệt đối.


B. Phong kiến phân quyền.
C. Trung ương tập quyền.
D. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
Câu 8. Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần ?
A. Hình thư.
B. Quốc triều hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
D. Hồng Việt luật.
Câu 9. Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là:
A. Ruộng đất tư và ruộng chùa.
B. Ruộng công và ruộng lộc.
C. Ruộng đất công và ruộng chùa.
D. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.
Câu 10. Nơi nào được coi là trường đại học đầu tiên của nước ta ?

A. Hoàng thành Thăng Long.
B. Văn Miếu Quốc Tử Giám.
C. Chùa Trấn Quốc.
D. Chùa Một Cột.
Câu 11. Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:
A. Chu Văn An.
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
D. Lê Quý Đôn.
Câu 12. Cơ quan chuyên viết sử thời Trần có tên là gì ?
A. Ngự sử đài.
B. Quốc sử quán.
C. Quốc sử viện.
D. Hàn lâm viện.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (4,0 điểm):
Vì sao cả ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đều thắng lợi ?
Câu 14 (2,0 điểm):
Chứng minh rằng: Cuộc tấn công vào đất Tống năm 1075 của Lý Thường Kiệt là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là
cuộc tấn công xâm lược.
Câu 15 (1,0 điểm):
Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm bao nhiêu nước ? Đó là những nước nào ?
Hết


Họ và tên HS :.............................................................. Số báo danh : ..........................

PHÒNG GD&ĐT …………. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Năm học 2021 - 2022



Môn Lịch sử - Lớp 7
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 diểm
Câu
Đáp án

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
D

C

A

B

A


II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu

Nội dung

Câu 13
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên, nhà
(4,0 điểm) Trần đều thắng lợi là vì:
- Thắng lợi ấy là nhờ tồn dân tích cực tham gia đánh giặc,
bảo vệ quê hương đất nước (nhân dân theo lệnh của triều đình
thực hiện “vườn khơng nhà trống”, tự vũ trang đánh giặc, hăng
hái tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều
đình) ;
- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo tồn diện ; giải quyết các bất
hòa trong nội bộ vương triều Trần, tạo nên sự đoàn kết dân tộc ;
- Thắng lợi của ba lần chống quân Mông - Nguyên gắn liền
với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của tồn dân mà
nịng cốt là qn đội nhà Trần ;

Điểm

1,0

1,0
1,0

B

C


B

D

B

A

C


Câu 14
(2,0 điểm)

Câu 15
(1,0 điểm)

- Thắng lợi đó khơng thể tách rời với những chiến lược chiến
thuật đúng đắn, sáng tạo,… của vương triều Trần, đặc biệt là của
vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Quang Khải, Trần Khánh
Dư, đặc biệt là nhà lí luận quân sự tài ba Trần Quốc Tuấn.... như
kế sách ”vườn không nhà trống”, tận dụng thời cơ mở cuộc phản công
đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động
chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi...
- Trên đường tiến quân, Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ mục
đích tự vệ của mình.
- Qn ta chỉ tấn công vào những nơi tập trung quân lương (các
kho lương thảo, các căn cứ quân sự) của nhà Tống - những nơi
mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc tấn cơng xâm lược nước ta.

- Sau khi hồn thành mục đích, qn ta nhanh chóng rút qn về
nước.
Đơng Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11
nước:
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a,
Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông-Ti-mo.

1,0

0,5
1,0
0,5
0,5
0,5

Lưu ý: Trên đây chỉ là định hướng, giáo viên nắm được nội dung trong bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm ; vận dụng
linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có sáng tạo.



×