Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

25 bài tập các phép toán tập hợp file word có lời giải chi tiết image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.47 KB, 7 trang )

 BÀI 03
CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
I – GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
Kí hiệu C = A Ç B (phần gạch chéo trong hình 5).
Vậy A Ç B = {x | x Ỵ A ; x Ỵ B }
ïì x ẻ A
x ẻ A ầ B ùớ
ùùợ x ẻ B

II – HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B
Kí hiệu C = A È B (phần gạch chéo trong hình 6).
Vậy A È B = {x | x Ỵ A hoac x Ỵ B }
éx Ỵ A
x Ỵ ẰB Û ê
êx Ỵ B
ë

III – HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
Kí hiệu C = A \ B (phần gạch chéo trong hình 7).
Vậy A \ B = A È B = {x | x Ỵ A ; x Ỵ B }
ìï x Ỵ A
x ẻ A \ B ùớ
ùùợ x ẽ B

Khi B Ì A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu
C A B.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cho A = {1;5} và B = {1;3;5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. A Ç B = {1}.

B. A Ç B = {1;3}.


C. A Ç B = {1;3;5}. D. A Ç B = {1;5}.

Câu 2. Cho A = {a; b; c ; d ; m}, B = {c ; d ; m; k ; l } . Tìm A Ç B .
A. A Ç B = {a; b }. B. A Ç B = {c ; d ; m}.
C. A Ç B = {c ; d }.

{

D. A Ç B = {a; b; c ; d ; m; k ; l }.

}

Câu 3. Cho A = x (2 x - x 2 )(2 x 2 - 3 x - 2) = 0 và B = {n Ỵ * 3 < n 2 < 30} . Khi đó, A Ç B
bằng:
A. {2;4}.

B. {2}.

C. {4;5}.

D. {3}.

Câu 4. Cho các tập hợp M = {x Î  x là bội của 2} ; N = {x Ỵ  x là bội của 6} ;
P = {x Ỵ  x là ước của 2} ; Q = {x Ỵ  x là ước của 6} . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. M Ì N .
B. Q Ì P .
C. M Ç N = N .
D. P Ç Q = Q.
Câu 5. Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N . Xác định tập hợp B2 Ç B4 ?
A. B2 .
B. B4 .
C. Ỉ.
D. B3 .

Câu 6. Cho 2 tập hợp: X = {1;3;5;8} ; Y = {3;5;7;9} . Tập hợp A È B bằng tập hợp nào sau
đây?
A. {3;5}.

B. {1;3;5;7;8;9}.

C. {1;7;9}.

D. {1;3;5}.

Câu 7. Cho A = {a, b, c } , B = {b, c , d } , C = {b, c , e } . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A È ( B Ç C ) = ( A È B ) Ç C .

C. ( A È B ) Ç C = ( A È B ) Ç ( A È C ).

B. A È ( B Ç C ) = ( A È B ) Ç ( A È C ).
D. ( A Ç B ) È C = ( A È B ) Ç C .

Câu 8. Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong  . Tập hợp B3 È B6 là:

A. Ỉ.
B. B3 .
C. B6 .
D. B12 .
Câu 9. Cho A = {0;1;2;3;4} ; B = {2;3;4;5;6} . Tập hợp A \ B bằng
A. {0}.

B. {0;1}.

C. {1;2}.

D. {1;5}.

A. {5}.

B. {0;1}.

C. {2;3;4}.

D. {5;6}.

A. {0;1;5;6}.

B. {1;2}.

C. {5}.

D. Ỉ.

A. {0;1;5;6}.


B. {1;2}.

C. {2;3;4}.

D. {5;6}.

Câu 10. Cho A = {0;1;2;3;4} ; B = {2;3;4;5;6} . Tập hợp B \ A bằng

Câu 11. Cho A = {0;1;2;3;4} ; B = {2;3;4;5;6} . Tập hợp ( A \ B ) Ç ( B \ A) bằng

Câu 12. Cho A = {0;1;2;3;4} ; B = {2;3;4;5;6} . Tập hợp ( A \ B ) È ( B \ A) bằng:
Câu 13. Cho hai tập hợp A = {1;2;3;7} ; B = {2;4;6;7;8} . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A Ç B = {2;7} ; A È B = {4;6;8}.
C. A \ B = {1;3} ; B \ A = {2;7}.

B. A Ç B = {2;7} ; A \ B = {1;3}.

D. A \ B = {1;3} ; A È B = {1;3;4;6;8}.

Câu 14. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x 2 - 4 x + 3 = 0 ; B là tập hợp
các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Khi đó:
A. A È B = A.
B. A Ç B = A È B.
C. A \ B = Ỉ.
D. B \ A = Ỉ.
Câu 15. Cho hai tập hợp: A = {0;1;2;3;4} ; B = {1;3;4;6;8} . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào đúng?
A. A Ç B = B.


B. A È B = A.

C. C A B = {0;2}.

D. B \ A = {0;4}.

Câu 16. Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học
sinh giỏi cả Tốn và Lý, 4 học sinh giỏi cả Tốn và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học


sinh giỏi cả 3 mơn Tốn, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hóa) của lớp
10B1 là:
A. 9.
B. 10.
C. 18.
D. 28.
Câu 17. Cho hai đa thức f ( x ) và g ( x ) . Xét các tập hợp A = { x Ỵ  | f ( x ) = 0} ,
ì
ü
ï
ï
f (x )
= 0ï
B = { x Ỵ  |g ( x ) = 0} , C = ï
íx Ỵ  |
ý . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
ï
g
x
( ) ùùỵ

ù

A. C = A ẩ B.
B. C = A Ç B.
C. C = A \ B.
D. C = B \ A.
Câu 18. Cho hai đa thức f ( x ) và g ( x ) . Xét các tập hợp A = { x Ỵ  | f ( x ) = 0} ,

B = { x Ỵ  |g ( x ) = 0} , C = {x Î  | f 2 ( x ) + g 2 ( x ) = 0} . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề

nào đúng?
A. C = A È B.
B. C = A Ç B.
C. C = A \ B.
D. C = B \ A.
Câu 19. Cho hai tập hợp E = { x Ỵ  | f ( x ) = 0} , F = { x Ỵ  |g ( x ) = 0} . Tập hợp

H = { x Ỵ  | f ( x ) g ( x ) = 0} . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. H = E Ç F .
B. H = E È F .
C. H = E \ F .
D. H = F \ E .
Câu 20. Cho A ạ ặ . Trong cỏc mnh sau, mệnh đề nào đúng?
A. A \ Ỉ = Ỉ.
B. Ỉ \ A = A.
C. Ỉ \ Ỉ = A.
D. A \ A = ặ.
Cõu 21. Cho A ạ ặ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. A È Ỉ = Ỉ.

B. Ỉ È A = A.
C. Ỉ È Ỉ = Ỉ.
D. A È A = A.
Câu 22. Cho A ạ ặ . Trong cỏc mnh sau, mnh no sai?
A. A ầ ặ = A.
B. ặ Ç A = Ỉ.
C. Ỉ Ç Ỉ = Ỉ.
D. A Ç A = A.
Câu 23. Cho M , N là hai tập hợp khác rỗng. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M \ N Ì N .

B. M \ N Ì M .

Câu 24. Tập M Ì N thì:
A. M Ç N = N .
B. M \ N = N .

C. ( M \ N ) ầ N ạ ặ.

D. M \ N Ì M Ç N .

C. M Ç N = M .

D. M \ N = M .

Câu 25. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau:
A. A Ç B = A Û A Ì B.
B. A È B = A Û B Ì A.
C. A \ B = A A ầ B = ặ.
D. A \ B = ặ A ầ B ạ Æ.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho A = {1;5} và B = {1;3;5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. A Ç B = {1}.

C. A Ç B = {1;3;5}. D. A Ç B = {1;5}.

B. A Ç B = {1;3}.

Lời giải. Tập hợp A Ç B gồm những phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B
Þ A Ç B = {1;5}. Chọn D.
Câu 2. Cho A = {a; b; c ; d ; m}, B = {c ; d ; m; k ; l } . Tìm A Ç B .
A. A Ç B = {a; b }. B. A Ç B = {c ; d ; m}.
C. A Ç B = {c ; d }.

D. A Ç B = {a; b; c ; d ; m; k ; l }.

Lời giải. Tập hợp A và tập hợp B có chung các phần tử c , d , m .
Do đó A Ç B = {c ; d ; m} . Chọn B.

{

}

Câu 3. Cho A = x (2 x - x 2 )(2 x 2 - 3 x - 2) = 0 và B = {n Î * 3 < n 2 < 30} . Khi đó, A Ç B
bằng:
A. {2;4}.

B. {2}.


C. {4;5}.

D. {3}.


é
ê
êx = 0
ì 1
ü
ê
2
2
Lời giải. Ta có (2 x - x )(2 x - 3 x - 2) = 0 Û ê x = 2 Þ A = ï
í- ;0;2ï
ý.
ï 2
ù

ù
ù



1
ờx = ờở
2
*
*

ỡn ẻ
ỡn ẻ
ù
ù
ù
ị B = {2;3;4;5}.
V ï
í
í
2
ï
ï3 < n < 30 ï
ï 3 < n < 30



Suy ra A ầ B = {2}. Chn B.

Cõu 4. Cho các tập hợp M = {x Ỵ  x là bội của 2} ; N = {x Ỵ  x là bội của 6} ;
P = {x Ỵ  x là ước của 2} ; Q = {x Ỵ  x là ước của 6} . Mệnh đề nào sau đây đúng?

B. Q Ì P .
C. M Ç N = N .
D. P Ç Q = Q.
*
ïìï M = {x x = 2 k, k Ỵ  } = {2;4;6;8;10;...}
ïï
ïï
N = {x x = 6 k, k Ỵ * } = {6;12;18;24;...}
Lời giải. Ta có các tập hợp ïí

.
ïï
P
=
1;2
{ }
ùù
ùù
ùợQ = {1;2;3;6}
Do ú P ầ Q = Q. Chn D.
Câu 5. Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong N . Xác định tập hợp B2 Ç B4 ?
A. B2 .
B. B4 .
C. Ỉ.
D. B3 .
ìB = x x = 2 k, k Ỵ * = {2;4;6;8;10;...}
ù
}
ù 2 {
Li gii. Ta cú cỏc tp hp ùớ
.
*
ù
B
=
x
x
=
4
k

,
k


=
4;8;12;16;...
ù
{
}
{
}
4
ù

Do đó B2 Ç B4 = B4 . Chọn B.
A. M Ì N .

Câu 6. Cho 2 tập hợp: X = {1;3;5;8} ; Y = {3;5;7;9} . Tập hợp A È B bằng tập hợp nào sau
đây?
A. {3;5}.

B. {1;3;5;7;8;9}.

C. {1;7;9}.

D. {1;3;5}.

Lời giải. Chọn B.
Câu 7. Cho A = {a, b, c } , B = {b, c , d } , C = {b, c , e } . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A È ( B Ç C ) = ( A È B ) Ç C .


C. ( A È B ) Ç C = ( A È B ) Ç ( A È C ).

B. A È ( B Ç C ) = ( A È B ) Ç ( A È C ).
D. ( A Ç B ) È C = ( A È B ) Ç C .

Lời giải. Xét các đáp án:
ìï A È ( B Ç C ) = {a, b, c } È {b, c } = {a, b, c }
Þ A ẩ (B ầ C ) ạ ( A ẩ B ) Ç C .
 Đáp án A. ïí
ïï( A È B ) Ç C = {a, b, c , d } Ç {b, c , e } = {b; c }


ù A ẩ ( B ầ C ) = {a, b, c }
 Đáp án B. ï
í
ï
ï
ỵ( A È B ) Ç ( A È C ) = {a, b, c , d } Ç {a, b, c , e } = {a, b, c }
Þ A È ( B Ç C ) = ( A È B ) Ç ( A È C ). Chọn B.
Câu 8. Gọi Bn là tập hợp các bội số của n trong  . Tập hợp B3 È B6 là:
A. Ỉ.
B. B3 .
C. B6 .
D. B12 .
ì
ï
ïB3 = { x x = 3k, k Ỵ } = {3;6;9;12;15;...}
Lời giải. Ta có các tập hợp ï
í

ï
B = x x = 6 k, k ẻ * } = {6;12;18;...}
ù
ù 6 {

ị B3 ẩ B6 = B3 . Chọn B.


Câu 9. Cho A = {0;1;2;3;4} ; B = {2;3;4;5;6} . Tập hợp A \ B bằng
A. {0}.

B. {0;1}.

C. {1;2}.

D. {1;5}.

Lời giải. Tập hợp A \ B gồm những phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B
Þ A \ B = {0} . Chọn A.
Câu 10. Cho A = {0;1;2;3;4} ; B = {2;3;4;5;6} . Tập hợp B \ A bằng
A. {5}.

B. {0;1}.

C. {2;3;4}.

D. {5;6}.

Lời giải. Tập hợp B \ A gồm những phần tử thuộc B nhưng không thuộc A
Þ B \ A = {5;6} . Chọn D.


Câu 11. Cho A = {0;1;2;3;4} ; B = {2;3;4;5;6} . Tập hợp ( A \ B ) Ç ( B \ A) bằng
A. {0;1;5;6}.

B. {1;2}.

C. {5}.

D. Ỉ.

A. {0;1;5;6}.

B. {1;2}.

C. {2;3;4}.

D. {5;6}.

ì
ï A \ B = {0;1}
Þ ( A \ B ) Ç ( B \ A) = Ỉ . Chọn D.
Lời giải. Ta có ï
í
ï
B
\
A
=
5;6
{

}
ï

Câu 12. Cho A = {0;1;2;3;4} ; B = {2;3;4;5;6} . Tập hợp ( A \ B ) È ( B \ A) bằng:
ìï A \ B = {0;1}
Þ ( A \ B ) È ( B \ A) = {0;1;5;6} . Chọn A.
Lời giải. Ta có ïí
ïïB \ A = {5;6}

Câu 13. Cho hai tập hợp A = {1;2;3;7} ; B = {2;4;6;7;8} . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A Ç B = {2;7} ; A È B = {4;6;8}.
C. A \ B = {1;3} ; B \ A = {2;7}.

B. A Ç B = {2;7} ; A \ B = {1;3}.

D. A \ B = {1;3} ; A È B = {1;3;4;6;8}.

ìï A Ç B = {2;7}
ïï
ïï A È B = {1;2;3;4;6;7;8}
Lời giải. Ta có ï
. Chọn B.
í
ïï A \ B = {1;3}
ïï
ïïB \ A = {4;6;8}

Câu 14. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x 2 - 4 x + 3 = 0 ; B là tập hợp
các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Khi đó:

A. A È B = A.
B. A Ç B = A È B.
C. A \ B = Ỉ.
D. B \ A = ặ.

ùx = 1
ị A = {1;3}
Li gii. Ta cú x 2 - 7 x + 6 = 0 Û ï
í
ï
ï
ỵx = 3
B = {-3; -2; -1;0;1;2;3} . Do đó A \ B = Ỉ . Chọn C.

Câu 15. Cho hai tập hợp: A = {0;1;2;3;4} ; B = {1;3;4;6;8} . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào đúng?
A. A Ç B = B.

B. A È B = A.

C. C A B = {0;2}.

D. B \ A = {0;4}.

Lời giải. Chọn C.
Câu 16. Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Tốn, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học
sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Tốn và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học
sinh giỏi cả 3 mơn Tốn, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một mơn (Tốn, Lý, Hóa) của lớp
10B1 là:
A. 9.

B. 10.
C. 18.
D. 28.
Lời giải. Ta dùng biểu đồ Ven để giải:


Giỏi Tốn + Lý



Tốn

1

2
1
1

Giỏi Lý + Hóa

1

3
1
Giỏi Tốn + Hóa

Hóa

Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn là: 1 + 2 + 1 + 3 + 1 + 1 + 1 = 10
Chọn B.

Câu 17. Cho hai đa thức f ( x ) và g ( x ) . Xét các tập hợp A = { x Ỵ  | f ( x ) = 0} ,
ì
ü
ï
ï
f (x )
= 0ï
B = { x Ỵ  |g ( x ) = 0} , C = ï
íx Ỵ  |
ý . Trong các mệnh đề sau, mnh no ỳng?
ù
ù
g (x )
ù
ù


A. C = A ẩ B.
B. C = A Ç B.
C. C = A \ B.
D. C = B \ A.
ì
ï f (x ) = 0
f (x )
=0Ûï
Lời giải. Ta có
hay C = { x Î  | f ( x ) = 0, g ( x ) ¹ 0} nên C = A \ B.

ù
g (x )

ù
ợ g (x ) ạ 0
Chn C.
Cõu 18. Cho hai đa thức f ( x ) và g ( x ) . Xét các tập hợp A = { x Ỵ  | f ( x ) = 0} ,

B = { x Ỵ  |g ( x ) = 0} , C = {x Ỵ  | f 2 ( x ) + g 2 ( x ) = 0} . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề

nào đúng?
A. C = A È B.

B. C = A Ç B.

C. C = A \ B.
D. C = B \ A.
ì
ï
f
x
=
0
(
)
Lời giải. Ta có f 2 ( x ) + g 2 ( x ) = 0 Û ï
nên C = { x Ỵ  | f ( x ) = 0, g ( x ) = 0} nên
í
ï
g
x
=
0

(
)
ï

C = A Ç B. Chọn B.
Câu 19. Cho hai tập hợp E = { x Ỵ  | f ( x ) = 0} , F = { x Ỵ  |g ( x ) = 0} . Tập hợp

H = { x Ỵ  | f ( x ) g ( x ) = 0} . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. H = E Ç F .

B. H = E È F .
C. H = E \ F .
D. H = F \ E .
é f (x ) = 0
Lời giải. Ta có f ( x ) g ( x ) = 0 Û êê
nên H = { x Ỵ  | f ( x ) = 0 Ú g ( x ) = 0} nên
êë g ( x ) = 0
H = E È F . Chn B.
Cõu 20. Cho A ạ ặ . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. A \ Ỉ = Ỉ.
B. Ỉ \ A = A.
C. Ỉ \ Ỉ = A.
D. A \ A = Ỉ.
Lời giải. Chn D.
Cõu 21. Cho A ạ ặ . Trong cỏc mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. A È Ỉ = Ỉ.
B. Ỉ È A = A.
C. Ỉ È Ỉ = Ỉ.
D. A È A = A.
Lời giải. Ta có A È Ỉ = Ỉ È A = A . Chn A.

Cõu 22. Cho A ạ ặ . Trong cỏc mnh sau, mnh no sai?
A. A ầ ặ = A.
B. ặ ầ A = ặ.
C. ặ ầ ặ = ặ.
D. A ầ A = A.
Li gii. Chn A. Ta cú A ầ ặ = ặ .
Cõu 23. Cho M , N là hai tập hợp khác rỗng. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. M \ N Ì N .

B. M \ N Ì M .

C. ( M \ N ) Ç N ạ ặ.

D. M \ N è M ầ N .

ỡù x Ỵ M
. Chọn B.
Lời giải. Ta có x Ỵ ( M \ N ) Û ïí
ïïỵ x Ï N

Câu 24. Tập M Ì N thì:
A. M Ç N = N .
B. M \ N = N .

C. M Ç N = M .

D. M \ N = M .


Lời giải. Chọn C.

Câu 25. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau:
A. A Ç B = A Û A Ì B.
B. A È B = A Û B Ì A.
C. A \ B = A Û A Ç B = Ỉ.
D. A \ B = Ỉ Û A ầ B ạ ặ.
Li gii. Chn D.



×