Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ktghp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.65 KB, 5 trang )


Vấn đề 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học ở tiểu học
(nguyên tắc phát triển tư duy, nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc chú ý đến
tâm lý và trình độ tiếng việt vốn có của học sinh tiểu học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
ĐỒNGem
NAI
Sau một tháng thực tập lớp
1/3 trường
THHỌC
Kim Đồng,
có một số nhận xét về
----------  ---------việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu học như sau:
- Các tiết dạy mẫu của giáo viên đều thực hiện đầy đủ các nguyên tắc dạy
học Tiếng Việt ở trường tiểu học
 Nguyên tắc phát triển tư duy:
- GV đặt ra nhiều câu hỏi để kích thích HS tư duy
 Ví dụ: học vần in-un
+ Các em hãy tìm một tiếng (từ) có vần in – un ( bài cũ)
+ Các em hãy đặt câu với từ ứng dụng trong sách giáo khoa và từ ứng

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
+ Gợi nợi
dung bài học
bằngDH
câu hỏiTIẾNG
để đưa HS vàoVIỆT
bài
MƠN:


PP
1
dụng thêm của GV đàn gà, con ngan

 Ví dụ: Học vần
+ Cho HS phân tích đặc điểm vần. So sánh đặc điểm giống và khác: on –
an; in – un
 GV giúp HS thôngGiáo
hiểuviên
đượcgiảng
các đơn
vị Ths
ngônTrần
ngư Dương Quốc Hòa
dạy:
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Ánh
Lớp: ĐH tiểu học A-K6
MSSV 1161070011
+ GV phát lệnh rõ ràng giúp
khắc
sâu các đơn vị ngôn ngư
NămHS
học:
2018-2019

 Ví dụ: Học vần

+ Các em hãy ghép âm “c” vào vần “on” để được tiếng có nghĩa
+ Ghép cái thẻ tiếng thành từ có nghĩa vào bảng cài
+ Đặt câu với từ đàn gà


Đồng Nai, tháng 11 năm 2018.


+ Viết một từ chứa vần on-an
 GV tạo điều kiện cho HS nắm được nội dung các vấn đề nói và
viết trong môi trường giao tiếp cụ thể và biết kết luận nội dung đó
bằng phương tiện ngôn ngư
 Ví dụ: học vần
+ Gợi câu hỏi cho HS nói về nội dung bài học (luyện nói)
+ Đặt câu hỏi với từ ứng dụng (cô tiên, đàn gà)
 Nguyên tắc giao tiếp
- GV hướng vào hoàn thành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS
- Cho HS đọc nhiều trên lớp bài mới
- Cho HS hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói sau
khi GV hướng dẫn
- Cho HS luyện viết trên lớp và viết thêm trong tiết tăng
 Nguyên tắc chú ý đến tâm lý và trình độ vốn có của học sinh
- Chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập
 Ví dụ: + HS không tập trung được lâu dễ mất tập trung, nói chuyện riêng,
làm việc riêng
+ Củng cố bài học bằng trò chơi để tạo hứng thú cho HS
+ Đối với nhưng em nhút nhát thì GV động viên và cho em giao
tiếp với lớp nhiều hơn
- Trình độ tiếng việt
 Ví dụ: + HS còn đọc sai nhiều, ngọng. GV sửa cho một số HS và chỉ cách
đọc đúng
+ Trình độ Tiếng Việt HS cùng một lớp không đều



+ Đọc bài cá nhân, đọc theo nhóm đôi
* Đánh giá các tiết dạy Tiếng Việt ở trường Tiểu học theo các tiêu
chí của một tiết dạy tích cực
GV đảm bảo được các tiêu chí của một tiết học tích cực như sau:
+ Các hoạt động của giáo viên đều hướng tất cả HS trong lớp. Ví
dụ: viết bảng con, làm việc nhóm đôi, nghe bạn sửa bài và tích vào
vở của mình,...
+ GV hỗ trợ HS lĩnh hội bài mới, tìm ra bài mới thông qua câu hỏi
gợi ý, tranh ảnh,...
+ GV thường tổ chức thi đua theo nhóm, cá nhân để tạo không khí
học tập vui vẻ, không nhàm chán. Lồng ghép bài tập vào nhưng trò
chơi để không khí lớp học thêm sinh động, thoải mái hơn. Mở đầu
tiết học bằng bài hát khởi động và thư giãn giưa giờ bằng trò chơi
thao tác đơn giản.
Vấn đề 2: Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc khi tiếp cận thực tế các
tiết dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu học
- Đa số các tiết dạy mẫu đều đúng quy trình một tiết học vần. Nhưng
dạy tại lớp thì được tóm gọn lại rất nhiều còn có khi một tiết đọc
riêng và tiết luyện viết riêng. Như vậy có đúng không ạ?
- Trình độ đọc, viết của HS trong lớp không đồng đều rất khó trong
việc hướng dẫn và rất mất thời gian 1 tiết dạy học vần đúng quy
trình. Có nên bỏ qua HS kém trong tiết dự giờ không?
- Về cách soạn giáo án: em thấy không giống như mình học gồm hai
phần hoạt động HS riêng, GV riêng 2 cột nhưng GV tại trường lại
làm từn hoạt động thành mục riêng và gạch đầu dòng hoạt động GV
(cách thức hoạt động của HS). Em muốn biết soạn như vậy có đúng
không?


- GV vẫn dùng nhưng từ ngư chuyên ngành trong giảng dạy như: từ

ứng dụng, phần luyện đọc,... như vậy có ảnh hưởng gì đến tiết học
không ạ?
- GV không sử dụng phần chư mẫu trong phần hướng dẫn mẫu mà
hướng dẫn lên bảng và HS nêu lại cách viết. Em thấy không cần
xem chư mẫu, GV hướng dẫn lên bảng HS viết được, đúng. Như
vậy có nên không?
- Phần học vần còn nhiều em đọc ngọng nhưng GV sửa được một
vài lần thì HS lại nói ngọng sau đó và kêu HS về nhà tự luyện.
Nhưng em nghĩ rất khó để HS tự có thể đọc đúng được. Vậy giải
pháp cho việc này là gì ạ?
- GV tại trường sau khi HS viết, làm bài tập xong thì nộp bài cho
GV, GV sửa lại hết nhưng bài sai và kiểm tra, phê. Nhưng em nghĩ
làm như vậy không đúng vì nếu GV sửa như vậy thì HS sẽ không
biết mình làm sai ở đâu và rút kinh nghiệm ạ? Có nên vì thi đua vở
sạch chư đẹp mà sửa vở cho HS không?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×