Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an Ngu van 6 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.9 KB, 8 trang )

Tuần: 17
Tiết PPCT: 65-66

Ngày soạn: 07/12/2018
Ngày dạy:10,11/12/2018

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết kể lại một câu chuyện đã học trước đám đông.
- Mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Nắm vững nhân vật, cốt truyện, các sự việc chính.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện
2. Kĩ năng:
- Nhớ và kể lại truyện bằng lời văn của mình.
- Rèn cách kể chuyện diễn cảm, to, rõ ràng và nhận xét đánh giá câu chuyện của người khác
3. Thái độ: Vui vẻ, yêu thích kể chuyện
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Thi đua nhóm và cá nhân, thuyết trình. Gv bầu ban giám khảo cuộc thi, có thưởng.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm diện Hs
6A3
Vắng:
6A4
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
3. Bài mới: Tiết 65
* Giới thiệu bài: Ở chương trình ngữ văn lớp sáu có rất nhiều truyện hay mà các em đã học. Xung
quanh các em cũng có rất nhiều mẩu chuyện mà các em đã chứng kiến. Hôm nay cô hi vọng các em sẽ
mang lại cho hội thi kể chuyện của lớp nhiều câu chuyện hay, ý nghĩa.


* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Tổ chức
I. Tổ chức:
- Gv viên cho 4 đội thi ngồi vào bốn bàn, cũng
hướng lên bục giảng.
- Ban giám khảo là 4 Hs đại diện cho 4 nhóm,
lên ngồi 1 bàn bên phải bục giảng.
- Gv dẫn chương trình: Nêu mục đích lí do, thể
lệ cuộc thi.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện
II. Thi kể chuyện:
Đề 1:
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau em về thăm lại
- Câu chuyện tự chọn, nêu ý nghĩa của truyện
trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm ý nghĩa đó.
+ Chuyện đời thường
* Dàn ý chi tiết:
+ Chuyện tưởng tượng
MB:
- Truyện có trong chương trình học: Bốc thăm - Thời gian, địa điểm viết thư.
để chọn.
- Lời chào gửi đầu thư.
- Lí do viết thư.
TB:
- Hỏi thăm tình hình trong những năm qua ( học tập,
cuộc sống, công tác của bạn và một số bạn khác
trong lớp ).
- Giới thiệu về hoàn cảnh hiện tại của bản thân

( cơng việc, gia đình…)
- Kể lại tình huống về thăm trường:


HẾT TIẾT 65 SANG TIẾT 66
Đề 2:
(GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý)

+ Lí do về thăm trường cũ ( đi ngang qua, có chủ
định về thăm…)
+ Thời gian ( mùa hè); đi một mình hay đi với ai?
+ Tâm trạng trước khi về thăm ( nếu là chủ định ):
bồi hồi, xúc động, hồi hộp…
- Quang cảnh ngôi trường khi đếm thăm:
+ Ấn tượng đầu tiên khi nhìn thấy trường.
+ Cảnh vật, thiên nhiên, sự thay đổi của cảnh vật
( hàng cây, cổng trường…)
+ Quang cảnh ngôi trường khi đến thăm: miêu tả đôi
nét về ngôi trường ( các dãy nhà, các phòng học,
phòng chức năng, cơ sở vật chất của trường…)
+ Cảnh vật gợi nhớ đến những hình ảnh xưa của bạn
bè, thầy cơ ( những kỉ niệm buồn, vui của tuổi học
trò…)
( Chú ý: Lồng cảm nghĩ và nhận xét về sự thay đổi
của ngôi trường)
- Kể lại những cuộc gặp gỡ: đã gặp ai ( thầy cơ, bạn
bè…)? Nói chuyện gì? (tâm sự, ơn lại những kỉ niệm
trong quá khứ…)? Cảm nghĩ sau buổi trò chuyện?
- Kết thúc buổi thăm trường: cảm xúc về buổi thăm
trường; những suy tưởng; tình cảm; những động lực

thúc đẩy bản thân trong tương lai…
KB:
- Lời chào, lời chúc và lời hứa hẹn.
- Ký tên.
Đề 2: Tưởng tượng lại trận đánh giữa Sơn Tinh,
Thủy Tinh bằng vũ khí hiện đại.
*Dàn ý chi tiết:
MB:
- Nhắc lại nguồn gốc mối thù dai dẳng giữa Sơn Tinh
và Thủy Tinh.
- Thời gian xảy ra cuộc giao chiến. (Ví dụ: Mùa lũ
năm 2006 ở đồng bằng sông Hồng)
TB:
- Tả cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh:
+ Khung cảnh trước trận đấu:
- Bầu trời tối đen, chớp rạch loang lống, sấm nổ đì
đùng...
- Sơn Tinh bình tĩnh chuẩn bị mọi phương tiện hiện
đại để sẵn sàng đánh trả.
+ Trong trận đấu:
- Thủy Tinh hoá phép hơ gió gọi mưa. Giơng tố nổi
lên ầm ầm, mưa như trút. Nước sông Hồng dâng lên
cuồn cuộn đe dọa phá vỡ đê...
- Sơn Tinh bày binh bố trận, phối hợp chặt chẽ các
lực lượng và phương tiện để chống đỡ, đẩy lùi các
đợt tấn công của Thủy Tinh.
+ Kết thúc trận đấu:
- Sau nhiều ngày đêm giao tranh, Thủy Tinh thua
trận phải rút quân về.
- Nhân dân vui mừng trước thắng lợi to lớn, càng tin



tưởng vào tài năng và đức độ của Sơn Tinh.
- KB:
Cảm nghĩ của em:
- Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh ước
mơ chế ngự thiên nhiên, chiến thắng thiên tai của
người xưa.
- Cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác, đó là chân lí,
là ước mơ ngàn đời của nhân dân ta.
Hoạt động 3: Đánh giá và trao giải cá nhân,
đồng đội
- Gv nhận xét và trao thưởng cho Hs, khích lệ
tinh thần tham gia hoạt động của các em.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu
cầu bên.

III. Đánh giá, trao giải:

IV. Hướng dẫn tự học:
* Bài cũ:
- Về nhà tiếp tục luyện tập kể chuyện, tìm tịi mẩu
chuyện có ý nghĩa để kể.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài “Kiểm tra Tiếng Việt”.

Tuần: 17
Tiết PPCT: 67


Ngày soạn: 08/12/2018
Ngày dạy: 11/12/2018

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng về Ti ếng Vi ệt. Ki ểm
tra khả năng hiểu bài, khả năng vận dụng, sử dụng từ của các em.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra trên lớp 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:


- Xác định khung ma trận.
Cấp
độ
Chủ đề
1. Từ vựng

Nhận biết

Vận dụng
thấp

Vận dụng cao

Khái niệm về từ. Phát hiện lỗi lặp từ
Câu 1
Câu 6


Số câu: 1
Số điểm: 0.5
2. Ngữ pháp

Thông hiểu

Số câu: 2
Số
điểm:1

Số câu: 1
Số điểm: 0.5

- Chức năng cú
- Hiểu về nhóm từ
pháp của danh từ. thường đi kèm với
động từ.
Câu 2
Câu 3
- Xác định cụm danh
từ.
Câu 4
- Xác định tính từ
Câu 5
Số câu: 1
Số câu: 3
Số điểm: 0.5
Số điểm: 1.5

Tổng số câu: 8 Số câu: 2

Tổng số điểm: Số điểm: 1
10

Cộng

Số câu: 4
Số điểm: 2

- Nêu khái niệm - Viết đoạn văn
số từ
có sử dụng danh
- Xác định số từ từ, động từ, tínhSố câu: 6
Số
trong câu văn từ.
điểm:9
Câu 1 ( Tự
Câu 2 ( Tự
luận)
luận)

Số câu: 1
Số điểm: 2

Số câu: 1
Số điểm: 5

Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 2 Số điểm: 5


Số câu: 8
Số điểm:
10

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm: (3.0 điểm) (Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng)
Câu 1: Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là:
A. tiếng.
B. từ.
C. ngữ.
D. câu.
Câu 2: Từ loại nào sau đây có chức năng điển hình là làm chủ ngữ:
A. danh từ.
B. chỉ từ.
C. tính từ.
D. động từ.
Câu 3: Động từ thường kết hợp với nhóm từ nào dưới đây để tạo cụm động từ:
A. một, hai, ba, bốn,..
B. những, một số, tất cả,…
C. rất, quá, hơi,…
D. sẽ, đang, đã, cũng, vẫn…
Câu 4: Câu “Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ” có mấy cụm danh từ ?
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Câu 5: Chỉ ra tính từ trong câu: “Hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong
thành phố vốn đã rất yên tĩnh này.”
A. vốn.
B. rất.

C. đã.
D. yên t ĩnh.


Câu 6: Câu sau đây mắc lỗi gì trong cách dùng từ?
“Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích truyện dân gian ”
A: Lặp từ.
C: Dùng từ không đúng nghĩa.
B: Lẫn lộn các từ gần âm.
D: Viết sai lỗi chính t ả.
B. Tự luận: (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
a. Nêu khái niệm số từ? (1.0 điểm)
b. Gạch chân số từ trong câu sau (1.0 điểm)
“Rồi hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc”
- Trích truyện: Con hổ có nghĩa Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) với đề tài tự chọn có sử dụng danh từ, động từ, tính từ.
(5.0 điểm)
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm ( 3.0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
CÂU
1
2
3
4
5
6
B
A
D
C

D
A
ĐÁP ÁN
B. Tự luận ( 7.0 điểm):
Câu
Câu 1

Câu 2

Hướng dẫn chấm

Điểm

Câu 1 (2.0 điểm)
a. Số từ là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật. Khi bi ểu 1.0 điểm
thì số lượng sự vật, số từ đứng trước danh từ. Khi biểu thị số thứ
tự, số từ thường đứng sau danh từ.
b. Gạch chân số từ:
“ Rồi hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục 1.0 điểm
bạc”
a. Yêu cầu chung:
- Đoạn văn ngắn đảm bảo đủ số câu theo quy định, với ch ủ đ ề t ự
chọn
- Bài làm đảm bảo chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, đúng ng ữ pháp, đúng chính 5.0 điểm
tả, lời văn trong sáng, liên kết.
b. Yêu cầu cụ thể: Hs viết đoạn văn chứa: Danh từ, động từ, tính
từ
Đầu năm học mới, mẹ mua cho em một chiếc cặp sách rất đẹp. Cặp
làm bằng nhựa cứng và vải màu hồng nhạt. Bên hơng cặp có hai ngăn
mềm dùng để đựng nước và ô che mưa. Mở cái nắp màu hồng có bọc

mica trắng ra, em thấy bên trong có tận ba ngăn lớn. Hai ngăn hở và
một ngăn được đóng lại bằng một chiếc khóa nhỏ. Ngăn này em sẽ để
đựng sách. Hai ngăn hở kia một cái đựng vở và một cái đựng bút. Bên
mép ngoài cặp cịn có một ngăn nhỏ bằng lưới, em sẽ đựng khăn đỏ ở
đó cho dễ lấy. Và hai ơ nhỏ gần đấy sẽ là nơi cư trú lâu dài của những
chiếc bút bi và bút chì.
Danh từ : cặp sách, ô che mưa, khăn đỏ, vở, bút…
Động từ : mua, đựng...
Tính từ : hồng nhạt, hồng, trắng...


* Lưu ý: Trên đây là những định hướng mang tính chất khái qt. Trong q trình chấm, giáo viên cần căn
cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sự sáng tạo của các em.
VI. Dặn dò
* Bài cũ:
+ Về nhà học và ơn lại kiến thức
+ Ơn tập nội dung trong đề cương
* Bài mới:
+ Ơn tập học kì 1

Tuần: 17
Tiết PPCT: 68

Ngày soạn: 09/12/2018
Ngày dạy: 14/12/2018

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống được kiến thức tiếng Việt, văn bản, tập làm văn đã học
- Nắm vững thể loại, nội dung ý nghĩa của các truyện đã học

- Kể lại được.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:


1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức đã học về phần Văn bản,Tiếng Việt, Tập làm văn ở học kỳ I.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo các kiến thức đã học về phần Văn, tập làm văn, tiếng
Việt
3. Thái độ:
- Ôn tập kĩ lưỡng , nghiêm túc, chuẩn bị cho thi học kì sắp tới.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Tích hợp, thuyết giảng, hệ thống kiến thức, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm diện Hs
6A3
Vắng:
6A4
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Tới đây các em sẽ làm bài kiểm tra học kì. Để giúp các em làm bài tốt, cô và các
em sẽ cùng ôn tập.
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Phần văn bản
I. Phần văn bản:
GV: Thống kê các truyện dân
1. Truyện dân gian:

gian đã học ?
- Truyện truyền thuyết: 5 truyện
GV: Như thế nào là truyện
- Truyện cổ tích: 4 truyện
truyền thuyết? truyện cổ tích?
- Truyện ngụ ngơn: 3 truyện
truyện cười? truyện ngụ ngôn?
- Truyện cười: 2 truyện
GV: Nhắc lại các truyện trung
2. Truyện trung đại:
đđại đã học?
- Con hổ có nghĩa
HS trình bày
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Hoạt động 2: Tiếng Việt
II. Tiếng Việt:
+ Các kiến thức đã học về Tiếng
1. Cấu tạo từ:
Việt
- Từ đơn
- HS thảo luận theo 4 nhóm
- Từ phức
trong 10 phút (Nhắc lại toàn bộ
- Từ ghép
kiến thức Tiếng Việt đã học)
- Từ láy
2. Nghĩa của từ:
3.Từ nhiều nghĩa:
- Nghĩa gốc
- Nghĩa chuyển

4. Từ mượn:
5. Chữa lỗi dùng từ:
6. Từ loại và cụm từ:
Hoạt động 3: Tập làm văn
III. Tập làm văn:
GV: Học kì I chúng ta đã học
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
những kiểu văn nào ?
- Mục đích: Giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con
GV: Thế nào là văn tự sự? mục người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ.
đích của văn tự sự?
- Dàn bài một bài văn tự sự: ba phần: Mở bài + Thân bài + Kết
GV: Dàn bài một bài văn tự sự ? bài.
GV: Ngôi kể trong văn tự sự?
- Ngôi kể trong văn tự sự: ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
GV: Thứ tự kể trong văn tự sự ?
- Thứ tự kể: Kể xuôi hoặc ngược.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học IV. Hướng dẫn tự học:
- Ơn lại tồn bộ các kiến thức đã
- Ơn lại toàn bộ các kiến thức đã học.
học.
- Xem lại các bài tập, cách làm các bài tập làm văn.


- Xem lại các bài tập, cách làm
các bài tập làm văn.
GV hướng dẫn học sinh làm bài
kiểm tra HK I.

* Hướng dẫn kiểm tra học kì I:

- Nắm vững khái niệm tiếng Việt, đặc biệt là từ loại, cho ví dụ
về từ loại, cụm danh từ, động từ, tính từ. Phần văn bản cần kể
được truyện, chú trọng truyện truyền thuyết.
- Phần tập làm văn, ôn kĩ văn kể chuyện mà em đã học.
- Chuẩn bị chu đáo kiến thức và dụng cụ kiểm tra.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×