Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIAN AN MI THUA DAN MACH TUAN 19 YP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.6 KB, 9 trang )

TUẦN 19
Ngày soạn 29/ 12 / 2018
Ngày dạy 31/12/ 2018 - 01,02/01/ 2018
LỚP 1

CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
TCT: 19

Số tiết dạy : 2 tiết

Tuần dạy

: 19, 20

Tiết 1
I.Mục tiêu:
Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong
cảnh thiên nhiên.
Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo
nên vẻ sinh động cho bức tranh.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: - Giấy vẽ A4, bìa cứng, tranh ảnh.
2/ Học sinh : - Giấy vẽ A4, màu vẽ, kéo hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Mục tiêu
Kết quả
- Giúp hs nhận ra và phân biệt được các
- Hs nhận ra và phân biệt được các cảnh
cảnh vật.
vật


- Yêu cầu hs vẽ được được bức tranh chủ
đề ‘‘ Thiên nhiên tươi đẹp” bằng cách vẽ
hoặc xé dán
- Khuyến khích hs giới thiệu được sản
phẩm cá nhân, nêu cảm nhận về sp của
mình và của bạn.
Hoạt Động Của Giáo viên
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu
- GV cho HS quan sát hình 9.1 trong Sách.
H1: Có những hình ảnh gì trong các bức
ảnh chụp cảnh đẹp thiên nhiên?
H2: Em kể tên các màu sắc có trong những
cảnh đẹp thiên nhiên mà em được quan sát?
+ Sau khi từng cặp phát biểu, GV yêu cầu
các cặp khác nhận xét và đưa ra ý kiến
riêng của mình.
+ GV nhận xét và chốt ý đúng.

- Vẽ được bức tranh được bức tranh chủ
đề ‘‘ Thiên nhiên tươi đẹp” bằng cách vẽ
hoặc xé dán
- Hs biết giới thiệu và nêu được cảm
nhận sp mình và của bạn.
Hoạt Động Của Học sinh
- HS quan sát theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Cây bóng mát, cây hoa, cây cổ thụ, cây
dừa, cái cầu, nhà, biển, đá,
thuyền, dãy núi.
+ Các màu: Màu cam, đỏ, trắng, tím của
bơng hoa; màu đỏ của cái cầu; màu đà

của thuyền, vàng của cái buồm, xanh của
nước biển, xanh lục của lá cây, xanh lá
chuối của đồng cỏ trên đồi núi và vàng
nhạt của tường nhà.
- HS quan sát theo nhóm4 và trả lời câu
hỏi.


- GV cho HS quan sát hình 9.2 trong Sách.
+ Dãy núi, mặt trời, mây.
H3:
+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh
phong cảnh a?
+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh
phong cảnh b?
+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh
phong cảnh c?
+ Có những hình ảnh gì trong bức tranh
phong cảnh d?
H4: Có những loại nét nào trong mỗi bức
tranh?
H5: Màu sắc trong mỗi bức tranh được vẽ
như thế nào?
+ Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét lẫn
nhau.
+ GV nhận xét chung và chốt ý đúng.

+ Mây, dãy núi, những giọt mưa, nước
ngập ở dưới chân đồi.
+ Cây cối ven đường, con đường đi, nhà

cao tầng, mặt trời,
+ Đồi núi, cây.
+ Các bức tranh được vẽ các nét thẳng,
nét cong, nét gấp khúc.
+ Hình a và c màu sắc tươi sáng và rực rỡ
phù hợp với cảnh trời nắng (h.a), phố
phường (h.c).
+ Hình b và d màu sắc trong tranh nhẹ
nhàng, tươi sáng nhưng không rực rỡ phù
hợp với cảnh trời mưa (h.b) cảnh rừng
núi (h.d).
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm4.
+ Các nhóm trả lời và nhận xét lẫn nhau.

- GV treo tranh phong cảnh trên bảng.
- HS đọc ghi nhớ theo nhóm.
H6: Những hình ảnh được vẽ trong tranh?
H7: Nêu những màu sắc được vẽ trong
tranh?
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.3
+ GV vừa thực hiện vừa nêu từng bước vẽ.
+ GV yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV cho HS quan sát ở hình 9.4
- GV u cầu các nhóm tự chọn nội dung
tranh để vẽ.
- GV nhận xét chung tiết học.
* Giáo dục học sinh vệ sinh lớp học sạch
sẽ bỏ rác đúng nơi quy định thêm yêu

trường lớp .

- HS quan sát theo nhóm 4.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc các bước thực hiện.
- HS quan sát theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm nêu nội dung tranh
của nhóm mình.
- HS lắng nghe.

-----------------------------------ơ?ơ--------------------------------------Ngày soạn 29/ 12 / 2018
Ngày dạy 31/12/ 2018 - 01,02,03/01/ 2018 LỚP 2

CHỦ ĐỀ: MÂM QUẢ NGÀY TẾT
TCT: 19

Số tiết dạy: 3 tiết.

Tuần dạy : 19, 20, 21.


Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại trái cây trong tự nhiên.
- Thể hiện được mân quả ngày tết bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ:
-Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, keo dán, kéo...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mục tiêu

- Giúp hs nhận ra và phân biệt được các
loại quả.

Kết quả
- Hs nhận ra và phân biệt được các loại
quả

- Yêu cầu hs vẽ được được bức tranh chủ
- Vẽ được bức tranh được bức tranh chủ đề
đề ‘‘ Mâm quả ngày tết” bằng cách vẽ hoặc ‘‘Mâm quả ngày tết” bằng cách vẽ hoặc
xé dán
xé dán
- Khuyến khích hs giới thiệu được sản
phẩm cá nhân, nêu cảm nhận về sp của
mình và của bạn.
Hoạt Động Của Giáo viên
Tiết 1:
*Hoạt động1: - Tìm hiểu
- Em hãy kể tên một số loại quả mà em
thường thấy trong mân quả ngày tết?
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8.1.
- Thảo luận để tìm hiểu về các loại quả trên
mân quả ngày tết .
+ HS quan sát Hình 8.2.
- Tìm hiểu vẻ đẹp của các sản phẩm
mân quả ngày tết .
- Mân quả được thể hiện bằng những
hình thức nào?
- Có những loại quả nào trong mân
quả ?

- Hình dáng, màu sắc của những quả
đó có giống như trong tự nhiên
khơng?
- Vị trí các loại quả được sắp xếp như
thế nào?
- GV nhận xét và tóm tắt theo ghi nhớ.
*Hoạt động2: - Cách thực hiện.
- HS tham khảo cách tạo hình bằng hình

- Hs biết giới thiệu và nêu được cảm nhận
sp mình và của bạn.
Hoạt Động Của Học sinh
- HS nêu cá nhân.
- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS đại diện nhóm trình bày
- HS quan sát và nhận xét trả lời cá
nhân
- HS đọc ghi nhớ
- HS quan sát Hình 8.3.
- HS đọc lại ghi nhớ.


thức xé dán và nặn.
- GV hướng dẫn cách xé dán- cách nặn
theo ghi nhớ
* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét bài cá nhân của các hs đã hồn
thành.

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị
* Giáo dục học sinh vệ sinh lớp học sạch
sẽ bỏ rác đúng nơi quy định thêm yêu
trường lớp

- Trưng bày và nhận xét khái quát
- Lắng nghe

-----------------------------------ô?ô-------------------------------------------

Ngày soạn 29/ 12 / 2018
Ngày dạy 31/12/ 2018 - 01,02, /01/ 2018

CHỦ ĐỀ :
TCT: 19
Tiết 1

LỚP 3

TRÁI CÂY BỐN MÙA
Số tiết dạy: 3 tiết.

Tuần dạy: 19, 20, 21

I/ Mục tiêu:
Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc.


Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Mục tiêu
Kết quả
- Giúp hs nhận ra và phân biệt được các
- Hs nhận ra và phân biệt được các loại
loại quả.
quả
- Yêu cầu hs vẽ được được bức tranh chủ
- Vẽ được bức tranh được bức tranh chủ đề
đề ‘‘ Trái cây bốn mùa” bằng cách vẽ hoặc ‘‘Trái cây bốn mùa” bằng cách vẽ hoặc xé
xé dán
dán
- Khuyến khích hs giới thiệu được sản
phẩm cá nhân, nêu cảm nhận về sp của
mình và của bạn.
Hoạt Động Của Giáo viên
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại trái cây.
- GV cho hs xem một số loại trái cây và
thực hiện trò chơi “đi siêu thị”.
+ Các nhóm quan sát và thảo luận để tìm
hiểu về tên gọi, hình dáng, màu sắc,... của
từng loại trái cây.
+ Giới thiệu về quầy trái cây của mình.
- Sau đó gv cho học sinh cịn lại nhận xét,

bổ sung.
- Gv bổ sung và chốt lại nội dung tìm hiểu.
- Gv cho hs tham khảo hình 8.1, 8.2 ở sgk
để hiểu thêm về các hình thức thể hiện sản
phẩm.
*Hoạt động 2: Cách thực hiện.
- Gv cho hs quan sát hình 8.3 cách vẽ trái
cây và nêu lên các bước vẽ.
- Gv vẽ mẫu lên bảng để hs ghi nhớ, yêu
cầu hs nhắc lại các bước vẽ.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
- Cho hs xem một số bài vẽ, xé dán trái
cây.

- Hs biết giới thiệu và nêu được cảm nhận
sp mình và của bạn.
Hoạt Động Của Học sinh
- Nhóm đại diện 2 hs lên giới thiệu.

- Hs nhận xét
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Hs xem hình sgk

- Hs quan sát
- Hs nhắc lại cách vẽ
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs tham khảo


- Gv kết luận nội dung.

* Giáo dục học sinh vệ sinh lớp học sạch
sẽ bỏ rác đúng nơi quy định thêm yêu
trường lớp .
-------------------------------ô?ô-------------------------------------

Ngày soạn 29/ 12 / 2018
Ngày dạy 31/12/ 2018 - 01,02,03 /01/ 2018
LỚP 4

CHỦ ĐỀ :
TCT: 19

VŨ ĐIỆU CỦA SẮC MÀU .
Số tiết dạy : 2 Tiết.

Tuần dạy : 19, 20

Tiết 1
I/ Mục tiêu:
Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc,chuyển âm thanh và
giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.


Nhận ra được các hịa sắc màu nóng,lạnh,tương phản,đậm nhạc trong bức tranh vẽ
theo nhạc.
Từ đường nét,màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc,cảm nhận và tưởng tượng được
những hình ảnh có ý nghĩa.
Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong quá trình tạo ra bức tranh biểu
cảm mới.
Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn.

II/ Chuẩn bị:
Màu vẽ,giấy vẽ,bút chì…
Kéo ,hồ dán,băng dính….
III/ Các hoạt động dạy học:
Mục tiêu
Kết quả
- Giúp hs nhận ra và phân biệt được các
- Hs nhận ra và phân biệt được các màu
màu sắc.
sắc.
- Yêu cầu hs vẽ được được bức tranh chủ
đề ‘‘ Vũ điệu sắc màu” bằng cách vẽ hoặc
xé dán

- Vẽ được bức tranh được bức tranh chủ đề
‘‘Vũ điệu sắc màu” bằng cách vẽ hoặc xé
dán

- Khuyến khích hs giới thiệu được sản
phẩm cá nhân, nêu cảm nhận về sp của
mình và của bạn.
Hoạt Động Của Giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu
a/ Trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc:
- Quan sát hình 1.7 SGK
- Thực hiện hoạt động vẽ theo nhạc dưới
sự hướng dẫn của GV
b/ Thưởng thức và cảm nhận về màu sắc:
- Quan sát tranh vẽ theo nhạc và nêu cảm
nhận về: đường nét,màu sắc,hình ảnh được

tưởng tượng,

- Hs biết giới thiệu và nêu được cảm nhận
sp mình và của bạn.
Hoạt Động Của Học sinh

- Học sinh quan sát tranh .
- Lắng nghe, cảm nhận âm nhạc,vận động
cơ thể và vẽ màu theo giai điệu bài hát

- Quan sát tranh vẽ và trả lời:
+ Đường nét: nét thẳng,cong….
c/ Lựa chọn hình ảnh trong thế giới
+ Màu sắc: sáng,tối,đậm,nhạt
tưởng tượng:
Màu nóng,màu lạnh…
- Quan sát hình 7.3 để thực hiện cách tạo + Hình ảnh được liên tưởng….
khung và chọn phần tranh mình thích trên
bức tranh lớn.
- GV hướng dẫn
- Quan sát tranh SGK
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở - Tạo khung theo ý thích
SGK
- Chọn phần tranh mình thích trên bức
Hoạt động 2: Cách thực hiện
tranh lớn của nhóm.
- Quan sát hình 7.4 để tìm ra cách thể hiện - 1,2 HS đọc ghi nhớ SGK.
hình ảnh tưởng tượng một cách sáng tạo



theo ý thích.
- GV hướng dẫn

- Quan sát và thực hiện:
+ Cắt rời phần tranh đã chọn.
+ Dựa vào đường nét,màu sắc,tưởng
tượng ra những hình ảnh: thiên nhiên,con
người,con vật,xây dựng câu chuyện …
+ Vẽ thêm đường nét,màu sắc,để làm rõ
hơn những hình ảnh đã tưởng tượng.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ở SGK
Hoạt động 3: Thực hành
- Căn cứ vào các quy trình ở hoạt động 2 + 1,2 HS đọc ghi nhớ
kết hợp ý tưởng sáng tạo cá nhân tạo bức
tranh theo ý thích.
- HS thực hành
- GV hỗ trợ giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản
phẩm
- GV hướng dẫn
- HS trưng bày và giới thiệu về sản phẩm
sản phẩm của mình
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của - HS cảm nhận và nhận xét về sản phẩm
học sinh
của bạn.
Vận dụng sáng tạo:
Sử dụng phần còn lại của bức tranh vẽ
theo nhạc đẻ tạo dáng và trang trí một sản
phẩm theo ý thích:bưu thiếp chúc mừng,bìa

sách,túi xách….
* Giáo dục học sinh vệ sinh lớp học sạch
sẽ bỏ rác đúng nơi quy định thêm yêu
trường lớp .
-------------------------------ô?ô---------------------------------------

Ngày soạn 29/ 12 / 2018
Ngày dạy 01,02,03 /01/ 2018

LỚP 5

Chủ đề : TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN
TCT : 19

Số tiết dạy: 4 tiết.

Tuần: 19, 20, 21, 22

Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.
- Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mơ hình sân khấu ba chiều phù hợp với
nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Đất nặn, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dính, các vật tìm được: que tre, giấy bìa, vỏ
hộp,…



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mục tiêu
- Giúp hs nhận ra và phân biệt được các
màu sắc của các sân khấu.

Kết quả
- Hs nhận ra và phân biệt được các màu
sắc của các sân khấu.

- Yêu cầu hs vẽ được được bức tranh chủ
đề ‘‘ Trang trí sân khấu và sáng tác câu
chuyện” bằng cách vẽ hoặc xé dán

- Vẽ được bức tranh được bức tranh chủ đề
‘‘Trang trí sân khấu và sáng tác câu
chuyện” bằng cách vẽ hoặc xé dán

- Khuyến khích hs giới thiệu được sản
phẩm cá nhân, nêu cảm nhận về sp của
mình và của bạn.
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu
- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 SGK thảo
luận để tìm hiểu về sân khấu và trang trí sân
khấu.
- u cầu HS quan sát hình 8.2 SGK để
hiểu thêm về hình thức, chất liệu và cách
thể hiện.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ý.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 40
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Quan sát hình 8.3 và 8.4 SGK để biết cách
thực hiện và tạo hình sân khấu.

- Hs biết giới thiệu và nêu được cảm nhận
sp mình và của bạn.

- GV cho HS quan sát hình 8.5 SGK để các
em tự tin hơn khi làm bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 41
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

Hoạt động của học sinh
- HS ngồi theo nhóm.
- HS quan sát tranh đặt câu hỏi theo SGK
và trả lời.
- HS quan sát hình 8.2 SGK
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
HS quan sát hình SGK để biết cách thực
hiện cũng như chất liệu dùng để trang trí
sân khấu.
- Tham khảo một số hình ảnh sản phẩm ở
hình 8.5 SGK để có thêm ý tưởng tạo hình
và trang trí sân khấu.
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ.


* Giáo dục học sinh vệ sinh lớp học sạch
sẽ bỏ rác đúng nơi quy định thêm yêu
trường lớp .
-------------------------------ô?ô-------------------------------------



×