Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bai 14 choi chu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 18 trang )


Chơi chữ


I. Thế nào là chơi chữ?
1. Ví dụ: Sgk/163:
2. Nhận xét

Từ ngữ nào được lặp lại
trong bài ca dao trên?

VD:

Bà già đi chợ Cầu Đơng,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.
(Ca dao)
HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐƠI (1’)

Dãy 1,2: Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong
bài ca dao trên? Chúng thuộc từ loại nào (DT,ĐT,TT) ?
Dãy 3: Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào
hiện tượng gì của từ ngữ? (đồng âm, đồng nghĩa, trái
nghĩa, gần âm,…)
“Lợi
lợicó
nhưng
Dãy 4: Việc sử dụng từ
lợi thì
nhưcótrên


tác dụng gì?
răng khơng còn”.


I. Thế nào là chơi chữ?
2. Nhận xét
- Lợi 1 : thuận lợi, lợi lộc, lợi ích.

Bà già đi chợ Cầu Đơng,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi 1 chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi 2 thì có lợi 3 nhưng răng khơng cịn.

- Lợi 2 ,3 : Phần thịt bao quanh răng.

Âm: giống nhau
Lợi

Nghĩa: Khác xa nhau

-> Hiện tượng đồng âm.
-Tác dụng: tạo sắc thái hài hước, dí dỏm,
câu văn thêm hấp dẫn, thú vị.
3. Kết luận:

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo
sắc thái dí dỏm, hài hước, ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.


I. Thế nào là chơi chữ?

Em hãy lấy vài ví dụ về lối
chơi chữ.

1. Đi tu Phật bắt ăn chay.
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì khơng .
- chó  cầy => Hiện tượng đồng nghĩa
2. Cô Xuân đi chợ mùa hạ.
Mua cá thu về chợ hãy cịn đơng.
=> Hiện tượng đồng âm
3. Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm.
=> Hiện tượng đồng nghĩa, gần nghĩa
(Từ thuần Việt – Từ Hán Việt)


II. Các lối chơi chữ.

Xác định các lối chơi chữ trong
1. Từ “ranh tướng” có nghĩa là các câu sau:
gì? Sử dụng nhằm mục đích gì?
2. Nhận xét cách dùng phụ âm
đầu trong ví dụ 2 ? Nêu tác dụng
của cách dùng đó?
3. Hãy đảo phần vần của các âm
tiết sau: “cá đối”, “mèo cái” và
nhận xét về âm, nghĩa của từ
trước và sau khi đổi.
4. Từ “sầu riêng”
trong bài thơ có những nghĩa
nào?

? Hiện tượng trái
nghĩa nào được tạo ra ở câu
cuối?

Thảo luận
nhóm (3’)

1.

Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương

2.

Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

3.

Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
4.

Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lịng
Mời cơ, mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.



I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ

(1)

Sánh với Na – va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đơng Dương.
(Tú Mỡ)

1. Ví dụ: Sgk/164
2. Nhận xét

Henri Eugène Navarre (Na-va) là tên tướng chỉ huy
tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - tên tồn quyền
Đơng Dương .


NHĨM 1
II. Các lối chơi chữ
1. Ví dụ: Sgk/164
2. Nhận xét
- (1) Dùng lối nói trại âm
(gần âm).

- “ranh tướng”: tên tướng ranh mãnh, nhãi ranh.
 ý coi thường.

- “danh tướng”: danh tiếng, uy danh của một vị tướng .
-Thay vì dùng “danh tướng” tác giả lại dùng cách nói
trại âm:“ranh tướng”

 giễu cợt, châm biếm, đả kích tên tướng Pháp Nava.
-> xét về mặt âm, hai từ này gần âm.


II. Các lối chơi chữ
1. Ví dụ: Sgk/164
2. Nhận xét
- (1) Dùng lối nói trại âm (gần
âm).
- (2) Dùng cách điệp âm.

NHĨM 2
(2)Mênh mơng mn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
? Nhận xét cách dùng phụ âm đầu trong ví dụ trên.
Tác dụng của nó.
- giống nhau phụ âm đầu: m
 tạo sự đặc sắc về ngữ âm cho câu thơ.
 Hiện tượng này gọi là điệp âm
Ví dụ: Bà Ba béo bán bánh bèo bên bờ biển bị
bom bỏỏ̉ ba bốn bận.


NHĨM 3
II. Các lối chơi chữ
1. Ví dụ: Sgk/164

- cá đối -> cối đá;


2. Nhận xét

- mèo cái - mái kèo

- (1) Dùng lối nói trại âm (gần
âm).
- (2) Dùng cách điệp âm.
- (3)Dùng lối nói lái.

 Hiện tượng nói lái

-> Vần được đánh tráo
tạo từ mới, nghĩa mới
 chỉ sự vật khác.


I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ.

HS lấy thêm ví dụ

Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn.
Đáp án: cưa ngọn- con ngựa (Nói lái)
Trùng trục như con bị thui.
Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu.
Đáp án: Con bị bị thui chín (Đồng âm)


NHĨM 4
II. Các lối chơi chữ

1. Ví dụ: Sgk/164
2. Nhận xét
- (1) Dùng lối nói trại âm (gần
âm).
- (2) Dùng cách điệp âm.

(4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô, mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.

- Sầu riêng: là một loại quả có vị ngọt thơm,
-> Hiện
trồng nhiều ở miền Nam.
- (3) Dùng lối nói lái.
tượng từ
- Sầu riêng: trạng thái tâm lí tiêu cực: buồn
đồng âm
- (4) Dùng từ ngữ đồng âm và của cá nhân khó thổ lộ.
trái nghĩa.
->Trái nghĩa: sầu riêng >< vui chung (trạng
thái tâm lí: tích cực, có tính tập thể)
-> Hiện tượng từ đồng âm và trái nghĩa


- Chuồng gà kê sát chuồng vịt.
=> gà = kê (từ Hán Việt) -> từ đồng nghĩa

I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ.


- Bà đồ Nứa, đi võng địn tre, đến khóm trúc
thở dài hi hóp.
Những từ gần nghĩa với nứa : tre, trúc,
hóp (cùng họ).

HS lấy ví dụ:

NỨA

HĨP

TRÚC

TRE


I. Thế nào là chơi chữ?
II. Các lối chơi chữ.
1. Ví dụ: SKG/165

2. Nhận xét
- (1) Dùng lối trại âm (gần âm).

- (2) Dùng cách điệp âm.
- (3) Dùng lối nói lái.
-(4): Dùng từ ngữ trái nghĩa,
đồng nghĩa, gần nghĩa
3. Kết luận: Ghi nhớ 2: SGK/165


Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy
lối chơi chữ thường gặp?


Đọc kĩ rồi chỉ rõ lối chơi chữ cụ thể trong
từng ví dụ sau:

Nhận xét nghĩa của tiếng
“da” và “bì”,“trắng” và
“bạch” ?

VD: Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm
(Câu đối)
Da- bì ;

trắng - bạch

Rừng – lâm; sâu- thâm

=> Dùng từ
đồng nghĩa.

 Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa.


II. Các lối chơi chữ
1. Ví dụ: Sgk/164
2. Nhận xét:


- (1) Dùng lối nói trại âm (gần
âm).
- (2) Dùng cách điệp âm.
- (3) Dùng lối nói lái.
- (4) Dùng từ ngữ đồng âm,
trái nghĩa, đồng nghĩa, gần
nghĩa

Bài tập: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ
các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là
chơi chữ khơng?
a/ Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng
nem chả muốn ăn.
b/ Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc,
thở dài hi hóp.
 a/ thịt, mỡ, dị, nem, chả: Những thực phẩm
gần nghĩa với từ thịt.
b/ nứa, tre, trúc, hóp: Những lồi thực vật cùng
họ với tre.
 Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa


Vd 7: Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi !
Thiếp bén dun chàng có thế thơi
Nòng nọc đứt đi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
Cóc

-> “ Cóc, nhái bén, chàng hiu, nịng nọc, chẫu

chuộc ”  họ nhà cóc
Gần nghĩa– cùng trường nghĩa)

Chẫu chàng
Nhái bén

Nịng nọc

Chuộc (chẫu chuộc)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×