Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lop 8 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.18 KB, 5 trang )

Tuần: 29
Tiết: 55

Ngày soạn: 08/03/2018
Ngày dạy: 12/03/2018

Bài thực hành số 7:
XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
biết cách khai báo và sử dụng các biến mảng, sử dụng đúng các câu lệnh if … then; for … do
2. Kĩ năng
Biết viết chương trình với thuật tốn tìm GTNN, GTLN; tính tổng dãy số
Củng cố kỹ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình.
3. Thái độ
- Ham thích mơn học, tác phong làm việc nghiêm túc.
- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.
II. CHUẨN BỊ
.Giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng phụ, máy tính, máy chiếu..
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1 phút)
Sĩ số của các lớp:
8A1………………………………………………………………………………………
8A2………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra 15’
..............
ĐÁP ÁN
..................


3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1. Nhắc lại cấu trúc biến mảng (10 phút)
1. Củng cố lý thuyết
? Em hãy nhắc lại cấu trúc khai
Cấu trúc khai báo mảng
a) Khai báo và sử dụng biến
báo biến kiểu mảng trong Pascal? trong pascal:
Cấu trúc khai báo mảng trong
Tên mảng: array [pascal:
đầu>.. <chỉ số cuối>] dữ liệu>;
<chỉ số cuối>] <kiểu dữ liệu>;
? Em hãy lấy một vài ví dụ sử
dụng biến mảng?

- Var chieucao:array[1..50]
of real;
- Var a:array[1..100] of
integer;
- var diemtoan:array[1..33]
of real;

Cách khai báo đơn giản một
biến mảng trong ngôn ngữ
pascal như sau:
Var chieucao: Array[1..50]of

real;


? Cho ví dụ lệnh nhập dữ liệu từ
bàn phím cho biến mảng?
? Hãy viết đoạn chương trình tính
chiêu cao trung bình của các bạn
trong lớp:

- var diemvan:array[1..33]
of real;
- var diemTB:array[1..33]
of real;
Readln(a[1]);
Readln(chieucao[10]);
For i:=1 to 30 do
Readln(diemtoan[i]);

Ví dụ viết chương trình tính
chiêu cao trung bình của các
bạn trong lớp:
T:=0;
For i:=1 to n do
begin
write(‘nhap chieu cao ban
thu ‘,i);
Readln(chieucao[i]);
T:=T+chieucao[i]);
End;
Writeln(‘chieu cao trung binh ca

lop la: ‘,T/n:1:2);
Hoạt động 2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số. (15 phút)
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ
của dãy số.
nhất của dãy số.
Muốn tìm giá trị lớn nhất và nhỏ
Lấy số lớn nhất (max) là
nhất của dãy số trước hết ta phải
số đầu tiên, sau đó so sánh
làm gì?
max với các số cịn lại, nếu
maxbằng số đó.
Với chương trình trên cần chú
Biến kiểu gì? Dữ liệu kiểu gì ?
Biến kiểu mảng. Kiểu dữ
ý số tối đa các phần tử của
kiệu Integer.
mảng.
Ngoài ra chúng ta cần có những
I; n; Max; Min
biến gì ? Dữ liệu kiểu gì ?
Kiểu Integer.
Vậy muốn viết chương trình trước Nhập số phần tử của dãy
hết chúng ta cần làm việc gì ?
(n)
Tiếp theo ta sẽ làm gì ?
Nhập giá trị cho các phần
Vậy muốn nhập dữ liệu cho các

tử của biến.
phần tử của mảng chúng ta thực
Dùng vòng lặp để nhập
hiện thế nào ?
liệu.
Sau khi thực hiện xong, chúng ta
sẽ tiến hành làm gì
Vậy muốn tìm giá trị lớn nhất ta
làm như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
Max.
Tương tự như cách làm tìm giá trị
max chúng ta thực hiện với cách
tìm Min
Sau khi thực hiện xong chúng ta
làm gì ?

T:=0;
For i:=1 to n do
begin
write(‘nhap chieu cao
ban
thu ‘,i);
Readln(chieucao[i]);
T:=T+chieucao[i]);
End;
Writeln(‘chieu cao trung
binh ca lop la: ‘,T/n:1:2);

Tiến hành kiểm tra để tìm

giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe và thực
hiện.
Học sinh thực hiện.
Xuất ra màn hình kết quả.


4. Củng cố (3 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc khai báo mảng? Và cho ví dụ.
5. Dặn dị (1 phút)
- Xem lại nội dung lí thuyết.
- Nghiên cứu các biến, thuật toán sẽ sử dụng trong bài tập 1.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Tuần: 29
Tiết: 56

Ngày soạn: 08/03/2018
Ngày dạy: 13/03/2018

Bài thực hành số 7:
XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
biết cách khai báo và sử dụng các biến mảng, sử dụng đúng các câu lệnh if … then; for … do
2. Kĩ năng

Biết viết chương trình với thuật tốn tìm GTNN, GTLN; tính tổng dãy số
Củng cố kỹ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình.


3. Thái độ
- Ham thích mơn học, tác phong làm việc nghiêm túc.
- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.
II. CHUẨN BỊ
.Giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng phụ, máy tính, máy chiếu..
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1 phút)
Sĩ số của các lớp:
8A1………………………………………………………………………………………
8A2………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (40 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài tập 1-tr 80 SGK
-Trong tiết học này, chúng ta làm
-Suy nghĩ và trả lời (GV
-GV trình chiếu nội dung cần
quen với việc phối hợp sử dụng các gợi ý để HS sử dụng thêm khai báo.
biến đã được học ở các bài học
các biến cần thiết)
trước để phân loại, tính điểm trung -Suy nghĩ, trả lời

bình.
-Thảo luận nhóm và trả lời
-Nêu thuật tốn tìm GTNN,
câu hỏi.
GTLN?
-Đại diện nhóm trình bày
Chốt lại.
(GV cho các nhóm nhận
-GV trình chiếu phần thân CT
Em hãy nêu cách sử dụng và khai
xét, sửa sai)
báo biến mảng trong pascal
-Thực hiện trên máy, kiểm
Yêu cầu HS tìm hiểu Bài 1/80tra và chạy chương trình
SGK. Sau đó cho biết cần sử dụng -Làm việc theo yêu cầu
thêm các biến nào?
GV
Y/c HS thực hiện mục b (Liệt kê
các biến dự định sẽ sử dụng trong
chương trình. Tìm hiểu khai báo và
GV chạy chương trình cả bài
tác dụng của từng biến)
tập, cho hs gán các giá trị thực
Chốt lại, lưu ý cách sử dụng thêm
tế, kiểm tra
biến.(cho hs gõ phần khai báo trên
máy tính, lưu với tên phanloai)
-Tiếp tục cho HS tìm hiểu các câu
lệnh trong phần thân chương trình.
-Yêu cầu thực hiện trên máy

Sửa bài theo nhóm.(Chú ý nhắc
nhở chung các sai sót thường gặp)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×