Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Công ty bảo hiểm phi nhân thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.14 KB, 30 trang )

Thực hiện bởi nhóm
GVHD:

Mai Hun

Thị trường tài chính và các
định chế tài chính

Chủ đề:
CƠNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
1


Phần 1: Trình bày lý thuyết về bảo hiểm

2


1/ Bảo hiểm và rủi ro trong bảo hiểm
- Khái niệm: Bảo hiểm
+ Là phương thức bảo vệ trước những tổn
thất tài chính.
+ Là sự đóng góp của số đơng vào sự bất
hạnh của số ít.
+ Là một nghiệp vụ.
3


1/ Bảo hiểm và rủi ro trong bảo hiểm
- Phân loại rủi ro:
+ Tùy theo mục đích của việc đánh giá và


quản lí, các rủi ro có thể được phân loại
theo nhiều tiêu thức khác nhau.
+ Về phương diện kỹ thuật nghiệp vụ bảo
hiểm, rủi ro được chia thành rủi ro có thể
bảo hiểm và rủi ro khơng thể bảo hiểm
4


2/ Phân tích đặc điểm của rủi ro có thể được bảo hiểm

Tổn thất phải mang
tính ngẫu nhiên
Phải có số đơng

Phải đo được, định lượng
được về tài chính

Khơng trái với chuẩn
mực đạo đức
5


Một sự kiện có thể được bảo hiểm phải là
hồn tồn ngẫu nhiên đứng trên góc độ của
người được bảo hiểm. Không thể nào bảo
hiểm một sự kiện chắc chắn sẽ xảy ra bởi vì
nó khơng mang tính chất ngẫu nhiên và do đó
việc chuyển giao rủi ro sẽ khơng xảy ra

6



- Ý nghĩa của bảo hiểm chính là ở chỗ nó
phát huy tác dụng như một cơ chế
chuyển giao rủi ro và bù đắp về tài chính
cho những rủi ro xảy ra.
- Rủi ro được bảo hiểm phải có thể dẫn
đến một tổn thất có thể đo được bằng các
cơng cụ tài chính (tiền)
- Giá trị chính xác của tổn thất sẽ không
thể biết được ngay từ đầu khi ký hợp
đồng bảo hiểm, nhưng sẽ xác định được
sau khi tổn thất đã xảy ra
7


Nếu số lượng đối tượng bảo hiểm đủ lớn
trong một phạm vi bảo hiểm nhất định thì
doanh thu bảo hiểm có thể cân đối được
nguồn thu đủ để bù đắp khi xảy ra sự kiện
bảo hiểm
Ngược lại,
Trường hợp khơng có số đơng thì phí bảo
hiểm rất cao, và thường tính cho một đối
tượng bảo hiểm cụ thể trong một thời hạn
nhất định.
8


Nguyên tắc chung được pháp luật công nhận là hợp đồng kí

kết khơng được trái với những điều mà xã hội cho là chuẩn
mực đạo đức và lẽ phải
9


Rủi ro được bảo hiểm

Rủi ro loại trừ
10


3/ Các yếu tố cơ bản trong hợp đồng bảo hiểm
- Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh
nghiệp bảo hiểm

Các yếu tố cơ bản trong hợp đồng bảo hiểm

11


Điều 13: Luật KD bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung 2010 quy định

12


4.1/ Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm
a/ Nguyên tắc bảo hiểm trung thực tuyệt đối:
b/ Nguyên tắc thế quyền:
c/ Nguyên tắc lựa chọn, phân loại rủi ro và định phí bảo hiểm
tương ứng với mức rủi ro

d/ Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm
e/ Nguyên tắc số đơng bù số ít
f/ Ngun tắc phân tán rủi ro.

13


4.2/ Các loại hình bảo hiểm nhân thọ:
- Bảo hiểm sinh kì
- Bảo hiểm tử kì
- Bảo hiểm hỗn hợp
- Bảo hiểm trọn đời
- Bảo hiểm trả tiền định kì
- Bảo hiểm hưu trí
- Bảo hiểm liên kết đầu tư

14


4.3/ So sánh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ

a/ Điểm giống nhau:
Bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ đều thuộc
nghiệp vụ bảo hiểm do các công ty bảo hiểm cung
cấp để khách hàng lựa chọn. Khi tham gia cả hai
loại bảo hiểm này mà chẳng may rủi ro xảy ra,
khách hàng sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường
thiệt hại về người và tài sản quy định trong hợp
đồng bảo hiểm


15


4.3/ So sánh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ
b/ Điểm khác nhau:

16


17


4.4/ Các sản phẩm bảo hiểm của công ty phi nhân thọ
Bảo hiểm sức khỏe và
bảo hiểm tai nạn con
người

Bảo hiểm thân tầu và
trách nhiệm dân sự của
chủ tầu

Bảo hiểm tài sản và bảo
hiểm thiệt hại

Bảo hiểm trách nhiệm
chung

Bảo hiểm hàng hóa vận
chuyển đường bộ, đường
biển, đường sơng, đường sắt


Bảo hiểm tín dụng và rủi
ro tài chính

Bảo hiểm hàng khơng

Bảo hiểm thiệt hại kinh
doanh

Bảo hiểm xe cơ giới

Bảo hiểm nông nghiệp

Bảo hiểm cháy nổ

Các nghiệp vụ bảo hiểm
phi nhân thọ khác
18


4.5/ Các nghiệp vụ cơ bản

a. Tính phí và thiết kế sản
phẩm bảo hiểm

b. Marketing và phân phối sản
phẩm

c. Thẩm định bảo hiểm
e. Đầu tư


d. Giải quyết đền bù

19


Phần 2: Công ty bảo hiểm phi nhân thọ PVI

20


1/ Nguồn vốn và cơ cấu thu nhập của công ty bảo hiểm phi
nhân thọ PVI
a/ Nguồn vốn
- Vốn điều lệ: 3.100.000.000.000 (Ba
ngàn một trăm tỷ đồng Việt Nam) =>
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
có vốn điều lệ lớn nhất tại thị trường
Việt Nam.

- Lợi ích đem lại
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình mở rộng mạng lưới hoạt động
+ Đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ,
đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ
nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng.
21



1/ Nguồn vốn và cơ cấu thu nhập của công ty bảo hiểm phi
nhân thọ PVI
b/ Cơ cấu thu nhập
Bảo hiểm phi nhân
thọ

Tái bảo hiểm

Đầu tư
22


1/ Nguồn vốn và cơ cấu thu nhập của công ty bảo hiểm phi nhân
thọ PVI
b/ Cơ cấu thu nhập

Năm 2019 tổng doanh thu đạt 11,089
tỷ đồng
6 tháng đầu 2020 bảo hiểm PVI vẫn
hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh
doanh
Là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất được
thị trường Bảo hiểm London lựa chọn là
đối tác cung cấp dịch vụ bảo hiểm công
nghiệp, năng lượng tại VN
Về kế hoạch kinh doanh toàn hệ thống năm 2020,
PVI đưa ra mục tiêu doanh thu 10.126 tỷ đồng
23



Hoạt động đầu tư đạt 2.301 tỷ
đồng doanh thu, bằng 109,2% kế
hoạch năm

Bảo hiểm là 8.788 tỷ
đồng (trong đó bảo
hiểm gốc 7.295 tỷ
đồng, tái bảo hiểm
1.470 tỷ đồng)

Lợi nhuận sau thuế đạt
702 tỷ đồng bằng
116,6% kế hoạch đề ra.
24


2/ Hoạt động kinh doanh bảo hiểm của PVI
* Các gói dịch vụ
Bảo hiểm xe cơ giới

Bảo hiểm tai nạn

Bảo hiểm chăm sóc sức
khỏe

Bảo hiểm du lịch

Bảo hiểm tài sản

Bảo hiểm hàng hóa


Bảo hiểm trách nhiệm

Bảo hiểm kỹ thuật
25


×