Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý đất ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.3 KB, 62 trang )

Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

Chơng II
Thực trạng công tác thống kê đất đai tạI huyện
đông hng tỉnh thái bình
I. Tổng quan về tình hình thống kê đất đaI ở nớc
ta.
1. Quy định của nhà nớc về thống kê đất đai
Ngay từ thời xa xa trong công cuộc dựng nớc và giữ nớc
của dân tộc ta thì đất đai đợc con ngời hết sức quan tâm.
Do đặc điểm đất đai là có hạn, nên ngời ta không
thể tuỳ ý muốn của mình tăng diện tích đất đai lên bao
nhiêu cũng đợc. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu quản lý đất
đai phải chặt chẽ cả về số lợng lẫn chất lợng đất. Để làm tốt
những yêu cầu này trớc hết cần phải nắm đợc tình hình
cũng nh thực trạng sử dụng đất. Nên công tác thống kê đất
đai không thể thiếu trong các nội dung quản lý nhà nớc về
đất đai. Do vậy, công tác này đà đợc Đảng, Nhà nớc quan tâm
đến từ những năm trớc đây. Chính vì thế, mà từ năm 1964
đến nay Nhà nớc ta đà có rất nhiều văn bản, quy định về vấn
đề này:
*Liên bộ Nông nghiệp, lâm nghiệp đà ra thông t số 1
TT/LB ngày 13-3-1964 hớng dẫn các địa phơng tiến hành
thống kê toàn bộ ruộng đất.
*Ngày 16 - 6-1966 Thđ tíng chÝnh phđ ra chØ thÞ sè 161 –
TTg giao cho hai ngành nông nghiệp (Quản lý ruộng đất ) và
tổng cục thống kê tổ chức điều tra đất đai
*Ngày 24-6-1977 Hội đồng Chính phủ ra quyết định
169/ CP tiến hành điều tra, thống kê cơ bản tình hình đất
đai trong cả nớc.


*Ngày 10 11- 1980 có chỉ thị 299/TTg về công tác đo
đạc, phân hạng và đăng ký thống kê ruộng đất
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

47


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

*Để hớng dẫn các địa phơng thực hiện, Tổng cục Địa
chính đà ra quyết định 56/ĐKTKngày 4/11/1981 ban hành quy
định về thủ tục đăng ký thống kê đất trong cả nớc và hệ
thống biểu mẫu, sổ sách
*Quyết định 375 QĐ/ĐC ngày 16 5 1995 của Tổng cục
trởng Tổng cục Địa chính về chế độ báo cáo thống kê đất
đai:
Trong quyết định đà quy định :
- Chế độ báo cáo thống kê đất đai định kỳ hàng năm và
kiểm kê đất đai định kỳ 5 năm.
- Thống kê đất đai định kỳ đợc thực hiện theo đơn vị
hành chính các cấp: xÃ, huyện, tỉnh cả nớc
XÃ, phờng, thị trấn là vị trí cơ bản thống kê đất định
kỳ.
Tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất

có trách

nhiệm cung cấp kịp thời đầy đủ, chính xác các thông tin đất
đai của mình và các tài liệu, số liệu có liên quan theo đúng

nội dung, thời hạn quy định
- Báo cáo thống kê đất đai định kỳ hàng năm bao gồm:
số liệu diện tích đất đai, báo cáo thuyết minh số liệu.
Số liệu diện tích đất đai đợc thống kê theo các chỉ tiêu
của biểu mẫu thống kê
Báo cáo thuyết minh số liệu phải thể hiện những nội dung
sau:
+Phơng pháp thống kê và nguồn gốc số liệu tổng hợp,
đánh giá chất lợng và số liệu báo cáo
+Đánh giá tình hình sử dụng quỹ đất thông qua phân
tích các chỉ tiêu cơ bản sau:
Cơ cấu sử dụng quỹ đất cho các mục đích và cho từng
đối tợng sử dụng đất. Tình hình biến động
giữa 2 thời kỳ báo cáo và xác định

mỗi loại đất

rõ nguyên nhân của

những biến động. Tính toán chỉ tiêu bình quân của mỗi loại
đất chính theo nhân khẩu, hộ gia đình; biến động của các
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chÝnh - K40

48


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

chỉ tiêu này giữa hai thời kỳ báo cáo và nguyên nhân của

những biến động.
+Kết luận, đề xuất kiến nghị về các biện pháp, nhiệm
vụ quản lý sử dụngđất đai
- Các tài liệu số liệu trong báo cáo thống kê định kỳ phải
đảm bảo trung thực hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm báo
cáo. Chính xác về con số và đầy đủ cơ sở pháp lý theo quy
định
Số liệu đất đai của mỗi địa phơng sau khi đợc UBND
cấp mình duyệt, là số liệu hợp pháp duy nhất về đất đai:Cơ
quan Địa chính mỗi cáp có trách nhiệm giúp UBNDcấp mình
quản lý và cung cấp cho nhu cầu của các ngành và các cấp sử
dụng.
- Thời điểm và thời hạn báo cáo thống kê, kiểm kê đất
đai định kỳ ở các cấp:
+ Thời đểm thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ trong
tất cả các xÃ, phờng, thị trấn của cả nớc từ ngày 01 tháng 10
hàng năm..
+Thời hạn hoàn thành và nép b¸o c¸o ë c¸c cÊp:
CÊp x·: Kho¸ sỉ khai báo biến động đất đai từ ngaỳ 0110, tổng hợp
làm

diện tích biến

động, lập biểu thống kê mới,

báo cáo thuyết minh, báo cáo kết quả về UBND cấp

huyện trớc ngày 1 tháng 11 hàng năm.
Cấp huyện:


Tổng hợp

và gửi báo cáo về

UBND cấp

tỉnh ( sở địa chính) truớc ngày 15 tháng 12.
Cấp tỉnh : Tổng hợp và gửi báo cáo về tổng Tổng cục
Địa chính trớc ngày 31 tháng 1 năm sau.
Tổng cục Địa chính:
-Tổng hợp kết quả thống kê đất đai năm trớc để báo cáo
Chính phủ trong tháng 3 năm sau.
-Tổng hợp kết quả kiểm kê đất đai, định kỳ 5 năm để
báo cáo chính phủ trong tháng 6 năm sau(đối với nhng năm
thực hiện chu kỳ kiểm kê)
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

49


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

- Lập hồ sơ báo cáo và kết quả thống kê, kiểm kê đất đai
định kỳ:
Số lợng hồ sơ lập ở mỗi cấp

PhHuyện , Quậ
Tỉnh
Nội dung hồ sơ


ờng,

Thị xÃ,

thị
trấn

n

Lập
theo

TP trực

biểu

thành

thuộc

thống

phố





thuộc

tỉnh
Biểu thống kê diện
tích

3

3

3

3

3

01-TK

theo địa giới hành chính

3

0

3

0

3

01-TK


2 Diện tích đất dân c

0

0

3

0

3

01-TK

3

3

3

3

3

02-TK

1 Tổng diện tích đất

nông thôn
3 Diện tích đất đô thị

4 Diện tích đất nông
nghiệp

- Hàng năm UBND các cấp có trách nhiệm nộp báo cáo kết
quả thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ trong năm lên UBND
cấp trên trực tiếp theo đúng thời hạn:
+ Cấp xà báo cáo về cấp huyện: Các loại biểu mẫu thống kê
diện tích đất đà đợc lập cho các xÃ, phờng, thị trấn, mỗi loại 2
bản và báo cáo thuyết minh số liệu .
+Cấp huyện báo cáo về cấp tỉnh: Các loại biểu thống kê
diện tích đất tổng hợp toàn huyện hoặc thị xÃ, quận thành
phố thuộc tỉnh, mỗi loại 2 bản; Các loại biểu thống kê diện tích
đất của từng đơn vị cấp xÃ, mỗi loại 1 bản và báo cáo thuyết
minh về số liệu toàn huyện
+Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng báo cáo về
Tổng cục Địa chính: Các loại biểu thống kê diện tích đất
tổng hợp toàn tỉnh, mỗi loại 1bản; các loại biểu thống kê diện

Lớp Kinh tếvà Quản lý §Þa chÝnh - K40

50


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

tích của từng huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, mỗi loại 1
bản và b¸o c¸o thut minh sè liƯu
- UBND c¸c cÊp cã trách nhiệm tổ chức thc hiện chế độ
thống kê đất đai, định kỳ hàng năm và kiểm kê đất đai

theo đúng thời điểm, thời hạn và nội dung. Ký duyệt để công
bố và báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê lên UBND cấp trên trực
tiếp.
- Cơ quan địa chính các cấp chịu trách nhiệm giúp
UBND cấp mình triển khai thực hiện việc thống kê, tổng hợp
kết quả thống kê trình uỷ ban nhân dân phê duyệt, tổ chức
quản lý lu giữ, và khai thác có hiệu quả toàn bộ các tài liệu, số
liệu thống kê.
*Quyết định số 27 / QĐ-ĐC ngày 20/ 2/ 1995 của Tổng
cục trởng Tổng cục Địa Chính ban hành biểu mẫu thống kê
diện tích đất đai
*Quyết định số 507/1999/QĐ-TCĐC ngày 12-10-1999 của
TCT-TCĐC ban hành biểu mẫu thống kê
Trong quy định biểu mẫu thống kê bao gồm:
+Biểu thống kê cơ bản:
-Biểu 01 TK: Thống kê diện tích đất đai
-Biểu 02 TK: Thống kê diện tích đất nông nghiệp
-Biểu 03 - TK: Thống kê dện tích đất chuyên dùng
-BIểu 04 - TK: Thống kê diện tích dất cha sử dụng
+Biểu tổng hợp phân tích:
-Biểu 05 TK:Thống kê diện tích đất đai theo đơn vị
hành chính
-Biểu 06 TK:Cơ cấu diện tích loại đất và đối tợng sử
dụng
-Biểu 07- TK: Cơ cấu diện tích loại đất theo đơn vị
-Biểu 08-TK: So sánh diện tích các loại đất năm 2000với năm 1995,
1990
-Biểu 09- TK: Phân tích nguyên nhân tăng giảm diện tích đất
nông nghiệp
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40


51


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

-Biểu 10 TK: chỉ tiêu bình quân diện tích các loại đất
năm 2000
2. Tình hình thống kê đất đai ở nớc ta những năm
qua
a. Trớc khi có Luật Đất đai:
* Từ năm 1954 đến năm 1975 miền Bắc nớc ta sau khi
tiến hành cải cách ruộng đất đà đi theo con đờng tập thể
hoá nông nghiệp. Công tác thống kê đất đai bớc đầu đợc thực
hiện để phục vụ kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân và làm
cơ sở cho công tác quản lý ruộng đất của Nhà nớc.
* Năm 1958: Mặc dầu cha đo đạc nhng do yêu cầu xây
dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, đà tiến hành thống kê
ruộng đất bằng phơng pháp khai báo.
Trong những năm từ 1963 về trớc nhiều ngành tuỳ theo
yêu cầu của ngành mìmh đà tổ chức điều tra thống kê từng
phần đất đai theo phơng pháp trực tiếp (đo đạc lập bản đồ
đất đai) hoặc theo phơng pháp gián tiếp (thống kê ruộng đất
qua tự khai báo) nh:
- Ngành Quản lý ruộng đất (trong Bộ nông nghiệp) tổ
chức đo đạc thống kê ruộng đất ở các xà để tiến hành quản
lý ruộng đất ở nông thôn.
- Ngành nông trờng đo đạc đất đai của nông trờng để
tiến hành quy hoạch và quản lý đất đai của nông trờng

- Ngành Lâm nghiệp điều tra đất đai thuộc lâm
nghiệp quản
- Nghành kiến trúc đo đạc đất trong nội thành, nội thị.
- Nghành thống kê đà tổ chức thống kê đất nông nghiệp
qua tự báo

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

52


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

Những số liệu diện tích đất đai nói trên không cùng
thời đIểm điều tra và phơng pháp điều tra cũng khác nhau
*Năm 1963, Tổng cục Lâm nghiệp và bộ Nông nghiệp
(trực tiếp là là Vụ Quản lý ruộng đất) đà phối hợp tiến hành
việc điều tra thống kê và phân phối đất đai theo chỉ thị
của Thủ tớng Chính phủ. Do gặp nhiều khó khăn, cuộc điều
tra không hoàn thành đợc toàn bộ và đà bỏ dở. Tuy nhiên nhờ
cuộc điều tra này, vụ quản lý ruộng đất đà tập hợp đợc số
liệu đất đai cần thiết từ các ngành các tỉnh báo cáo lên để
tổng hợp xây dựng lên biểu tổng hợp thống kê diện tích đất
toàn miền Bắc năm 1964- 1965
* Năm 1964: ngành quản lý ruộng đất đà đo đạc trên
4000 xÃ, ngành lâm nghiệp đà tiến hành quy hoạch ë 1500 x·
trung du vµ miỊn nói. Dùa vµo thµnh quả đó, liên bộ nông
nghiệp, lâm nghiệp đà ra thông t số 1TT/LB ngày 13-3-1964
hớng dẫn các địa phơng tiến hành thống kê toàn bộ ruộng

đất. Đây là lần đầu tiên ở miền Bắc nắm đợc toàn bộ ruộng
đất. Phong trào khoanh vùng đổi ruộng, xây dựng đồng
ruộng phát triển làm biến đổi mạnh mẽ tình hình ruộng đất.
Ngày 10-6-1966 Thđ tíng ChÝnh phđ ra chØ thÞ sè 161-TTg
giao cho hai ngành nông nghiệp (quản lý ruộng đất) và Tổng
cục Thống kê tổ chức điều tra.
*Năm 1967 Thực hiện chỉ thị số 161/TTg của Thủ tớng
Chính phủ, Bộ Nông nghiệp (Vụ quản lý ruộng đất) và Tổng
cục Thống kê (Vụ nông nghiệp) đà tổ chức điều tra thống kê
đất sử dụng trong nông nghiệp nhằm mục đích phục vụ chỉ
đạo kế hoạch sản xuất nông nghiệp. Cuộc điều tra này tiến
hành từ cơ sở hợp tác xà nông nghiệp, chỉ tiêu thống kê cơ bản
nh cuộc đièu tra thống kê năm 1964; kết quả có 24/26 tỉnh có
báo cáo số liệu. Cuộc điều tra này còn tồn tại là: Diện tích bị
hụt nhiều so với năm 1964: Đất đồng cỏ, đất canh tác hàng

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

53


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

nămđều giảm nhng vì chỉ đIều tra thống kê các chỉ tiêu
trong đất nông nghiệp nên không giải thích đợc lý do giảm.
*Sau năm 1967 không thực hiện đợc thống kê đất hàng
năm. Cuộc điều tra đất năm 1969 theo thông t 500bị thất bại
chỉ có 6/ 26tỉnh tiến hành
*Năm 1971 Uỷ ban Nông Nghiệp trung ơng chủ trơng

tiến hành thống kê dịnh kỳ hàng năm đối với đất nông nghiệp
và đất có khả năng nông nghiệp theo hệ thống chỉ tiêu cơ
bản nh thống kê trớc đây, chủ trơng này thực hiện 5 năm,
năm nhiều nhất có 25 tỉnh và năm ít nhất có 15/26 tỉnh,
thành báo cáo số liệu về vụ QLRĐ. Đất cây hàng năm các tỉnh
đồng bằng, trung du chủ yếu dựa trên số liệu đo đạc chỉnh
lý bản đồ giải thửa. Các loại đất còn lại và các tỉnh miền núi
chủ yếu dựa trên cơ sở khai báo đIều chỉnh ở các huyện.
Cha thống kê đợc thành phần kinh tế. Tuy chất lợng số liệu cha
cao, nhng đà có tác dụng nhất định trong việc nghiên cứu
xây dựng kế hoạch và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp.
ở miền Nam công tác thống kê đất đai trớc ngày giải
phóng cha đợc chú ý. Không có cơ quan nào dợc giao trách
nhiệm tổ chức thống kê hàng năm và cũng không tiến hành 1
cuộc điều tra thống kê đất nào.

Vì vậy không có số liệu

thống kê diện tích các loại đất nh miền Bắc
* Ngày 24-6-1977 hội đồng Chính phủ ra quyết định
169/ CP tiến hành điều tra, thống kê tình hình cơ bản về
đất trong cả nớc và giao nhiệm vụ này cho các ngành: bộ nông
nghiệp ( quản lý ruộng đất, viện quy hoạch và thiết kế nông
nghiệp ), bộ lâm nghiệp, tổng cục thống kê, cục đo đặc và
bản đồ Nhà nớc chỉ đạo công tác này.
Đây là phạm vi điều tra rộng. Thời gian tiến hành kéo
dài ( từ tháng 9-1977 đến cuối năm 1980 ) mới tổng hợp xong
và báo cáo với cả nớc.

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40


54


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

So với các lần thống kê trớc lần này số đơn vị báo các
đầy đủ nhất ( các đợt trớc chỉ có từ 65% đến 81% giử báo
cáo ).
Những số liệu theo quyết định 169/ CP bớc đầu đÃ
đem lại hiệu quả và tác dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực nh kế
hoạch, quy hoạch, thuế nghĩa vụ, lơng thực và phục vụ chỉ
đạo sản xuất. Tuy vậy số liệu theo quyết định169/ CP vẫn
còn một số tồn tại cần đợc bổ xung và hoàn chỉnh để nâng
cao chất lợng phục vụ các ngành có kết quả hơn.
*Đăng ký thống kê đất đai theo chỉ thị 299/TTgngày
10/11/1980: Để tăng cờng quản lý chặt chẽ và thống nhất đợc
đất đai trong cả nớc và đáp ứng yêu cầu của các ngành các
cấp, ngày 10/11/1980 Thủ tớng Chính phủ đà ra chỉ thị
299/TTgvề công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê
ruộng đất trong cả nớc nớc đối với toàn bộ đất đai
Để hớng dẫn các địa phơng thực hiện, Năm 1980 Tổng
cục trởng Tổng cục Địa chính đà ra quyết định 56/ĐKTK ban
hành qui định về thủ tục đăng ký thống kê đất trong cả nớc
và hệ thống biểu mẫu, sổ sách. Sau 5 năm thực hiện đến
giữa năm 1986 cả nớc đà có 64% số xă tổ chức xong việc
đăng ký thống kê đất; 41% diện tích tự nhiên và 65% diện
tích đất nông nghiệp đựoc đăng ký. Dựa trên kết quả thực
hiện chỉ thị 299/TTg, các đơn vị hành chính các cấp đà lập

biểu tổng hợp thống kê diện tích ruộng đất. Mặc dù cha đạt
yêu cầu của chỉ thị, song cuộc điều tra lần này đẵ tiến
hành một cách công phu,trên cơ sở quy trình kỹ thuật thống
nhất có đăng ký nhận ruộng của chủ sử dụng, xét duyệt của
hội đồng đăng ký ruộng đất xÃ, công nhận của uỷ ban nhân
dân nên chất lợng và độ tin cậy của số liệu đạt cao hơn cả so
với tất cả các cuộc điều tra trớc.Mỗi cơ sở (hợp tác xÃ, xÃ, huyện
tỉnh) đà có đợc bộ số liệu mới về ruộng đất chính xác và đầy
đủ hôn trớc đây. Biểu tổng hợp thống kê ruộng đất lập theo
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

55


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

mẫu số 8 ban hành theo quyết định 65/ĐKTK, biểu có 80 chỉ
tiêu loại ruộng đất và 18 chỉ tiêu thống kê theo thành phần
kinh tế sử dụng.
* Năm 1990: tiến hành tổng kiểm kê đất đai trong cả nớc, đà đạt đợc những thành quả to lớn. Các số liệu thống kêkiểm kê chính xác và đủ độ tin cậy.
b. Sau khi có Luật Đất đai:
Từ khi có Luật Đất đai năm 1993, công tác quản lý Nhà nớc
về đất đai đà đi vào nề nếp hạn chế đợc những tồn tại và
nâng cao ý thức sử dụng đất của ngời dân. Thống kê, kiểm kê
đất đai cũng đà đi vào định kỳ (Thống kê 1 năm/lần, kiểm
kê 5 năm /lần).
Năm 1995: Song song với sự phát triển kinh tế, công tác
quản lý đất đai cũng có những thay đổi không ngừng. Cùng
với Luật đất đai ra đời năm 1993, Tổng cục Địa chính đợc

thành lập ngày 22-10-1994 đà có những thay đổi cơ bản
trong quan hệ đất đai và yêu cầu cần thiết phải tăng cờng
công tác quản lý đất đai cả ở hai mức vi mô và vĩ mô. Trong
tình hình đó, cùng với những thay đổi nhằm tăng cờng và
kiện toàn tổ chức ngành Địa chính, các công tác điều tra, đo
đạc lập bản đồ, đăng ký đất đai, đăng ký lập hồ sơ sử dụng
đất, thống kê kiểm kê đất đai ở các cấp đều đợc đẩy mạnh.
Vì vậy, thống kê kiểm kê đất đai năm 1999 đánh dấu một
mốc quan trọng trong công tác thống kê kiểm kê trong những
năm qua. Thống kê kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất đất đà đợc tiến hành đồng bộ và chi tiết đến
bốn cấp ( xÃ, huyện, tỉnh và cả nớc ).
Năm 2000: Tiến hành tổng kiểm kê đất đai trong cả nớc
theo Chỉ thị 24/1999/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ:
Theo thông tin mới nhất từ Ban chỉ đạo của Tổng cục Địa
chính về Tổng kiểm kê Đất đai năm 2000, vào ngày 1/1/2000
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

56


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nớc đà đồng loạt triển khai
tổng kiểm kê đất đai trên địa bàn cấp xà theo đúng thời
gian quy định. Đến ngày 15/3/2000, kết quả cụ thể ở các địa
phơng là nh sau:
- Các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Vĩnh
Long, Đồng Tháp, Bến Tre, Tiền Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Kon

Tum đà cơ bản hoàn thành công tác điều tra khảo sát thực
địa, khoanh vẽ bản đồ ở cấp xÃ; Các tỉnh Cần Thơ, Long An,
Tây Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận, Thái Nguyên, Bắc Ninh,
Phú Thọ đạt 70-90%. Các tỉnh An Giang, Thái Bình, Ninh
Thuận,Quảng Trị, Hà Nam, Sơn La... đạt từ 50-70%. Trong đó
số đó có các tỉnh đạt trên 50% số xà hoàn thành xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xà là Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc
Trăng, Tiền Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nội.
- Các tỉnh niềm núi Bắc Bộ: Lai Châu, Sơn La, Hoà
Bình, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn do địa hình miền núi,
canh tác phức tạp, diện tích tự nhiên xà lớn, giao thông liên lạc
khó khăn, kinh phí, phơng tiện và t liệu thiếu... nên công tác
điều tra, khảo sát thực địa trên địa bàn cấp xà triển khai
chậm.
- Đối với các tỉnh Trung bộ nh: Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Quảng NgÃi và Bình Định thì ở
các huyện, xà bị ảnh hởng của lũ lụt năm 1999 việc triển khai
chậm 15-20 ngày so với quy định, các xà miền núi tiến độ
chậm do có nhiều khó khăn tơng tự nh các xà miền núi Bắc
Bộ.
Sau thời gian trực tiếp kiểm tra tình hình thực hiện
Tổng kiểm kê đất đai tại các địa phơng, 7 đoàn công tác
của Tổng cục đà kịp thời nắm bắt các phát sinh và vớng
mắc, một số đà đợc đoàn cùng địa phơng xử lý ngay tại chỗ
để duy trì tiến độ công tác, còn lại một số vấn đề đợc Ban
chỉ đạo tập hợp và đợc LÃnh đạo Tổng cục cho ý kiến chỉ
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

57



Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

đạo để kịp thêi gi¶i qut trong thùc tÕ triĨn khai ë 50 tỉnh,
thành phố. Ban chỉ đạo của Tổng cục đà gửi công văn báo
Thủ tớng Chính phủ về tiến độ và tình hình thực hiện công
tác Tổng kiểm kê đất đai trên cả nớc.
II. ĐIều kiện tự nhiên kinh tế xà hội của huyện đông hng
tỉnh thái bình.
1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh
quan môi trờng
1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Đông Hng có tổng diện tích tự nhiên là 19.840 ha, nằm ở
vị trí trung tâm của tỉnh Thái Bình, đợc bao bọc bởi 5
huyện và thị xà Thái Bình, có vị trí địa lý nh sau:
- Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ.
- Phía Nam giáp huyện Vũ Th, thị xà Thái Bình và huyện
Kiến Xơng.
- Phía Đông giáp huyện Thái Thuỵ.
- Phía Tây giáp huyện Hng Hà.
Đông Hng có 35 km đờng quốc lộ, 11 km đờng tỉnh lộ.
Quốc lộ 10 và Quốc lộ 39 chạy qua huyện tạo sự liên hoàn hệ
thống giao thông, là điều kiện thuận lợi để giao lu phát triển
kinh tế-xà hội.
Hệ thống đờng bộ kết hợp với đờng thuỷ nh Tiên Hng,
Thuyền Quan, Sa Lung tạo điều kiƯn cho giao lu kinh tÕ víi c¸c
hun trong TØnh và với các tỉnh trong toàn quốc mà đặc
biệt là vùng ảnh hởng của tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh.

Với vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuận lợi là điều
kiện để huyện phát triển kinh tế năng động, đa dạng, giao lu

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

58


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

hoà nhập với viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, khoa häc kỹ thuật
trong tỉnh và toàn quốc.
b. Địa hình
Địa hình của Đông Hng tơng đối bằng phẳng, có độ dốc
từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, độ dốc nhỏ hơn
1%/1km, độ cao trung bình so với mặt nớc biển từ 1 - 1,5m.
Địa hình của Đông Hng đợc xếp vào loại khu vực có độ chia
cắt phức tạp, đây là vùng tơng đối cao, trừ vùng phía Bắc
của sông Trà Lý. Đất đai đợc hình thành sớm, chịu ảnh hởng
của phù sa sông Thái Bình, phía Nam của huyện có địa hình
thấp.
Địa hình của Đông Hng cũng có độ chia cắt, hình thành
những tiểu vùng khác nhau về độ cao, thấp, tạo nên vùng
thâm canh tăng vụ, bố trí cây trồng và hệ thống thuỷ lợi cũng
có thuận lợi và hạn chế nhất định.
c. Khí hậu
- Đông Hng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
hàng năm có 4 mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu, đông. Mùa hạ và mùa
đông là hai mùa chính, mùa xuân và mùa thu là hai mùa

chuyển tiếp.
- Mùa hạ: Từ tháng 4 đến tháng 6:
+ Ma: Mùa hạ là mùa ma, lợng ma chiếm 80% tổng lợng ma
cả năm
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình trên 26 0C, cao nhất là
39,20C.
+ Gió: Thịnh hành là gió Đông Nam. Tốc độ gió trung
bình 2 - 4m/giây.. Mỗi năm có từ 2 - 3 cơn bÃo, có năm có 6
cơn bÃo.

Lớp Kinh tếvà Quản lý §Þa chÝnh - K40

59


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

+ Độ ẩm không khí: Mùa hạ độ ẩm rất cao, có ngày lên tới
90%, nhng nếu gió Tây Nam tràn về độ ẩm xuống thấp dới
30%.
- Mùa đông: Từ tháng 11 năm trớc và kết thúc vào tháng
Giêng năm sau:
+ Ma chiếm lợng nhỏ, khoảng 15-20% tổng lợng ma cả
năm.
+ Nhiệt độ trung bình là 220C, nhiệt độ tối thấp là
4,10C. + Gió: Gió hớng Bắc, Đông Bắc và Đông. Tuy gió không
mạnh nhng hay gây ra lạnh đột ngột.
+ Độ ẩm không khí: Lợng bốc hơi trong mùa đông thờng
gặp, thời tiết khô hanh, nồm, nắng nóng; Ngày khô hanh độ

ẩm thấp; Độ bốc hơi cao thờng xuất hiện vào đầu mùa, trong
thời kỳ này hay gặp hạn.
- Các mùa chuyển tiÕp thĨ hiƯn sù thay ®ỉi cđa 2 hƯ
thèng giã mùa: Đông bắc (mùa đông) và Tây nam (mùa hè). Do
đó các đặc tính khí tợng, thời tiết rất không ổn định. Song
hai mùa chuyển tiếp có nhiều tính chất gần với mùa hè. Nh vậy
khí hậu Đông Hng là khí hậu gió mùa nhiệt đới nóng ẩm thuận
lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Song tính biến động
mạnh mẽ với nhiều hiện tợng thời tiết nh bÃo, dông, gió Tây
Nam, gió bấc v.v... cũng đòi hỏi phải có biện pháp phòng tránh
úng, hạn, bÃo, lụt.
d. Thuỷ văn
Nhìn chung nguồn nớc của Đông Hng dồi dào, nớc tới lấy từ
sông Trà Lý và sông Luộc qua các cống dới đê nh Hậu Thợng,
Đồng Cống, Bến Hộ, Quan Hoả, Thuyền Quan...
Đông Hng có 3 sông lớn chảy qua:

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

60


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

- Phía Nam có sông Trà Lý, là ranh giới với huyện Vũ Th, thị
xà Thái Bình và huyện Kiến Xơng. Đoạn chảy qua huyện dài
khoảng 20 km.
Hệ thống trong đê có 2 sông chính là sông Tiên Hng và
sông Sa Lung.

- Sông Tiên Hng chảy xuyên qua huyện, có chiều dài 28,5
km, rộng trung bình 120m, chia huyện thành hai vùng rõ rệt:
phía Bắc và phía Nam sông Tiên Hng.
- Sông Sa Lung có chiều dài 18 km, rộng trung bình 50m.
- Sông Thống Nhất kéo dài từ Cống Vực đến xà Đông
Giang, dài 16 km, chiều rộng trung bình 40 m.
Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có hệ thống sông ngòi
chằng chịt và nhiều hồ, đầm lớn.
Đặc điểm chung của các sông là đều chảy theo hớng
Tây Bắc - Đông Nam và đổ ra biển, có độ dốc mặt nớc nhỏ,
tiêu thoát nớc chậm. Do đó về mùa ma lũ, mực nớc các sông lớn
gây úng và xói lở cục bộ vào đất canh tác ngoài đê, Đông Hng
có hệ thống đê sông dài khoảng 26 km, ngăn lụt trong mùa ma
lũ.
Đặc điểm nổi bật của chế độ thuỷ văn của huyện là đợc phân thành 2 vùng rõ rệt, do con sông Tiên Hng tạo ra: Vùng
phía Bắc sông Tiên Hng là 11 xÃ, tới tiêu kém hơn 35 xà phía
Nam sông Tiên Hng. Nhìn chung, thuỷ văn của huyện thuận lợi
về nguồn nớc tới cho sản xuất nông nghiệp, kể cả trong mùa
khô, bồi đắp phù sa cho vùng đất ngoài đê và một số vùng
trong đê. Mặt hạn chế là hàng năm phải đầu t sức ngời, sức
của vào việc tu bổ đê điều, nạo vét kênh mơng.
Chế độ thuỷ văn của huyện phụ thuộc vào chế độ thuỷ
văn của sông Trà Lý và đợc phân thành hai múi rõ rệt: mùa ma
và mùa khô. Mực nớc ngoài sông luôn lớn hơn trong đồng nên

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

61



Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

rất thuận lợi cho viƯc lÊy níc phï sa tíi cho c¸c c¸nh đồng, chỉ
có 1 - 2 tháng vào mùa đông là mực nớc ngoài sông thấp hơn
trong đồng.
Nhìn chung, Đông Hng có hệ thống sông ngòi dày đặc,
có nguồn nớc phong phú, có lợng phù sa lớn tạo nên sự bồi tụ phù
sa màu mỡ, phì nhiêu, đồng thời đáp ứng đủ nớc tới cho toàn
bộ diện tích đất canh tác.
1.2. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất
Đất Đông Hng thuộc loại phù sa trẻ do hệ thống sông Hồng
và sông Thái Bình bồi tụ. Tầng đất nông nghiệp dày 60 - 80
cm, nằm trên xác sú vẹt, vỏ sò, vò hến, tầng canh tác dày 13 15 cm.
Theo nguồn gốc phát sinh, đất đai của Đông Hng đợc chia
làm 2 nhóm đất chính là:
+ Đất phèn (S): Đất phèn của huyện thuộc loại đất phèn
trung bình và ít, chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ, tập trung ở
những xà phía Đông của huyện.
+ Đất phù sa: Gồm đất ngoài đê đợc bồi tụ thờng xuyên
và trong đê không đợc bồi tụ do đó biến đổi theo hớng glây
hoá, loang lổ đỏ vàng, glây ở địa hình thấp, đỏ vàng ở
địa hình cao. Đất phù sa hầu nh độ phì nhiêu thực tế đợc
thể hiện rõ

qua thâm canh khai thác. Do bồi tụ của 2 hệ

thống sông Hồng và sông Thái Bình hoặc 2 hệ phủ lên nhau
nên chia thành nhiều loại, trong đó phù sa là chủ yếu. Đất phù

sa của Đông Hng chia thành 7 loại sau:
- Đất phù sa không bồi tụ không glây hoặc glây yếu của
sông Hồng (Ph).
- Đất phù sa không bồi tụ không glây hoặc glây yếu phủ
trên nền phù sa của sông Đông Hng (Pht ).

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

62


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

- Đất phù sa không đợc bồi tụ không glây hoặc glây yếu
của sông Đông Hng (Pt).
- Đất phù sa không đợc bồi tụ, không glây phủ trên nền
cát (Ptc ).
- Đất phù sa không đợc bồi tụ, glây trung bình hoặc
mạnh của sông Hồng (Phg).
- Đất phù sa không đợc bồi, glây trung bình hoặc mạnh
phủ trên nền phèn

(P

h
gs

).


- Đất phù sa không đợc bồi tụ glây trung bình hoặc mạnh
phủ trên nền phèn (Ptgs).
Đất Đông Hng do hai hệ thống sông Hồng và sông Thái
Bình bồi đắp tuy là đất phù sa nhng có tính chất và đặc
điểm rất khác nhau.
Đất phù sa sông Hồng thờng có màu nâu tơi, kết cấu đất
tơi xốp thành phần cơ giới phần lớn là thịt nhẹ đến trung
bình. Địa hình nghiêng từ phía sông vào nội đồng, đất ít
chua hơn đất phù sa sông Thái Bình, các yếu tố thờng từ
trung bình đến tốt.
Đất phù sa sông Thái Bình đa số có màu nâu nhạt hoặc
hơi xám, thành phần cơ giới thờng trung bình đến thịt nặng,
địa hình rất gồ ghề nghiêng dần về phía hạ lu. Đất thờng
chua nhiều, lân và kali nghèo, các yếu tố dinh dỡng khác từ
nghèo đến trung bình.
Cơ cấu diện tích các loại đất của Đông Hng nh sau:
* Theo phân cấp địa hình:
Cao

:

Chiếm 7,3%

Vàn cao

:

Chiếm 26,50%.

Vàn


:

Chiếm 48%.

Vàn thấp :

Chiếm 16%.

Thấp

Chiếm 2,2%.

:

* Theo thành phần cơ giới:
Đất cát

:

Chiếm 0,5%.

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

63


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền


Đất cát pha

:

Chiếm 2,86%

Đất thịt nhẹ

:

Chiếm 28,35%

Đất thịt trung bình:
Đất thịt nặng :

Chiếm 37,20%.
Chiếm 31,09%

* Theo hàm lợng dinh dỡng trong đất:
- Hàm lợng đạm dễ tiêu NH4:
Nghèo (<2,5 mg/100 gam đất)

: Chiếm 79,3%.

Trung bình (2,5-7,5 mg/100 gam đất):

Chiếm

20,25%.
Giàu (>7,5 mg/100 gam đất): Chiếm 0,45%.

- Hàm lợng lân dễ tiêu P2O5:
Nghèo (5 - 20mg/100 g đất): Chiếm 79,45%.
Trung bình (10 - 20 mg/100 g đất): Chiếm 18,8%.
Giàu (>20 mg/100 g đất): Chiếm 1,75%.
- Mức độ mặn Cl-:
Mặn vừa (0,15 - 0,25%): Chiếm 0,7%.
ít mặn (0,05 - 0,15%): Chiếm 37,2%.
Không mặn (<0,05%): Chiếm 62,1%.
b. Tài nguyên nớc
Nguồn nớc mặt: Đông Hng có 3 sông lớn là sông Tiên Hng,
sông Sa Lung, sông Trà Lý cùng hệ thống sông ngòi chằng chịt
kết hợp với hệ thống đầm, hồ, ao phong phú. Do đó nguồn nớc
mặt của huyện khá dồi dào, cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt
của nhân dân và nớc cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
và dịch vụ.
Nguồn nớc ngầm: mực nớc nông và khối lợng lớn song việc
khai thác sử dụng mới ở mức hạn chế để phục vụ nớc sạch ở
nông thôn. Trong tơng lai nguồn nớc ngầm sẽ đợc khai thác
nhiều hơn để phục vụ sinh hoạt cho nhân dân. Vì nguồn nớc
mặt đà bị ô nhiễm do nớc thải công nghiệp, do sử dụng thuốc

Lớp Kinh tếvà Quản lý §Þa chÝnh - K40

64


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

trừ sâu, phân bón hoá học và nớc thải sinh hoạt ở đô thị và

nông thôn.
1.3. Cảnh quan môi trờng
Cảnh quan của Đông Hng mang đặc trng cơ bản của vùng
Đồng bằng Bắc Bộ, đặc điểm thuần nông với địa hình bằng
phẳng, đồng ruộng và làng xóm phân bố hài hoà, hạ tầng
phát triển tạo một cảnh quan hấp dẫn cho việc du lịch sinh
thái.
Môi trờng không khí và nguồn nớc ở Đông Hng ít bị ảnh hởng do ô nhiễm của khí thải công nghiệp, nớc thải công
nghiệp cũng nh rác thải sinh hoạt của dân c vì Đông Hng cha
có những khu công nghiệp tập trung và những khu dân c tËp
trung
Trong thêi gian tíi, nh»m thóc ®Èy nỊn kinh tÕ của Huyện
tăng trởng thì việc phát triển công nghiệp trên địa bàn
Huyện là điều tất yếu. Đồng bộ với phát triển công nghiệp, các
nhà đầu t và các nhà lÃnh đạo cần có những biện pháp nhằm
bảo vệ môi trờng khỏi ô nhiễm khói thải, nớc thải công nghiệp.
Đây chính là hớng phát triển một nền kinh tế toàn diện, bền
vững.
2. Thực trạng phát triển kinh tế - xà hội.
2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Diện tích tự nhiên của Huyện là 19.840,04 ha, với dân số
252.600 ngời, mật độ dân số 1.273 ngời/km2, là huyện có
mật độ dân số cao trong Tỉnh. Đất hẹp, ngời đông, bình
quân diện tích đất canh tác/đầu ngời thấp, nền kinh tế
thuần nông.
Trong những năm qua nhân dân Đông Hng đà đạt đợc
những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, đời sống của
nhân dân đà đợc nâng lên đáng kể, hạ tầng cơ sở phát triển
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40


65


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

nh giao thông, thuỷ lợi, trờng học, bệnh viện, trạm xá và các
công trình văn hoá phúc lợi, sức khoẻ và trình độ dân trí đợc
nâng lên. Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trờng Đông Hng đứng trớc nhiều thử thách để phát triển hoà
nhập với nhịp độ phát triển kinh tế trong Tỉnh và cả nớc.
2.1.1. Tốc độ tăng trởng và cơ cấu kinh tế.
Tổng giá trị sản xuất năm 2000 so với năm 1999 tăng
3,5%. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của Huyện qua 5
năm 1995 - 2000 đạt 4,25%, trong đó giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng 0,8% (tốc độ tăng trởng bình quân 5 năm
là 3,5%); Giá trị sản xuất ngành CN-TTCN tăng 4,4% (tốc độ
tăng trởng bình quân là 6,1%); Giá trị sản xuất ngành thơng
mại và dịch vụ tăng 9,1% (tốc độ tăng trởng bình quân 5
năm là 8,45%).
Cơ cấu kinh tế năm 2000 của Huyện nh sau: Ngành nông
nghiệp chiếm 63,9%; Ngành CN-XDCB chiếm 19,8%; Ngành
thơng mại - dịch vụ chiếm 16,3%.
Giá trị sản xuất bình quân/đầu ngời năm 2000 đạt 3,9
triệu đồng, tăng hơn 0,3 triệu đồng/ngời/năm so với năm
1995.
Giá trị sản xuất/1 ha canh tác năm 2000 đạt 28,7 triệu
đồng/ha.
2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
a. Giao thông.
Diện tích giao thông của huyện hiện nay là 875,5 4ha,

chiếm 27.74% tổng diện tích đất chuyên dùng toàn huyện.
Hệ thống giao thông đờng bộ huyện khá phát triĨn, cã 35 km
®êng qc lé, 11 km ®êng tØnh lộ, các tuyến đờng huyện
dài 101 km,; Đờng giao thông nông thôn dài 514 km, trong đó

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

66


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

đà láng nhựa 2 km, bê tông + gạch vỉa đợc 212 km. Cầu có
chiều dài 15 - 30m có 8 cái, cầu có chiều dài 2 - 10m có 37 cái.
Chiều rộng cđa hai tun Qc lé 10 vµ 39 lµ 9 m, phần
lớn mặt đờng đà bị xuống cấp.
Các tuyến đờng huyện của Đông Hng đợc xây dựng sớm
so với các huyện trong Tỉnh. Hầu hết đợc xây dựng vào năm
1992 và 1993. Kết cấu mặt đờng dày 12 - 15 cm, không có lớp
móng, nền đờng trũng, bị ngập nớc khi ma lớn. Bề rộng mặt
đờng của các tuyến phổ biến là 3m nên các phơng tiện
không chuyển làn đợc. Mặt khác, trong những năm qua, các
phơng tiện giao thông phát triển ồ ạt, phần lớn các phơng tiện
quá tải vào tuyến hoạt động làm phát sinh ổ gà, rạn nứt mặt
nhựa, phá huỷ mặt đờng.
Các tuyến đờng xà xây dựng vào năm 1990, chủ yếu vào
năm 1991 - 1993, nền đờng rộng từ 3,5 - 4m, mặt đờng rộng
từ 1,8 - 2,5m, không có lớp móng. Các phơng tiện nh công nông
qua lại không chuyển làn đợc gây ra tải trọng trùng phục lún

hai vệt bánh xe, làm hỏng đờng.
Bến bÃi của Đông Hng gồm 13 bến, phục vụ trung chuyển
vật liệu xây dựng nh cát, đá từ các sông lên. Có 17 bến đò,
trong đó trên sông Trà Lý có 8 bến, sông Diêm hộ có 5 bến và
sông Tiên Hng có 4 bến. Nhìn chung, các bến đò đang ở
trong tình trạng trung bình.
b. Thuỷ lợi:
Hệ thống thuỷ lợi của huyện Đông Hng nằm trong hệ
thống thuỷ lợi Bắc Thái Bình. Nớc trong hệ thống phụ thuộc
vào sông Trà Lý, sông Luộc, sông Hồng và triều biển, lợng ma
và sự vận hành của hệ thống.
Đông Hng có 179 km sông lớn nhỏ, các tuyến lớn nh Tiên Hng 28,5 km, Sa Lung 18,2 km, Thèng NhÊt 16,8 km.

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

67


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

Kênh rạch gồm kênh nổi sau cống (Hậu Thợng, Bến Hộ,
Cống Lấp, cống 39 và kênh nổi Sa Lung) và kênh tới sau trạm
bơm với 970 km kênh chính và 580 km kênh mặt ruộng.
Trạm bơm điện có 261 trạm, trong đó trạm lín nh HËu Thỵng (20 x 1000 m3/h), Cèng LÊp (4 x 4.000 m3/h), Sa Lung (20 x
1.000 m3/h), trong đó Xí nghiệp Thuỷ nông Đông Hng khai
thác quản lý 66 trạm, số còn lại do các xÃ, hợp tác xà quản lý khai
thác.
Cống dới đê có 8 cống chìm: Hậu Thợng, Đồng Cống, Đồng
Bàn, Bến Hộ, Sa Lung, Quan Hoả, Ba Chín, Thuyền Quan và 3

cống nổi: Cống xả trạm bơm Hậu Thợng, Cống Lấp và Sa Lung.
Cống nội đồng có 82 cống đập lớn: Hàng Tích, Đập Vạm, K35,
K36, Âu, Vĩnh Ninh và hàng trăm cống đập nhỏ khác.
Sông ngòi của Đông Hng cũng nh trong hệ thống thuỷ
nông Bắc Thái Bình đều trong tình trạng nông và không đủ
mặt cắt dẫn, tháo nớc. Nhiều tuyến sông hàng chục năm cha
đợc nạo vét, cùng với các hoạt động lấn chiếm dòng chảy nh
móng nhà, móng cầu, đập đất làm ách tắc dòng chảy dẫn
đến chuyển tải nớc chậm, đầu nớc bị tổn thất, tới tiêu tự chảy
kéo dài thời gian tới tiêu và tăng điện năng tiêu thụ cho việc
bơm tát.
Cống dới đê qua hàng chục năm khai thác đà khẳng định
đợc các cống lấy nớc đủ năng lực cấp nớc cho toàn huyện
quanh năm (kể cả khi mực nớc bình thờng cũng nh khi nớc
kiệt).
Các tuyến kênh mặt ruộng ít ảnh hởng đến hiệu quả tới,
kênh chính đến năm 2000 mới có gần 30 km kênh đợc kiên cố
hoá, còn lại là kênh đất.
c. Xây dựng cơ bản.

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

68


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

- Điện: Hệ thống điện có nhiều trạm biến thế, tiêu thụ với
tổng công suất 10.513 KVA. Ngoài ra còn có trạm trung

chuyển Long Bối 20.000 KVA.
Toàn huyện có 19 km đờng dây 110 KV, 36 km đờng
dây 35KV và 130 km đờng dây 10 KV, bình quân
625m/1km2 và 505 KVA/km2. 100% điểm dân c có điện và
95% số hộ trên địa bàn huyện dùng điện.
d. Giáo dục.
Hệ thống trờng lớp của huyện gồm có:
- 2 trung tâm giáo dục: Trung tâm Giáo dục thờng xuyên
và Trung tâm Kỹ thuật Hớng nghiệp dạy ngề.
- 5 trờng cấp III đặt tại các xÃ: Thăng Long, Đông á, Mê Linh
và thị trấn, trong đó có 1 trờng bán công.
- Trờng trung học cơ sở: 45/46 x· cã trêng THCS.
- Trêng tiÓu häc: 46/46 x· cã trêng tiĨu häc.
- Trêng mÇm non: 45/46 x· cã trêng mầm non.
Cơ sở vật chất cho ngành giáo dục nh sau:
- Trung t©m: Cã 1 trung t©m/2 trung t©m cã nhà cao
tầng.
- Khối PTTH có 4 trờng có nhà cao tầng/5 trờng.
- Trung học cơ sở: Có 10 trờng có nhà cao tầng /45 trờng.
- Tiểu học: Có 30 trờng có nhà cao tầng.
Tổng số phòng học có 1.436 phòng, trong đó mầm non:
507 phòng, tiểu học: 471 phòng, THCS: 334 phòng, PTTH: 116
phòng, trung tâm giáo dục thờng xuyên: 8 phòng.
Tổng số giáo viên của huyện là 1953, số học sinh năm
học 2000 - 2001 là 50.018 học sinh.

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

69



Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

Về cơ bản, cơ sở vật chất cho ngành giáo dục vẫn nghèo
nàn, lạc hậu. Một số trờng xây dựng lâu nên đang xuống cấp.
e. Y tế.
Mạng lới cơ sở vật chất của ngành y tế huyện Đông Hng
gồm 1 bệnh viện đa khoa Đông Hng có 130 giờng bệnh, đội
ngũ nhân viên y tÕ cđa bƯnh viƯn cã 62 b¸c sÜ, 27 y sĩ, 36 y
tá và 72 nhân viên hộ lý. Bệnh viện có 6 nhà kiên cố, trong đó
có 4 nhà 2 tầng (2 nhà đà xuống cấp), có 2 nhà mái bằng 1
tầng. Trang thiết bị y tế gồm: 2 máy X quang, 1 máy siêu âm,
1 máy điện tim và 1 máy xét nghiệm nớc tiểu 10 chức năng.
Mạng lới trạm y tế cấp xÃ: 45/46 xÃ, thị trấn của huyện đÃ
có trạm y tế. Số giờng bệnh là 120, trong đó mới có 32 trạm có
đủ 4 phòng kỹ thuật, có 21 bác sĩ, 10 y tá và 136 y sĩ. Có 36
trạm là nhà mái bằng, 4 trạm là nhà cấp 4.
Các hoạt động y tế hàng năm đều đợc triển khai tích
cực, đồng bộ. Các chơng trình quốc gia về phòng chống dịch
bệnh đợc thực hiện tốt, công tác khám, chữa, điều trị bệnh
và hành nghề y dợc đợc quản lý chặt chẽ và quán triệt thờng
xuyên, không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, chăm sóc sức
khoẻ ngời bệnh. Công tác an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trờng đợc quan tâm thoả đáng.
g. Thể dục thể thao.
5 năm gần đây công tác thể dục thể thao có nhiều đổi
mới. Phong trào TDTT từng bớc đợc mở rộng dới nhiều hình
thức, nhiều môn thể dục thể thao dân tộc đà đợc khôi phục
và phát triển nh tổ chức các giải: cầu lông, bóng đá nhi đồng,
thiếu niên, giải cờ tớng câu lạc bộ đầu xuân, giải chạy việt dÃ

huyện, giải bóng bàn huyện, giải bơi thiếu niên nhi đồng, giải
bóng chuyền toàn huyện, giải võ vật toàn tỉnh...
Để thúc đẩy phong trào TDTT phát triển trong thời gian tới
cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho ngành mà điều kiện
Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chính - K40

70


Luận văn tốt nghiệp
sv : Lu Thị Hyền

tiền đề là dành một phần quỹ đất cho các sân bóng đá, sân
thể thao cho các xà trong huyện.
h. Văn hoá.
Các hoạt động văn hoá của huyện phát triển mạnh mẽ, cải
thiện đời sống tinh thần cho nhân dân, góp phần bài trừ tệ
nạn xà hội. Thực hiện nếp sống văn hoá, toàn huyện có 46/46
xÃ, thị trấn có bản qui định nếp sống văn hoá, 85/153 làng đÃ
soạn thảo qui ớc làng văn hoá, việc cới, việc tang giảm dần hủ
tục ăn uống lạc hậu, lÃng phí. 70% số hộ đăng ký xây dựng gia
đình văn hoá, trên 60% số gia đình đăng ký đợc công nhận
gia đình văn hoá, 9 làng đợc UBND Tỉnh công nhận làng văn
hoá. Các hoạt động quản lý di tích, lễ hội đợc duy trì, chấp
hành đúng chế độ qui định. Các loại hình nghệ thuật
truyền thống đà và đang đợc khôi phục phát triển nh: múa rối
nớc, hát chèo, múa giáo cờ, giáo quạt, đèn trời, pháo đất, múa kỳ
lân s tử Một số nơi đà tiến hành tôn tạo di tích lịch sử, viết
lịch sử địa phơng.
i. Nớc sạch.

Toàn huyện có 2 cơ sở có hệ thống nớc sạch tập trung cỡ
vừa và có khoảng 10.000 giếng khoan phân tán.
2.3. Dân số, lao động và việc làm.
a. Dân số.
Dân số Đông Hng tính đến tháng 9 năm 2000 là 252.600
ngời, trong đó nam giới chiếm 48,6%, nữ giới chiếm 51,4%.
Dân số Đông Hng thuần nhất là dân tộc kinh.
Về cơ cấu dân số: dân số thành thị chiếm 1,3%, dân
số nông thôn chiếm 98,7%. Tỷ lệ tăng dân số toàn huyện năm
1995 là 1,16%, chủ yếu là tăng dân số tự nhiên. Nếu so sánh
từ năm 1995 đến năm 2000, tỷ lệ tăng dân số mỗi năm giảm

Lớp Kinh tếvà Quản lý Địa chÝnh - K40

71


×