Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.16 KB, 29 trang )

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
THÀNH PHỐ CẦN THƠ

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành : Quản trị kinh doanh

Tháng 12/2021

1


2


3


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU 1
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2



1.3.1 Phạm vi về không gian 2
1.3.2 Phạm vi về thời gian

3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

4

2.1.1 Các khái niệm, định nghĩa

4

2.1.2 Phân loại nguồn nhân lực

4

2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực 5
2.1.4 Vai trò của nguồn nhân lực

5

2.1.5 Các nhân tố tác động đến nguồn nhân lực6
2.1.5.1. Các nhân tố tác động về mặt tự nhiên 6
2.1.5.2. Các nhân tố về kinh tế xã hợi

7


2.1.5.3. Các nhân tớ về cơ chế chính sách 7
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

8

2.2.2 Phương pháp phân tích 8
CHƯƠNG 3 9
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3.1 VỀ TỰ NHIÊN 9
3.2 VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ
3.3 TÌNH HÌNH XÃ HỘI

9
11

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
4

12

9

4



DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Bảng 3.1 Thu nhập bình quân đầu người một tháng các tỉnh ĐBSCL
năm 2018, 2019, 2020.......................................................................................9
Bảng 3.2: Tổng giá trị sản phầm Thành phố Cần Thơ năm 2019 và 2020.......10
Bảng 4.1: Mật độ dân số các tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2018 – 2020..................12
Bảng 4.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên các tỉnh ĐBSCL giai đoạn
2018-2020.......................................................................................................13
Bảng 4.3: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã
qua đào tạo của các tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2018-2020...................................15

5


DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐBSCL

: Đồng bằng sông cửu long

CMCN

: Cách mạng cơng nghiệp.

CMKT

: Chun mơn kỹ thuật.

CNH-HĐH

: Cơng nghiệp hố- hiện đại hố.


GDP

: Tổng sản phẩm nợi địa.

KCN

: Khu cơng nghiệp.

LLLĐ

: Lực lượng lao động.

NNL

: Nguồn nhân lực.

6


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhân lực là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi q́c
gia. Trình đợ phát triển của ng̀n nhân lực là một thước đo chủ yếu sự phát
triển của các q́c gia. Vì vậy, các nước trên thế giới đều rất coi trọng phát
triển nguồn nhân lực. Trong thế kỷ XX, đã có những q́c gia nghèo tài
ngun thiên nhiên, nhưng do phát huy tốt nguồn nhân lực nên đã đạt được
thành tựu phát triển kinh tế - xã hợi, hồn thành cơng nghiệp hố và hiện đại
hố chỉ trong vài ba thập kỷ.

Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa trên ba
trục cơ bản đó là: Áp dụng khoa học cơng nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và
phát triển nguồn nhân lực, trong đó, ng̀n lực con người giữ vai trò quan
trọng. Trình đợ phát triển ng̀n nhân lực là mợt thước đo chủ yếu sự phát
triển của mỗi quốc gia. Do đó, vấn đề này được các nước trên thế giới rất quan
tâm và coi trọng. Kế thừa và phát huy truyền thống của ông cha trong việc
trọng dụng nhân tài, coi “Hiền tài là ngun khí của Q́c Gia”, trong mỗi một
giai đoạn phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định quan điểm xem
nhân tố con người là trung tâm của mọi sự phát triển. Hiện nay, trong điều
kiện đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa và hợi nhập q́c tế,
đặc biệt khi Thành phố Cần Thơ là một trong những địa phương đang được
Đảng và nhà nước quan tâm ưu tiên đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, trong
thời kỳ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề nguồn nhân lực được
xem là khâu đột phá, phát triển nguồn nhân lực trở thành nền tảng phát triển
bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước
luôn khẳng định quan điểm coi con người là trung tâm của sự phát triển, của
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ q́c.
Thành phớ Cần Thơ có diện tích tự nhiên là 1.409,0km 2, với hơn 60km
trải dài bên bờ tây sông Hậu, nằm ở trung tâm khu vực ĐBSCL, phía bắc giáp
tỉnh An Giang, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía đơng giáp tỉnh Vĩnh Long
và Đờng Tháp, phía nam giáp tỉnh Hậu giang, cách TP. Hờ Chí Minh khoảng
169km, là thành phớ lớn thứ năm cả nước, cũng là thành phố hiện đại, lớn nhất
của khu vực ĐBSCL, giữ vai trò rất quan trọng cả về kinh tế - xã hội, quốc
phòng – an ninh, là đầu tàu và động lực phát triển của vùng ĐBSCL.
Với diện tích tự nhiên chiếm 3,49% diện tích tồn vùng, tổng dân số vào
thời điểm 0 giờ ngày 1-4-2019 là 1.235.171 người (Theo kết quả công bố điều
tra của Cục thồng kê TP Cần Thơ), mật độ dân số gần 1000 người/km 2. trong
đó dân sớ nam chiếm 49,59% (612.543 người), nữ chiếm tỉ lệ 50,41%
(622.628 người). Với kết quả này, TP Cần Thơ đứng 6/13 tỉnh, thành khu vực


7


ĐBSCL. Điều tra Lao động việc làm của cục Thống kê, lực lượng lao động từ
15 tuổi trở lên ước tính khoảng 800.000 người, chiếm khoảng 64,7% tổng dân
sớ. Như vậy, Cần Thơ có ng̀n nhân lực tương đới dời dào, và đang trong thời
kỳ dân số vàng. Với số lượng nhân lực đơng, trẻ thì chất lượng ng̀n nhân lực
qua đào tạo của Cần Thơ cũng có thể được xem là thế mạnh trong q trình
CMCN 4.0. Tính đến năm 2018, Cần Thơ có sớ lượng ng̀n nhân lực làm
chuyên môn kỹ thuật bậc cao là 39.621 người, chuyên môn kỹ thuật bậc trung
24.223 người, thợ lắp ráp vận hành máy, kỹ thuật 31.706 người. Với nguồn
nhân lực trẻ, dồi dào, chất lượng cao một mặt tạo cơ hội cho nền kinh tế có
bước phát triển mạnh mẽ, mặt khác, tạo sức ép lớn về giải quyết việc làm và
đào tạo nghề nghiệp khi tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2018
TP Cần Thơ là 3,76% trong khi ĐBSCL là 2,51% và tồn q́c là 2,16%, trong
đó ở đợ tuổi từ 15-24 chiếm tỉ lệ 11,78% (theo kết quả tổng điều tra đân số và
nhà ở năm 2019 cục Thống kê TP Cần Thơ).
Việc phát triển nhân lực, mợt mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển
tổng thể và dài hạn, nhưng đồng thời, trong mỗi thời kỳ nhất định, cần xây
dựng những định hướng cụ thể, để từ đó đánh giá thời cơ, thách thức, những
khó khăn, hạn chế và nguyên nhân… để đề ra mục tiêu và giải pháp phát triển
thích hợp cho giai đoạn đó phù hợp với bới cảnh kinh tế-xã hợi trong nước và
q́c tế. Chính vì thế, đề tài “ Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển
nguồn nhân lực tại Thành phố Cần Thơ” đã được hình thành.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng ng̀n nhân lực và cơng tác phát triển nguồn nhân
lực ở Thành phố Cần Thơ hiện nay, tìm ra những điều bất cập, yếu kém trong
phát triển ng̀n nhân lực, từ đó đề xuất giải pháp nhằm khắc phục nhược
điểm đó nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng, quy mô của công tác phát triển

nguồn nhân lực ở Thành phớ Cần Thơ.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Thành phố Cần
Thơ 2017-2020
Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Thành phố Cần Thơ năm 20172020
Đề xuất giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả phát triển nguồn nhân
lực
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện trong phạm vi của Thành phố Cần Thơ.

8


1.3.2 Phạm vi về thời gian
Thời gian nghiên cứu thực trạng tính từ năm 2017 đến năm 2020, thời
gian thực hiện từ tháng 05/2021 đến tháng 08/2021, số liệu thứ cấp thống kê
trong 3 năm từ 2017 đến 6 tháng đầu năm 2021.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực
của TP. Cần Thơ.

9


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Các khái niệm, định nghĩa
Theo CIEM trung tâm thông tin tư liệu Việt Nam (2016) Nguồn nhân lực

là nguồn lực về con người, được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh khác nhau.
“Ng̀n nhân lực là ng̀n lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều
khía cạnh. Trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao đợng cho xã hợi”.
Ngồi ra, theo Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực do PGS. TS Trần Xuân
Cầu và PGS.TS Mai Quốc Chánh chủ biên, in năm 2008 định nghĩa: “Nguồn
nhân lực và nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, là bộ phận
quan trọng trong dân số, đóng vai trị tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội.” (Giáo trình kinh tế Nguồn nhân lực, 2008, trang 55).
Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã
hội là khả năng lao động của xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gờm
nhóm dân cư trong đợ tuổi lao đợng có khả năng lao động. Với cách hiểu này
nguồn nhân lực tương đương với ng̀n lao đợng.
Ng̀n nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp các cá nhân những con
người cụ thể tham gia vào q trình lao đợng, là tổng thể các yếu tố về thể chất
và tinh thần được huy đợng vào q trình lao đợng. Với cách hiểu này nguồn
nhân lực bao gồm những người từ giới hạn độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta
là tròn 15 tuổi).
Về chất lượng nguồn nhân lực, được xem xét trên mặt trình đợ văn hóa,
sức khỏe, trình đợ chun môn nghiệp vụ, năng lực phẩm chất…. Ngày nay
nguồn nhân lực được đánh giá là yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự tiến bộ và
phát triển của xã hội.
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bợ phận dân sớ trong
đợ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. nguồn nhân lực được biểu
hiện trên hai mặt: về sớ lượng đó là tổng sớ những người trong độ tuổi lao
động làm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao đợng có thể huy
đợng được từ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình đợ chun mơn, kiến
thức và trình độ lành nghề của người lao động.
2.1.2 Phân loại nguồn nhân lực
Một là, ng̀n nhân lực có sẵn trong dân sớ, bao gờm những người trong
đợ tuổi lao đợng có khả năng lao động. Theo thống kê của liên hợp q́c nhóm

này là dân sớ hoạt đợng (Active population).

10


Việc quy định giới hạn độ tuổi lao động phụ thuộc vào điều kiện kinh tế
xã hội của từng nước và trong từng thời kỳ. Ở nước ta quy định giới hạn độ
tuổi lao động là từ tròn 15 tuổi đến tròn 55 tuổi (đối với nữ) và 60 tuổi (đối với
nam).
Hai là, nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế còn gọi là dân số hoạt
động kinh tế. Đây là sớ người có cơng ăn việc làm, đang hoạt động trong các
ngành kinh tế quốc dân.
Ba là, nguồn nhân lực dự trữ. Nguồn nhân lực này bao gồm những người
trong đợ tuổi lao đợng nhưng vì những lý do khác nhau chưa tham gia hoạt
động kinh tế song khi cần có thể huy đợng được. Cụ thể là: những người làm
cơng việc nợi trợ trong gia đình, những người tốt nghiệp ở các trường phổ
thông trung học và chun nghiệp song chưa có việc làm, những người hồn
thành nghĩa vụ quân sự, những người trong độ tuổi lao động đang bị thất
nghiệp…
Căn cứ vào vai trò của từng bợ phận ng̀n nhân lực
- Ng̀n lao đợng chính: đây là bộ phận nguồn nhân lực nằm trong độ
tuổi lao động và là bộ phận quan trọng nhất.
- Nguồn lao đợng phụ: đây là bợ phận dân cư nằm ngồi đợ tuổi lao đợng
có thể và cần tham gia vào nền sản xuất xã hội đặc biệt ở các nước kém phát
triển. Ở nước ta quy định số người dưới tuổi lao động thiếu từ 1 –3 tuổi và trên
tuổi lao đợng vượt từ 1 –5 tuổi thực tế có tham gia lao đợng được quy ra lao
đợng chính với hệ số quy đổi là 1/3 và 1/2 ứng với người dưới và trên tuổi.
- Nguồn lao động bổ sung: là bộ phận nguồn nhân lực được bổ sung từ
các nguồn khác (số người hết hạn nghĩa vụ quân sự, số người trong độ tuổi
thôi học ra trường, số người lao đợng ở nước ngồi trở về...).(CIEM trung tâm

thơng tin tư liệu, 2016).
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực
Nhóm chỉ tiêu đánh giá số lượng ng̀n nhân lực
Tỷ lệ nguồn nhân lực trong dân số. Tỷ lệ lực lượng lao động trong dân
số. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của người trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ
lao đợng có việc làm trong lực lượng lao đợng.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng ng̀n nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu, trong đó có
các chỉ tiêu chủ yếu sau: chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân
lực, chỉ tiêu trình đợ văn hố của ng̀n nhân lực, chỉ tiêu đánh giá trình đợ
chun mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực, chỉ số phát triển con người HDI.
2.1.4 Vai trò của nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp:
nguồn nhân lực đảm bảo mọi nguồn sáng tạo trong tổ chức. Chỉ có con người
mới sáng tạo ra các hàng hố, dịch vụ và kiểm tra được quá trình sản xuất kinh
11


doanh đó. Mặc dù trang thiết bị, tài sản, ng̀n tài chính là những ng̀n tài
ngun mà các tổ chức đều cần phải có, nhưng trong đó tài nguyên nhân văn
- con người lại đặc biệt quan trọng. Khơng có những con người làm việc hiệu
quả thì tổ chức đó không thể đạt tới mục tiêu.
- Nguồn nhân lực là ng̀n lực mang tính chiến lược: trong điều kiện xã
hợi đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, thì các nhân tố công nghệ, vốn,
nguyên vật liệu đang giảm dần vai trò của nó. Bên cạnh đó, nhân tớ tri thức
con người ngày càng chiến vị trí quan trọng: ng̀n nhân lực có tính năng
đợng, sáng tạo và hoạt đợng trí óc của con người ngày càng trở nên quan
trọng.
- Nguồn nhân lực là nguồn lực vô tận: xã hội không ngừng tiến bộ,
doanh nghiệp ngày càng phát triển và nguồn lực con người là vô tận. Nếu biết

khai thác nguồn lực này đúng cách sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội,
thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người.
2.1.5 Các nhân tố tác động đến nguồn nhân lực
2.1.5.1. Các nhân tố tác động về mặt tự nhiên
Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của quy mô, cơ
cấu và chất lượng dân số.
- Về Quy mô dân số: quy mô dân sớ lớn thì có quy mơ ng̀n nhân lực
lớn và ngược lại. Mặt khác, quy mơ ng̀n nhân lực có tác động trở lại đối với
quy mô dân số. Một q́c gia có quy mơ ng̀n nhân lực lớn cũng có nghĩa là
quy mơ của những người có khả năng sinh sản lớn, do đó làm cho quy mơ dân
sớ có thể tăng nhanh hay làm gia tăng dân sớ.
- Về Cơ cấu dân số: cơ cấu dân số theo giới tính và theo tuổi khác nhau
tạo nên tháp dân sớ tương ứng cho q́c gia, lãnh thổ đó gờm: tháp dân số trẻ,
tháp dân số ổn định và tháp dân sớ già. Sự thay đổi đó đã tạo thuận lợi hoặc
khó khăn cho việc cung cấp ng̀n nhân lực và đòi hỏi nền kinh tế tăng trưởng
phù hợp, thu hút sớ người đến tuổi lao đợng có nhu cầu việc làm hằng năm để
cân bằng số lượng việc làm ở thành thị và ở nông thôn.
- Về Chất lượng dân số: Chất lượng dân số càng cao càng tạo điều kiện
thuận lợi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực
được đánh giá thông qua các tiêu thức:
+ Sức khỏe: thể lực và trí lực;
+ Trình đợ học vấn, trình đợ chun mơn, trình đợ lành nghề;
+ Các năng lực, phẩm chất cá nhân (ý thức kỷ luật, tính hợp tác, ý thức
trách nhiệm, sự chuyên tâm,…).
Ngoài ra. để đánh giá ưu thế cạnh tranh của nguồn nhân lực, các tổ chức
quốc tế dựa vào chỉ số đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục vì giáo dục đào
tạo được coi là chìa khóa để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định thể hiện mối quan hệ
giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. Thông


12


qua các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực và các ́u tớ cấu phần
của chúng có thể xác định được hệ thống các nhân tố tác động đến chất lượng
nguồn nhân lực.
Chất lượng dân số ảnh hưởng đến chất lượng ng̀n nhân lực và ngược
lại. Do đó đầu tư phát triển dân số, nâng cao chất lượng dân sớ và nâng cao
chất lượng ng̀n nhân lực có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau.
2.1.5.2. Các nhân tố về kinh tế xã hội
- Tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng là yếu tố kinh tế quan trọng tác động đến chất lượng nguồn
nhân lực trên nhiều phương diện. Tăng trưởng kinh tế khơng chỉ trực tiếp góp
phần cải thiện đời sống nhân dân mà còn tăng tiết kiệm, đầu từ trong nước, tạo
được nhiều việc làm mới với mức thu nhập cao. Ngoài ra nhờ thành tựu tăng
trưởng, thu ngân sách tăng nên đảm bảo nhu cầu chi thường xun cho các
chương trình mục tiêu q́c gia, chi cho phát triển giáo dục và đào tạo, y tế,
văn hóa,… tác đợng tích cực hơn đến chất lượng ng̀n nhân lực.
Bên cạnh mặt tích cực, q trình tăng trưởng kinh tế cũng có mợt sớ ảnh
hưởng tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực. Tăng trưởng kinh tế thường
gắn liền với q trình đơ thị hóa, thay đổi trong lối sống. Do mô thu nhập tăng
lên và sự thay đổi trong lối sống nên ở các đô thị tồn tại phổ biến đờng thời
mơ hình bệnh tật của nước nghèo và của cả mức sớng cao.
- Trình độ khoa học cơng nghệ:
Trình đợ khoa học cơng nghệ phản ánh q trình tiếp thu thành tựu của
c̣c cách mạng khoa học công nghệ, để nâng cao năng suất lao động, nâng
cao tiềm lực phát triển quốc gia, đặc biệt giúp các q́c gia đang phát triển có
cơ hợi rút ngắn khoảng cách nhanh hơn so với thế giới.
Ḿn có trình đợ khoa học cơng nghệ cao, đầu tiên phải có ng̀n nhân
lực có chất lượng cao, và ngược lại, trình độ khoa học công nghệ tác động đến

chất lượng nguồn nhân lực.
2.1.5.3. Các nhân tố về cơ chế chính sách
Hệ thớng về các chính sách xã hợi vì mục tiêu của con người là động lực
to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nguồn nhân lực trong quá trình
phát triển kinh tế xã hợi. Hệ thớng các chính sách vĩ mơ của Nhà nước như:
chính sách an sinh xã hợi, bảo hiểm xã hợi, chính sách y tế và chăm sóc sức
khỏe người dân, chính sách sử dụng và thu hút nhân tài, chính sách văn hóa –
xã hợi, chính sách tiền lương,… đều ảnh hưởng rất lớn đến q trình phát triển
ng̀n nhân lực.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: những vấn đề lý luận đã được đúc
kết trong sách chuyên ngành trong và ngoài nước, các số liệu thống kê đã
13


được xuất bản, các báo cáo tổng hợp từ các tổ chức, cơ quan quản lý có liên
quan như Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê, số liệu báo cáo, công bố
của Cục Thống kê thành phố Cần Thơ, các kết quả của các nghiên cứu trước
đây được cơng bớ trên các tạp chí khoa học trong nước.
2.2.2 Phương pháp phân tích
Việc phân tích đánh giá các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài
chủ yếu dựa trên cơ sở khoa học và phương pháp luận như sau:
Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh để mô tả và đánh
giá thực trạng nguồn nhân lực ở thành phố Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Bằng phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp thông tin từ
nhiều ng̀n tài liệu khác nhau, kèm theo đó cùng với kiến thức đã học để tiến
hành phân tích và đánh giá tình hình ng̀n nhân lực thành phớ Cần Thơ trong
giai đoạn 2017-2020.
Mục tiêu 3: Trên cơ sở các kết quả đã phân tích được ở mục tiêu 1, 2, đề

xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Cần Thơ
trong thời gian tới.

14


CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3.1 VỀ TỰ NHIÊN
Diện tích: Cần Thơ có diện tích tự nhiên 1.409,0 km², nằm ở trung tâm
đồng bằng Sông Cửu Long, với hơn 60km trải dài bên bờ tây sơng Hậu, phía
bắc giáp tỉnh An Giang, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía đơng giáp tỉnh
Vĩnh Long và Đờng Tháp, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang, cách Thành phớ Hờ
Chí Minh khoảng 170km, cách các đô thị lớn trong vùng đồng bằng Sông Cửu
Long từ 60-120km, giữ đâù mối giao thông quan trọng kết nối với các tỉnh
trong khu vực ĐBSCL, trong nước và quốc tế bằng cả đường bộ, đường thủy
và đường hàng khơng.
Khí hậu: Là vùng chịu ảnh hưởng nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa,
nắng rõ rệt
Tổ chức hành chính: Thành phớ Cần Thơ được chia làm 9 đơn vị hành
chính, gờm 5 quận ( Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ơ Mơn, Thơt Nớt ) và 4
huyện ( Phong Điền, Cờ Đỏ, Thới Lai, Vĩnh Thạnh) với tổng sớ xã, phường,
thị trấn là 85 ( tính tại thời điểm ban hành Nghị định sớ 12/NĐ-CP).
3.2 VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ
Với vị thế nằm ở vị trí thuận lợi cả về vị trí địa lý, là đầu tàu kinh tế - xã
hội, an ninh - quốc phòng của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, giai đoạn
từ năm 2017-2019 tình hình kinh tế - xã hợi Cần Thơ duy trì được mức phát
triển tương đới ấn tượng với chỉ sớ GDP duy trì ở mức 7.2% trong bới cảnh
kinh tế thế giới có xu hướng tăng trưởng chậm lại với các yếu tố rủi ro, thách
thức gia tăng. Xu hướng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ sản xuất, bảo hợ mậu dịch

cùng những thay đổi về địa chính trị cũng là thách thức đối với kinh tế thế giới
và ảnh hưởng tới kinh tế cả nước. Năm 2020 đại dịch Covid xuất hiện đã làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế- xã hợi tồn cầu, xuất khẩu hàng hóa
ngưng trệ, thiên tai liên tục ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống người
dân gặp rất nhiều khó khăn.
Bảng 3.1 Thu nhập bình qn đầu người mợt tháng các tỉnh ĐBSCL năm
2018, 2019, 2020
Đơn vị tính: 1.000 đồng
STT

Địa phương

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Đồng bằng sông Cửu Long

3.588,00

3.886,00

3.872,72

2


Long An

4.215,00

4.544,00

4.231,85

3

Tiền Giang

3.984,00

4.296,00

4.534,30

15


4

Bến Tre

3.409,00

3.685,00

3.544,07


5

Trà Vinh

2.869,00

3.138,00

3.436,71

6

Vĩnh Long

3.089,00

3.329,00

3.201,26

7

Đờng Tháp

3.500,00

3.777,00

3.965,11


8

An Giang

3.560,00

3.841,00

3.338,19

9

Kiên Giang

3.779,00

4.079,00

4.368,54

10

Cần Thơ

4.371,00

4.713,00

5.031,09


11

Hậu Giang

3.548,00

3.871,00

3.974,29

12

Sóc Trăng

3.653,00

3.898,00

3.635,02

13

Bạc Liêu

2.699,00

2.965,00

3.338,48


14

Cà Mau

2.986,00

3.214,00

3.034,40

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Trước tình hình đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời chỉ đạo
quyết liệt các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ, hiệu quả các mục tiêu,
nhiệm vụ, giải pháp. Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 về các nhiệm vụ,
giải pháp tập trung tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hợi
ứng phó với dịch Covid 19; Nghị đinh số 41/2020 NĐ-CP về gia hạn thời gian
nộp thuế và miễn phí tiền th đất;....
Trước tình hình khó khăn chung của cả nước, thành phố Cần Thơ mặc dù
không phải là địa phương nằm trong vùng tâm dịch tuy nhiên UBND Thành
phố cùng với các ban ngành đồng thời thường xun theo dõi, đơn đớc, kiểm
tra tình hình thực hiện các biện pháp phòng chống dịch đi liền sản xuất trong
từng tháng, từng quý. Kết quả đạt được của các ngành, lĩnh vực trong quý III
và 9 tháng đầu năm 2020 như sau:
Bảng 3.2 Tổng giá trị sản phầm Thành phớ Cần Thơ năm 2019, 2020
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT

Năm

2019

Ngành nghề

Năm
2020

Chênh lệch
2020/2019
Giá trị

1

Nông lâm và thủy sản

2

8.325

Tỷ lệ (%)

8.456

131

1,58

Công nghiệp và xây dựng

32.335 32.882


547

1,69

3

Dịch vụ

43.322 43.542

220

0,51

4

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản
phẩm

6.259

35

0,55

5

Tổng sản phẩm trên địa bàn


90.196 91.139

943

1,02

6.224

16


(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Tổng sản phẩm trên địa bàn thành phớ (GRDP) năm 2020 ước tính tăng
1.02% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nơng lâm và thủy sản tăng
1.58%, khu vực công nhiệp và xây dựng tăng 1.69%, khu vực dịch vụ tăng
0.51%.
Tốc độ tăng trưởng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2020 ước đạt
thấp hơn so với cùng kỳ và không đạt so với kế hoạch đề ra, trong đó ngành
nơng – lâm và thủy sản có tăng trưởng ổn định và vượt kế hoạch với 1.58% do
ít chịu ảnh hưởng của dịch. Ngành cơng nghiệp và xây dựng có mức tăng
trưởng thấp tăng 1.69% do nghành công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề của
đại dịch, thị trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp bị ngưng trệ, xuất khẩu
hạn chế, các nhà máy sản xuất tạn ngừng hoặc sản suất nhỏ giọt. Lĩnh vực xây
dựng ći năm có mức tăng trưởng nhẹ, cả năm đạt mức 4.22%.
Ngành dịch vụ là ngành kinh tế chủ lực, (chiếm 49.89% trong cơ cấu
kinh tế của thành phớ) có mức tăng trưởng thấp với 0.51% so với cùng kỳ.
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 0,55% (chiếm tỷ trọng 7,16%
trong cơ cấu GRDP) do tình hình sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gặp khó
khăn nên nguồn thu các loại thuế như thuế GTGT, thuế doanh thu khốn, th́

TTĐB hàng nợi địa, th́ xuất nhập khẩu tăng thấp so cùng kỳ.
3.3 TÌNH HÌNH XÃ HỘI
Theo dòng lịch sử, Thành phố Cần Thơ được khai phá vào năm 1739 và
chính thức có mặt trên dư đờ Việt Nam với tên gọi Trấn Giang. Trải qua nhiều
giai đoạn lịch sử, vùng đất Trấn Giang đã trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi và
địa giới hành chính.
Mặc dù là vùng đất có lịch sử còn khá mới nhưng Cần Thơ là vùng đất
có được sự thớng nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hóa tợc người, phong
phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh, là vùng có nền văn hóa giao thoa
giữa các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa...cùng nhiều cộng đồng dân tộc anh em có
những phong tục tớt đẹp từ lâu đời, nhiều lễ hội mang ý nghĩa sinh hoạt cộng
đồng, những niềm tin bền vững trong tín ngưỡng.
Do khơng có nhiều sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố
dân tộc so với cả vùng ĐBSCL nên dân cư tạo ra văn hóa vùng có nét đặc
trưng rất chung của vùng tây nam bộ đồng thời cũng mang nét đẹp văn hóa
của vùng đất Tây Đơ. Từ những nét đặc trưng của vùng đất sông nước trù phú,
với nét chủ đạo gắn liền với nền văn hóa mộc mạc thể hiện qua nhiều phương
diện ẩm thực, lối sớng, tín ngưỡng....

17


CHƯƠNG 4

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ
4.1 QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC
4.1.1 Dân số
Theo kết quả công bố điều tra của Cục thống kê TP Cần Thơ về dân sớ và
nhà ở, tính đến ngày 1-4-2019 là 1.235.171 người, mật đợ dân sớ 885

người/km2, trong đó dân số nam chiếm 49,59% (612.543 người), nữ chiếm tỉ
lệ 50,41% (622.628 người). Trong 10 năm qua ( từ 2009-2019) thành phớ Cần
Thơ có q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh hơn so với cả nước, dân số dịch
chuyển từ vùng nơng thơn ra thành thị có xu hướng tăng, trong đó ở thành thị
chiếm 69.66%, nơng thơn 30.34%, tập trung đông nhất là ở Quận Ninh Kiều
với 280.494 người tăng 1.256 người / người/km2 , Huyện Vĩnh Thạnh có dân sớ
ít nhất là 98.399 người so với năm 2009.
Với kết quả này, TP Cần Thơ có mật đợ dân số cao gấp 3 lần so với cả
nước, đứng 6/13 tỉnh, thành khu vực ĐBSCL và 12/63 tỉnh thành cả nước.
Bảng 4.1 Mật độ dân số các tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2018 - 2020
Mật độ dân số (Người/km2)

STT

Địa phương

1

Đồng bằng sông Cửu Long

436,00

423,00

424,00

2

Long An


334,00

377,00

381,00

3

Tiền Giang

702,00

704,00

706,00

4

Bến Tre

530,00

538,00

540,00

5

Trà Vinh


445,00

428,00

428,00

6

Vĩnh Long

689,00

670,00

670,00

7

Đồng Tháp

500,00

472,00

473,00

8

An Giang


612,00

539,00

539,00

9

Kiên Giang

285,00

272,00

272,00

10

Cần Thơ

891,00

859,00

862,00

11

Hậu Giang


479,00

451,00

450,00

12

Sóc Trăng

397,00

362,00

361,00

13

Bạc Liêu

336,00

340,00

342,00

14

Cà Mau


236,00

229,00

229,00

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

18


(Nguồn: Tổng cục thống kê)

4.1.2 Lao động
Theo kết quả tổng điều tra năm 2019, tuổi thọ trung bình của người dân
là 75.9 tuổi, tỉ trọng dân số từ 15-64 tuổi chiếm 72.31%, tị trọng của dân số
dưới 15 tuổi là 20.05% và tỉ trọng của dân số trên 65 tuổi là 7.64%. Như vậy
thành phố Cần Thơ đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, với 2.6 người lao
động/ người phụ tḥc.
Bên cạnh đó, với lợi thế là trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long, Cần Thơ là địa phương tập trung các trường đại học,
cao đẳng, Trung cấp nhiều nhất khu vực với 7 trường Đại học, 16 Trường Cao
đẳng, 1 Học viện, 2 phân hiệu và 13 trường Trung cấp chính quy, chiếm 50%
sớ sinh viên cả vùng. Trong đó có 2 trường Đại học là trường Đại học Cần Thơ
và Đại học Y dược Cần Thơ là 2 trường có chất lượng đào tạo uy tín, đầu
ngành cho khu vực và cả nước. Thành phớ Cần Thơ có 4.260 người có trình đợ
sau đại học, trong đó 234 người có trình đợ tiến sĩ, chun mơn kỹ thuật bậc
cao là 39.621 người, chuyên môn kỹ thuật bậc trung 24.223 người, thợ lắp ráp
vận hành máy, kỹ thuật 31.706 người.
Đây chính là lợi thế cho cơ hợi phát triển kinh tế - xã hội song cũng đặt ra

những thách thức khó khăn ḅc các cấp ngành phải có những chính sách phù
hợp về phát triển nguồn nhân lực.
Bảng 4.2 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên các tỉnh ĐBSCL giai đoạn
2018-2020
Số lượng (nghìn người)
STT

Địa phương

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

10.280,40

10.102,10

9.898,90

1

Đờng bằng sông Cửu Long

2

Long An

1.006,70


1.056,80

1.029,33

3

Tiền Giang

1.125,80

1.123,50

1.112,13

4

Bến Tre

814,50

828,80

827,08

5

Trà Vinh

588,10


578,70

561,34

6

Vĩnh Long

607,90

622,40

603,60

7

Đồng Tháp

1.055,70

929,40

917,35

8

An Giang

1.078,70


1.002,50

985,55

9

Kiên Giang

946,20

952,60

923,98

10

Cần Thơ

731,00

720,20

716,78

11

Hậu Giang

450,70


420,30

402,33

19


12

Sóc Trăng

670,10

657,90

641,91

13

Bạc Liêu

516,70

518,10

507,76

14


Cà Mau

688,30

690,90

669,77

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

4.2 CHẤT LƯỢNG NG̀N NHÂN LỰC
4.2.1 Trình độ học vấn
Nằm ở vị trí trung tâm kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng của khu
vực, Cần Thơ là địa phương tập trung nhiều trường, trung tâm đào tạo của khu
vực, số lượng nhân lực được tuyển để đào tạo ở các cấp tăng nhanh. Điều này
có thể được xem như là một thành tựu quan trọng trong lĩnh vực đào tạo nhân
lực. Theo số liệu thống kê cuả Cục thống kê năm 2019, tỉ lệ lao động đã qua
đào tạo chiếm 73.5%. Số sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao
đẳng và trung cấp chính quy đạt hơn 76.677 người và hơn 244.800 các em học
sinh của 454 trường từ cấp mầm non đến trung học phổ thông. Năm học 2019
– 2020, tỉ lệ học sinh xét tuyển lớp 1 đạt 100%, lớp 6 đạt 99.61%, trúng tuyển
vào lớp 10 các trường công lập đạt tỉ lệ 90.73%. Tuy nhiên, chất lượng đào
tạo, cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sự phân bố theo vùng, địa phương,…
chưa đồng nhất, chưa thực sự phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hợi, gây
lãng phí ng̀n lực.
Theo kết quả tổng điều tra đân số và nhà ở năm 2019 của Cục Thống kê,
tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi được đăng ký khai sinh đạt 99%, từ 15 tuổi trở lên biết
đọc, biết viết đạt 96.4%, tăng 2.3 điểm phần trăm so với năm 2009. Điều này
cho thấy hệ thống giáo dục của Cần Thơ đã và đang được các cấp ngành quan
tâm rất nhiều bên cạnh đó dân trí ngày càng được nâng cao, nhận thức của

người dân với việc học tập của con em đã được quan tâm và đầu tư đúng mức.
Đây là những chỉ số rất đáng mừng và là những lợi thế không nhỏ cho
công cuộc xây dựng và phát triển của thành phố, khi biết rằng trên phạm vi cả
nước, tỉ trọng dân số 5 tuổi trở lên chưa học xong tiểu học hiện đang ở mức
21.4%.
4.2.2 Trình độ chun mơn kỹ thuật
Theo số liệu thống kê, đến năm 2019, TP Cần Thơ có lực lượng lao đợng
từ 15 tuổi trở lên là 741.474 người, chiếm 57.8% tổng dân số. Nếu năm 2010
vị trí việc làm chun mơn kỹ thuật cao là 25.405 người thì đến năm 2019
con sớ này là 39.621 người, tương ứng nhân viên kỹ thuật bậc trung tăng từ
17.048 người lên 24.223 người, thợ lắp ráp và vận hành máy tăng từ 28.380
người lên 31.706 người. Với nguồn nhân lực trẻ dời dào thì ng̀n nhân lực đã
qua đào tạo của thành phố được xem là thế mạnh trong q trình ứng dụng
thành tựu cách mạng cơng nghệ 4.0 vào phát triển kinh tế - xã hợi. Ngồi ra
trên đại bàn thành phớ còn có nhiều viện, trường ĐH, CĐ, TC…nơi hội tụ

20


nhiều kiến thức, nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau giữ vai trò quan
trọng đối với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố và
đồng bằng Sông Cửu Long.
Bảng 4.3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã
qua đào tạo của các tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2018-2020
Tỷ lệ (%)
STT

Địa phương

Năm 2018


Năm 2019

Năm 2020

1

Đồng bằng sông Cửu
Long

13,40

13,30

14,85

2

Long An

16,10

16,70

15,93

3

Tiền Giang


11,80

11,70

14,20

4

Bến Tre

9,20

11,60

12,56

5

Trà Vinh

10,90

11,80

11,56

6

Vĩnh Long


18,10

15,30

15,79

7

Đồng Tháp

11,40

13,50

14,97

8

An Giang

13,60

14,60

13,86

9

Kiên Giang


15,40

13,60

14,76

10

Cần Thơ

24,20

16,40

20,60

11

Hậu Giang

9,70

10,80

14,23

12

Sóc Trăng


11,40

12,20

15,17

13

Bạc Liêu

8,20

8,80

10,27

14

Cà Mau

12,50

12,30

13,02

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

4.3 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Theo số liệu công bố của Cục Thống kê TP Cần Thơ, năng suất lao động

( NSLĐ) của nền kinh tế TP. Cần Thơ năm 2020 theo giá hiện hành ước tính
đạt 97.2 triệu đờng, (tương đương 4.136 USD )/ lao động, tăng 1.65 lần so với
giai đoạn 2015, giai đoạn 2015-2020 tăng trưởng GRDP bình quân đạt 6.41
% / năm. Năm 2020 dù bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid 19, nhưng kinh
tế TP vẫn tiếp tục duy trì tăng trưởng dương, đạt mức 1.02%.
Báo cáo cho hay, mặc dù năng suất lao động của TP đã có xu hướng cải
thiện đáng kể theo hướng tăng đều từng giai đoạn nhưng còn ở mức thấp so
với cả nước. Theo Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Năng
suất lao động của cả nước năm 2019 đạt 6.2% và năm 2020 là 5.4%, đạt mức
117.94 triệu đông / lao động theo giá hiện hành ( tương đương 5.081 USD/lao
động).
21


4.4 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
4.4.1 Vấn đề về việc làm
Theo số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Cần Thơ, 6 tháng đầu năm
2019, tổng sản phẩm trên địa bàn ( GRDP) tăng 6.31% so với cùng kỳ. Nền
kinh tế duy trì mức tăng trưởng bền vững, cơ cấu kinh tế cơ bản đáp ứng được
yêu cầu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phương. Tình hình sản
xuất cả cơng nghiệp và nơng nghiệp tiếp tục duy trì ổn định, sản phẩm sản
xuất đa dạng, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 6.52% so với cùng kỳ.Thị
trường tiêu dùng hàng hóa dịch vụ trên địa bàn thành phố diễn ra sôi động,
phong phú đa dạng cả về số lượng, mẫu mã, chất lượng, đáp ứng kịp thời với
nhu cầu người tiêu dùng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đạt 50.41% kế
hoạch, tăng 13.22% so với cùng kỳ. Kim nghạch xuất khẩu tăng 7.53% so với
cùng kỳ. Ngoài ra các hoạt động thu hút đầu tư thương mại, Logistics, Giáo
dục, Khoa học công nghệ, giải quyết việc làm…cũng diễn ra rất sơi đợng, đạt
được nhiều kết quả rất tích cực. Điều này kéo theo nhu cầu sử dụng lao động
và đòi hỏi chất lượng của nguồn cung lao động của các doanh nghiệp tăng cao.

Theo kết quả thu thập, khảo sát thông tin thực trạng cung – cầu lao động
của cổng thông tin việc làm Cần Thơ, trong 6 tháng đầu năm 2019, có 2.503
lượt doanh nghiệp đăng tuyển với 25.369 chỗ làm / 8.579 người tìm việc tại
TP. Cần Thơ.
4.4.2 Vấn đề về thất nghiệp và thiếu việc làm.
Với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp tiếp tục mở rộng sản
xuất đồng thời nhu cầu nguồn nhân lực nhiều hơn kéo theo tỉ lệ nguồn cung
lao động cũng tăng lên đáng kể. Theo số liệu thớng kê, trong 6 tháng đầu năm
2019, nhu cầu tìm việc làm của người lao động trên địa bàn TP. Cần Thơ tăng
0.59% so với cùng kỳ năm 2018 ( 8.579 người ). Nhu cầu tìm việc hàng tháng
của người lao đợng có sự biến đổi đáng kể và người lao đợng tìm việc chủ ́u
là học sinh, sinh viên vừa mới tốt nghiệp.
Nền kinh tế phát triển cũng kéo theo sự phân hóa ng̀n cung – cầu lao
đợng theo từng nhu cầu cụ thể. Trong 6 tháng đầu 2019 nhu cầu tìm việc của
nhóm nghề kinh doanh và quản lý chiếm tỉ trọng nhất ( 44.31%), khoa học và
kỹ thuật chiếm 14%, dịch vụ khách hàng chiếm 11.63%, …các ngành khác tỉ
lệ tìm việc thấp hơn, nằm dưới mức 10%. Bên cạnh đó, tỉ trọng tìm việc của
người lao động đã qua đào tạo chuyên môn nghiệp cũng tăng lên, nhất là ở
nhóm đại học. Cụ thể, tỉ lệ cung nhân lực theo trình đợ trên đại học chỉ chiếm
0.37%, đại học chiếm 60.37%, cao đẳng 26.87%, trung cấp 8.67%, sơ cấp
1.28%, lao động phổ thông 2.07%.

22


Qua những số liệu trên, ta thấy, mặc dù Cần Thơ là địa phương có tỉ lệ
dân sớ trong đợ tuổi lao đợng cao, tỉ trọng người lao đợng có trình đợ, đã qua
đào tạo chun mơn nghiệp vụ ngày càng tăng nhưng nếu so với tỉ lệ tuyển
dụng của doanh nghiệp thì vẫn có mợt tỉ lệ mất cân đối cung – cầu khá lớn.
Đặc biệt sự mất cân đối cung – cầu lao động còn thể hiện rõ nét qua trình đợ.

Ở trình đợ đại học, tỉ trọng cung lao động là 60.73% trong khi cầu lao động ở
trình đợ này chỉ có 20.58%, trình đợ cao đẳng có tỉ trọng cung lao đợng
26.87% khi đó cầu chỉ 15.16%. Ngược lại, ở trình đợ trung cấp và lao động
phổ thông, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp cao, ở trình đợ trung cấp là
29.77 %, trình đợ phổ thông là 29.10%. Điều này dẫn đến một thực trạng là
lao đợng tḥc nhóm có trình đợ cao tỉ lệ thất nghiệp tăng, lao đợng ở nhóm
trình đợ phổ thơng khơng đủ cung, tình trạng thừa thầy thiếu thợ ngày mợt
tăng cao.
4.5 HẠN CHẾ CỦA NG̀N NHÂN LỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Thành phớ Cần Thơ đang trong q trình thực hiện chiến lược phát triển,
từng bước đổi mới mơ hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế và tăng cường
sức cạnh tranh, nên đòi hỏi chất lượng lao động cao với mợt cơ cấu hợp lý
hơn. Trong khi đó, công tác đào tạo nghề vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu
của các thành phần kinh tế để có thể sẵn sàng tham gia hội nhập. Hằng năm,
mặc dù với một lượng lớn lao động trẻ gia nhập thị trường, nhưng công tác
đào tạo, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực vẫn chưa đồng bộ, nguồn nhân
lực vẫn còn tờn tại nhiều hạn chế, lao đợng có tay nghề cao vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu của thị trường lao động, chất lượng không được cải thiện đáng
kể, khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường vẫn còn
rất lớn, sự chênh lệch cung – cầu lao động về cả số lượng lẫn chất lượng.
Nhiều nghề xã hợi có nhu cầu nhưng ít người học. Tỷ lệ thất nghiệp của lao
động qua đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng vẫn tiếp tục gia tăng. Tỷ lệ lao đợng
có chun mơn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xã hội, nhất là đối với các KCN, cụm
công nghiệp thấp.
Công tác phân luồng học sinh sau trung học nhiều năm qua vẫn yếu kém,
chưa khắc phục được tâm lý bằng cấp, coi nhẹ học nghề trong xã hợi; Tình
trạng thiếu hụt giáo viên dạy nghề có khả năng dạy cả lý thuyết và thực hành
vẫn phổ biến tại hầu hết các cơ sở dạy nghề, nhiều trường không tuyển sinh
được nên số giáo viên dôi dư khá nhiều. Thiết bị dạy nghề thiếu, lỗi thời, thậm
trí khơng sử dụng được trong đào tạo thực hành.

Hệ thống giáo dục chưa thống nhất, chia cắt đã kéo dài nhiều năm nhưng
chưa được giải quyết. Quy mô phát triển quá nóng, dẫn đến tình trạng 5 năm
gần đây khơng đủ nguồn tuyển vào các trường, nhiều cơ sở đào tạo nghề
khơng có người học.

23


Thiếu tính liên thơng trong hệ thớng giáo dục và đào tạo cũng như trong
việc cơng nhận trình đợ; chưa có sự gắn kết hai chiều giữa các cơ sở đào tạo
với các KCN, cụm công nghiệp, giữa các cơ sở đào tạo nghề với các trường
phổ thông; giữa giảng dạy và nghiên cứu, phục vụ sản xuất; giữa các cơ sở đào
tạo với nhau.
Đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất ngoại trừ các trường, đơn vị trọng điểm
đạt chuẩn quốc gia, vẫn còn những đơn vị thiếu giáo viên, cơ sở vật chất dạy
học nghèo nàn, chưa theo kịp yêu cầu của thực tế. Số lượng các chương trình
mới còn q ít, nhất là những chương trình đạt chuẩn khu vực và thế giới;
nhiều trường vẫn dạy theo chương trình cũ chưa cập nhật kiến thức, nên khơng
đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
Năng lực của các cơ quan quản lý còn yếu kém, thiếu cơ chế tương tác
giữa các cơ quan có chức năng kiểm sốt, đánh giá, thẩm định chất lượng với
các cơ sở đào tạo. Công tác và cơ chế quản lý còn nhiều vướng mắc, thiếu
đờng bợ, chia cắt. Chưa kiên qút đóng cửa các cơ sở đào tạo yếu kém và vi
phạm nghiêm trọng các quy định trong đào tạo.
Chưa có cơ chế và cơ quan chuyên trách kiểm định chất lượng đào tạo,
cấp giấy phép hành nghề cho lao động qua đào tạo, làm cho thị trường lao
động hoạt động thiếu lành mạnh và khó kiểm sốt chất lượng đào tạo. Chưa có
khung trình đợ q́c gia theo tiêu ch̉n q́c gia và quốc tế để yêu cầu các cơ
sở đào tạo phải từng bước thực hiện.
Chính sách tài chính đới với cơng tác đào tạo lạc hậu, kém hiệu quả, lãng

phí, không tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy các cơ sở đào
tạo phải đổi mới toàn diện, mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu và nhu cầu của xã
hội.
Vai trò và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong việc bảo đảm quyền
và nghĩa vụ của người lao động ở một số KCN, cụm công nghiệp còn hạn chế,
yếu kém, chưa thực sự bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của công nhân, dẫn
đến đời sống vật chất và tinh thần, việc làm của công nhân gặp nhiều khó
khăn, thiếu thớn, quan hệ lao đợng trong các doanh nghiệp nảy sinh những vấn
đề phức tạp.
Tất cả những yếu kém, bất cập nêu trên dẫn đến tỷ lệ học sinh được đào
tạo nghề vẫn còn thấp, chất lượng đào tạo nghề chưa bảo đảm, tỷ lệ thất
nghiệp cao. Chất lượng lao động trong các KCN, cụm công nghiệp vẫn còn
thấp và bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém.
4.6 NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ
Nguồn lực của TP Cần Thơ và khả năng đầu tư cho phát triển nhân lực
của phần lớn các gia đình còn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo
đảm chất lượng các hoạt đợng giáo dục, y tế, văn hố, thể dục thể thao. Nguồn
24


lực tài chính từ ngân sách của thành phớ cho phát triển nhân lực còn hạn chế;
chưa huy động được nhiều các nguồn lực trong xã hội (nhất là các doanh
nghiệp) để phát triển nhân lực.
Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực còn những bất cập so với yêu
cầu. Chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực chưa được thể chế hoá
bằng các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách và các kế hoạch phát
triển một cách kịp thời và đồng bộ; việc triển khai thực hiện các chủ trương,
đường lới, chính sách chưa kịp thời, chưa nghiêm túc.
Hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt trong đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực thành phố bộc lộ nhiều hạn chế. Cụ thể là: Công tác phân

luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ
thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực sự dựa trên
cơ sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút được sự tham phát triển nguồn nhân lực từ
các đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên còn thiếu về số
lượng, yếu về chuyên môn nghiệp vụ, còn sự chênh lệch về trình đợ phát triển
giữa các địa phương; hệ thớng phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm
định và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo còn lạc hậu, kém hiệu quả; mục
tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng…
Hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực
chưa đáp ứng u cầu của q trình hợi nhập ngày càng sâu rợng về kinh tế, xã
hợi, văn hố với cả nước và quốc tế. Còn nhiều sự khác biệt trong các quy
định về giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực của hệ thống pháp luật Việt
Nam so với pháp luật của các nước; mơ hình hệ thớng giáo dục và đào tạo, nợi
dung, chương trình và phương pháp đào tạo nhân lực chưa tương thích và
chưa phù hợp với các tiêu chuẩn phổ biến của các nước trong khu vực và thế
giới; chưa thu hút được nhiều các nguồn lực quốc tế cho phát triển nhân lực
cũng ảnh hưởng rất lớn đến hệ thớng chương trình dào tạo, quy hoạch và phát
triển nguồn nhân lực của thành phố.

25


×