Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.81 KB, 46 trang )

Tuần 15
Ngày soạn: Từ ngày 13/12/2021 đến ngày 17 /12/2021
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 202
Toán
Tiết 81: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia các số thập phân.
- HS làm bài tập 1.
Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một
số phân số thành số thập phân.
Cẩn thận, tỉ mỉ khi tính tốn.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.
- Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho 2 HS nêu các dạng toán - 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần HS quan
về tỉ số phần trăm đã học.
trăm đã học.
sát và lắng
- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần - HS thực hiện bảng con, bảng lớp.
nghe


trăm của 45 và 75.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
Hoạt động 1: Làm quen với
máy tính bỏ túi.
- Giáo viên cho học sinh quan - Học sinh quan sát máy tính rồi trả lời
câu hỏi.
sát máy tính.
- Trên mặt máy tính có - Có màn hình, các phím.
- Học sinh kể tên như SGK.
những gì?
- Hãy nêu những phím em đã
- HS nêu
biết trên bàn phím?
- Dựa vào nội dung các phím
em hãy cho biết máy tính bỏ
- HS theo dõi
túi có thể dùng để làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy
- Để khởi động cho máy làm việc
tính bỏ túi
- GV yêu cầu HS ấn phím
ON/ C trên bàn phím và nêu:
- Để tắt máy
Phím này để làm gì?



- Yêu cầu HS ấn phím OFF
và nêu tác dụng
- Các phím số từ 0 đến 9
- Các phím +, - , x, :
- Phím .
- Phím =
- Phím CE
- Ngồi ra cịn có các phím
đặc biệt khác
Hoạt động 2: Thực hiện các
phép tính.
- Giáo viên ghi 1 phép cộng
lên bảng.
- Giáo viên đọc cho học sinh
ấn lần lượt các phím cần thiết
(chú ý ấn  để ghi dấu phảy),
đồng thời quan sát kết quả
trên màn hình.
- Tương tự với các phép tính:
trừ, nhân, chia.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu

- Để nhập số
- Để cộng, trừ, nhân, chia.
- Để ghi dấu phẩy trong các số thập
phân
- Để hiện kết quả trên màn hình
- Để xoá số vừa nhập vào nếu nhập sai


25,3 + 7,09 =
- Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các
phím sau:
Trên màn hình xuất hiện: 32,39

- Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm
tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi
- Yêu cầu HS thực hiện phép - HS làm bài
tính
- Học sinh kiểm tra theo nhóm.
-u cầu HS kiểm tra lại kết
quả bằng máy tính bỏ túi theo - Các nhóm đọc kết quả
nhóm.
a) 126,45 + 796,892 = 923,342
- Giáo viên gọi học sinh đọc b) 352,19 – 189,471 = 162,719
kết quả.
c) 75,54 x 39 = 2946,06
- Giáo viên nhận xét chữa bài. d) 308,85 : 14,5 = 21,3
- HS tự làm bài:
- Biểu thức đó là: 4,5 x 6 - 7
Bài 3(M3,4): Cá nhân
- Cho HS tự thực hiện sau đó
nêu kết quả.
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS dùng máy tính để - HS nghe và thực hiện
tính:
475,36 + 5,497 =480,857
475,36 + 5,497 =
1207 - 63,84 = 1143,16

1207 - 63,84 =
54,75 x 7,6 =416,1
54,75 x 7,6 =
14 : 1,25 = 11,2
14 : 1,25 =
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)


- Về nhà sử dụng máy tính để - HS nghe và thực hiện
tính tốn cho thành thạo.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 33: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người
nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK ) .
- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao .
Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
Giáo dục HS biết yêu quý người lao động.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn câu ca dao cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thi đọc bài “Ngu Công - HS thi đọc
HS quan sát
xã Trịnh Tường”
và lắng nghe
- GV nhận xét.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (10 phút)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
nhóm
đọc nối tiếp từng đoạn trong
nhóm
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó, câu khó
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp
giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. - HS nghe
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10

phút)
- HS đọc
- Cho HS đọc câu hỏi SGK
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo TLCH sau đó chia sẻ trước lớp.
luận, TLCH sau đó chia sẻ kết quả + Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa,


trước lớp
1. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi
vất vả, lo lắng của người nông dân
trong sản xuất?

mồ hôi như mưa ruộng cày.
Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm 1
hạt, đắng cay, mn phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng
nhiều bề. Trông trời, trông đất,
trông mây; …
Trời yên biển lặng mới yêu tấm
lòng.
… chẳng quản lâu đâu, ngày nay
nước bạc, ngày sau cơm vàng.
2. Những câu nào thể hiện tinh - Công lênh chẳng quản lâu đâu,
thần lạc quan của người nơng dân? ngày nay nước bạc, ngày sau
3. Tìm những câu ứng với nội cơm vàng.
dung dưới đây:
a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy
cày:
+

Ai ơi đừng bỏ ruộng
hoang.
b) Thể hiện quyết tâm trong lao
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy
động sản xuất.
nhiêu
c) Nhắc người ta nhớ ơn người
+
Trông cho chân cứng đá
làm ra hạt gạo.
mềm.
- Nêu nội dung bài.
Trời yêu, biển lặng mới yên tấm
lòng.
+
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn
phần.
- HS nội dung bài: Lao động vất
vả trên ruộng đồng của người
nông dân đã mang lại cuộc sống
ấm no, hạnh phúc cho mọi người
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 bài ca dao
- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc
cả 3 bài ca dao.
- GV hướng dẫn kĩ cách đọc 1 bài. - HS đọc
- Tổ chức cho học sinh thi đọc - HS thi đọc diễn cảm
diễn cảm.

- Luyện học thuộc lòng
- HS nhẩm học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng
5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)
- Qua các câu ca dao trên, em thấy - HS nêu
người nông dân có các phẩm chất
tốt đẹp nào ?
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để - HS nêu
giúp đỡ người nơng dân đỡ vất


vả ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 29: DUNG DỊCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được một số ví dụ về dung dịch .
Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
Có ý thức bảo vệ mơi trường.
Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức
vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Dụng cụ làm thí nghiệm.
+ Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán

dài.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò - HS chơi trò chơi
chơi"Bắn tên" trả lời câu
hỏi:
+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu
cách tách cát trắng ra khỏi
hỗn hợp nước và cát trắng .
+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu
cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn
hợp dầu ăn và nước
+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu - HS nghe
cách tách gạo ra khỏi hỗn - HS ghi vở
hợp gạo lẫn với sạn
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
Tìm hiểu về dung dịch, cách
tạo ra một dung dịch và cách
cách tách các chất trong một
dung dịch.
*Tiến trình đề xuất
1. Tình huống xuất phát và - Dùng xà phòng, dùng nước muối

HS KT
HS quan

sát

lắng nghe


nêu vấn đề:
* GV nêu tình huống: Mỗi
khi bị trầy xước ở tay, chân,
ngồi việc dùng ơ xi già để
rửa vết thương, ta có thể rửa
vết thương bằng cách nào?
- GV: Nước muối đó cịn
được gọi là dung dịch. Vậy
em biết gì về dung dịch?
2. Làm bộc lộ biểu tượng
ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS ghi lại
những hiểu biết ban đầu của
mình vào vở ghi chép khoa
học về dung dịch, sau đó
thảo luận nhóm 4 để thống
nhất ý kiến ghi vào bảng
nhóm.
- GV u cầu HS trình bày
quan điểm của các em về
vấn đề trên.
3. Đề xuất câu hỏi( dự
đốn/ giả thiết) và phương
án tìm tịi.
- Từ những ý kiến ban đầu

của của HS do nhóm đề
xuất, GV tập hợp thành các
nhóm biểu tượng ban đầu
rồi hướng dẫn HS so sánh sự
giống và khác nhau của các
ý kiến ban đầu.
- Tổ chức cho HS đề xuất
các câu hỏi liên quan đến
nội dung kiến thức tìm hiểu
về dung dịch, cách tạo ra
dung dịch và cách tách các
chất trong một dung dịch.

- HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của
mình vào vở ghi chép khoa học về dung
dịch, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống
nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và
cử đại diện nhóm trình bày
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các
ý kiến.

-Ví dụ HS cụ thể nêu:
+ Dung dịch có màu gì, vị gì?
+Dung dịch có tính chất gì?
+Dung dịch có mùi khơng?
+Dung dịch có hình dạng khơng?
+Dung dịch có từ đâu?
+Dung dịch có hịa tan trong nước khơng?
+Dung dịch có trong suốt hay khơng?

+ Nếu để trong khơng khí ẩm thì dung dịch
sẽ như thế nào?
+Dung dịch làm từ gì?Dung dịch được
hình thành như thế nào?
+Uống dung dịch vào thì sẽ như thế nào?
+Ta có thể tách các chất trong dung dịch
được khơng?
- HS theo dõi


- HS thảo luận
- GV tổng hợp, chỉnh sửa và
nhóm các câu hỏi phù hợp
với nội dung tìm hiểu về
hỗn hợp và đặc điểm của nó
và ghi lên bảng.
+Dung dịch là gì?
+Làm thế nào để tạo ra
được một dung dịch?
+Làm thế nào để tách các
chất trong dung dịch?
- GV tổ chức cho HS thảo
luận, đề xuất phương án tìm
tịi để trả lời các câu hỏi
trên.
4. Thực hiện phương án tìm
tịi:
- GV yêu cầu HS viết câu
hỏi dự đoán vào vở Ghi
chép khoa học trước khi làm

thí nghiệm nghiên cứu.

* Để trả lời câu hỏi 1 và 2
HS có thể tiến hành các thí
nghiệm pha dung dịch
đường hoặc dung dịch muối,
…với tỉ lệ tùy ý.
* Để trả lời câu hỏi 3 GV
yêu cầu HS đề xuất các cách
làm theo nhóm. Sau đó GV
mời nhóm có thí nghiệm cho
kết quả chưa chính xác lên
làm trước lớp để các nhóm
bạn nhận xét, sau đó mời
nhóm có thí nghiệm cho kết
quả thành cơng lên làm.
Cuối cùng, các nhóm cùng
tiến hành lại cách làm thành
cơng của nhóm bạn.
*Lưu ý: Trước, trong và sau
khi làm thí nghiệm, GV yêu
cầu HS điền các thông tin
vào vở ghi chép khoa học.
5.Kết luận, kiến thức:

- HS viết câu hỏi; dự đoán vào vở
Câu hỏi Dự đoán

Cách tiến hành


Kết luận

- HS thực hành và hồn thành 2 cột cịn lại
trong vở ghi chép khoa học sau khi làm thí
nghiệm.

- HS các nhóm báo cáo kết quả:

- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan
và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với
chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung
dịch.
- Cách tạo ra dung dịch: Phải có ít nhất hai
chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể
lỏng và chất kia phải hòa tan được vào
trong chất lỏng đó.
- Cách tách các chất trong dung dịch: Bằng
cách chưng cất.


- Tổ chức cho các nhóm báo
cáo kết quả sau khi làm thí
nghiệm.
- GV hướng dẫn HS so sánh
kết quả thí nghiệm với các
suy nghĩ ban đầu của mình ở
bước 2 để khắc sâu kiến
thức.
* Kết luận :
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Để sản xuất ra nước cất - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế
dùng trong y tế người ta sử người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
dụng phương pháp nào?
- Để sản xuất muối từ nước biển người ta
- Để sản xuất muối từ nước dẫn nước biển vào các ruộng làm muối.
biển người ta đã làm cách Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và
nào?
còn lại muối.
4. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Chia sẻ với mọi người - HS nghe và thực hiện
cách tạo ra dung dịch và
tách các chất ra khỏi dung
dịch.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chính tả
Tiết 15: VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY(Nghe - viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ: Về ngôi
nhà đang xây.
- Làm được bài tập 2a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện
(BT3)
Rèn kĩ năng phân biệt r/gi.
Giáo dục HS thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
- Học sinh: Vở viết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT
1. HĐ khởi động: (5phút)


- Cho HS thi viết các từ chỉ khác
nhau ở âm đầu ch/tr: Chia lớp
thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần
lượt lên viết các từ chỉ khác nhau
ở âm đầu ch/tr. Đội nào viết đúng
và nhiều hơn thì đội đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên
bảng.
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5
phút)
- HS đọc 2 khổ thơ
+ Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho
em thấy điều gì về đất nước ta?

- HS chơi trò chơi

- HS nghe
- Mở sách giáo khoa.

- 2 HS đọc bài viết

- Khổ thơ là hình ảnh ngơi nhà
đang xây dở cho thấy đất nước ta
đang trên đà phát triển.

Hướng dẫn viết từ khó
- HS nêu: xây dở, giàn giáo, huơ
- Yêu cầu HS tìm các từ khó trong huơ, sẫm biếc, cịn ngun..
bài.
- HS viết từ khó vào giấy nháp
- Yêu cầu HS viết từ khó
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
- GV đọc bài viết lần 2
- GV đọc cho HS viết bài
- GV quan sát, uốn nắn cho HS
viết chưa đúng chưa đẹp
Lưu ý:
- Tư thế ngồi:
- Cách cầm bút:
- Tốc độ:
4. HĐ chấm và nhận xét bài. (5
phút)
- Giáo viên đọc lại bài cho học
sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của
học sinh.
5. HĐ làm bài tập: (8 phút)
Bài 2: HĐ Nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm


- HS nghe
- HS viết bài

- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi
và sửa lỗi.
- HS nghe

- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm và làm vào
bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Gọi đại diện nhóm đọc bài của - HS nhận xét
nhóm
- HS nghe
- Lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét kết luận các từ
đúng

HS quan sát
và lắng nghe


giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ
sườn
Hạt dẻ, mảnh dẻ

rây bột, mưa rây
nhảy dây, chăng dây, dây thừng,
dây phơi, dây giày

giây bẩn, giây mực

giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân
Bài 3: HĐ Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu
của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết
quả
- GV nhận xét kết luận bài giải Đáp án:
đúng
- Thứ tự các tiếng cần điền: rồi,
vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
6. HĐ ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại những phần - Lắng nghe
chính trong tiết học
- Chọn một số vở học sinh viết - Quan sát, học tập.
chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả
lớp xem.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính - Lắng nghe và thực hiện.
tả về nhà viết lại các từ đã viết sai.
Xem trước bài chính tả sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Kể chuyện

Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức
mình chống lại cái đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của
SGK.
- HS( M3,4) kể được câu chuyện ngoài SGK .
Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Một số truyện có nội dung nói về những người đã góp sức mình
chống lại cái đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân.


- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
HS KT
1. Hoạt động Khởi động (5’)
- Cho HS thi kể lại một đoạn câu - HS thi kể
HS quan sát
chuyện “Pa-xtơ và em bé”.

lắng
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe
nghe

- Giới thiệu bài: Đất nước ta có biết - HS ghi vở
bao người đang gặp hồn cảnh khó
khăn cần sự giúp đỡ của mọi
người.Trong tiết kể chuyện hôm nay
các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe
về những người có cơng giúp nhiều
người thốt khỏi cảnh nghèo đói và
lạc hậu mà các em được biết biết
qua những câu chuyện em đã nghe
hoặc đã đọc.
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn
câu chuyện phù hợp với yêu cầu
tiết học: (8’)
- HS đọc đề
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu Đề bài: Kể một câu chuyện em
đề.
đã nghe hay đã đọc nói về những
- Gọi HS đọc đề bài
người đã góp sức mình chống lại
- Đề u cầu làm gì?
cái đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh
phúc của nhân dân.
- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý
SGK
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK
- HS tiếp nối nhau giới thiệu
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn?
Đó là truyện gì? Em đọc truyện đó
trong sách, báo nào? Hoặc em nghe
truyện ấy ở đâu?

3. Hoạt động thực hành kể
chuyện:(23 phút)
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đơi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay
nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động ứng dụng: (3’)

- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự
nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay
nhất, bạn có câu chuyện hay
nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu
chuyện mình kể.
- HS nghe


- Địa phương em đã làm những gì - HS nêu
để chống lại đói nghèo, lạc hậu ?
4. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Nếu sau này em là lãnh đạo của - HS nêu
địa phương thì em sẽ làm những gì
để chống lại đói nghèo, lạc hậu ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 202
Toán
Tiết 82: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ
GIẢI BÀI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm .
- HS làm bài 1(dịng 1,2), bài 2( dịng1,2 ).
Sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, chính xác
Nghiêm túc, nhanh nhẹn, chính xác.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi...
- HS : SGK, vở, máy tính bỏ túi...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT
1. Hoạt động khởi động:(3phút)
- Cho HS chơi trò chơi: Tính - HS chơi trị chơi
HS quan
nhanh, tính đúng.
sát và lắng
- Cách chơi:Mỗi đội gồm có 4
nghe
HS, sử dụng máy tính bỏ túi để

tính nhanh kết quả phép tính:
125,96 + 47,56 ; 985,06  15;
352,45 - 147,56 và 109,98 :
42,3
- Đội nào có kết quả nhanh và
chính xác hơn thì đội đó thắng. - HS nghe
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Hướng dẫn sử dụng máy tính
bỏ túi để giải bài tốn về tỉ số


phần trăm.
Tìm tỉ số phần trăm của 7 và
40
- GV nêu yêu cầu : Chúng ta
cùng tìm tỉ số phần trăm của 7
và 40.
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách
tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.

- GV yêu cầu HS sử dụng máy
tính bỏ túi để thực hiện bước
tìm thương 7 : 40
- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và
40 là bao nhiêu phần trăm?
- Chúng ta có thể thực hịên cả
hai bước khi tìm tỉ số phần trăm

của 7 và 40 bằng máy tính bỏ
túi. Ta lần lượt bấm các phím
sau:
- GV yêu cầu HS đọc kết quả
trên màn hình.
- Đó chính là 17,5%.
Tính 34% của 56
- GV nêu vấn đề : Chúng ta
cùng tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm
34% của 56.
- GV u cầu HS sử dụng máy
tính để tính 56  34 : 100
- GV nêu : Thay vì bấm 10
phím.
 3 4
 1 0
5 6
0 =
khi sử dụng máy tính bỏ túi để
tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm
các phím :
5 6  3 4 %
- GV yêu cầu HS thực hiện bấm
máy tính bỏ túi để tìm 34% của
54.
3. HĐ thực hành: (15 phút)

- HS nghe và nhớ nhiệm vụ.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi

và nhận xét :
+ Tìm thương 7 : 40
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết
ký hiệu % vào bên phải thương.
- HS thao tác với máy tính và nêu:
7 : 40 = 0,175
- HS nêu : Tỉ số phần trăm của 7 và
40 là 17,5%
- HS lần lượt bấm các phím theo lời
đọc của GV :

7
40
%
- Kết quả trên màn hình là 17,5.

- 1 HS nêu trước lớp các bước tìm
34% của 56.
+ Tìm thương 56 : 100.
+ Lấy thương vừa tìm được nhân với
34 .
- HS tính và nêu :
56  34 : 100 = 19,4


Bài 1(dòng 1,2): Cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính
gì?
- GV u cầu HS sử dụng máy
tính bỏ túi để tính rồi ghi kết

quả vào vở.

- HS thao tác với máy tính.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số
phần trăm giữa số HS nữ và số HS
của một số trường.
Trường
An Hà

An Hải
An
Dương
An Sơn

Số
HS

Số HS
nữ

Tỉ số phần trăm
của số HS nữ
và tổng số HS

612
578
714

311
294

356

50,81 %
50,86 %
49,85 %

807

400

49,56 %

- HS đọc
- HS làm bài vào vở bài tập, dùng
Bài 2( dịng1,2 ): Cá nhân
máy tính bỏ túi để tính, sau đó 1
- HS đọc đề bài
HS đọc kết quả bài làm của mình
- GV tổ chức cho HS làm bài cho HS cả lớp kiểm tra.
Thóc (kg)
Gạo (kg)
tập 2 tương tự như bài tập 1.
100
69
150
103,5
125
86,25

4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Cho HS dùng máy tính để - HS tính:
tính:
324 : 16 x 100 = 2025(người)
Số học sinh tiểu học ở một xã
là 324 em và chiếm 16% tổng
số dân của xã đó. Tính số dân
của xã đó.
5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà tìm thêm các bài toán - HS nghe và thực hiện
tương tự như trên để tính tốn
cho thành thạo.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiêtw 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù.( BT1)


-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cơ Chấm
( BT2).
Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và tìm từ miêu tả tính cách nhân vật.
Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Sách giáo khoa,
- Học sinh: Vở viết, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thi đọc đoạn văn miêu tả - HS thi đọc
HS quan sát
hình dáng của 1 người.

lắng
- Nhận xét, tuyên dương
- HS nghe
nghe
- Giới thiệu bài : ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
Bài 1: HĐ Nhóm
- HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với thảo luận
1 trong các từ: nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù
- Yêu cầu 4 nhóm viết lên bảng, - Đại diện nhóm lên bảng chia sẻ.
đọc các từ nhóm mình vừa tìm
được, các nhóm khác nhận xét
- GV ghi nhanh vào cột tương ứng
- Nhận xét kết luận các từ đúng.

Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
nhân ái, nhân nghĩa, bất nhân, bất nghĩa, độc
nhân hậu
nhân đức, phúc hậu, ác, tàn nhẫn, tàn bạo,
thương người..
bạo tàn, hung bạo
thành thực, thành thật, dối trá, gian dối, gian
thật thà, thực
thà, manh, gian giảo, giả
trung thực
thẳng thắn, chân thật
dối, lừa dối, lừa đảo,
lừa lọc
anh dũng, mạnh dạn, hèn nhát, nhút nhát, hèn
dũng cảm
bạo dạn, dám nghĩ dám yếu, bạc nhược, nhu
làm, gan dạ
nhược
chăm chỉ, chuyên càn, lười biếng, lười nhác,
chịu khó, siêng năng , đại lãn
cần cù
tần tảo, chịu thương
chịu khó
Bài 2: HĐ Cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp - HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp


đơi:

- Bài tập có những u cầu gì?

đơi
+ Bài tập u cầu nêu tính cách
của cơ Chấm, tìm những chi tiết,
+ Cơ Chấm có tính cách gì?
từ ngữ để minh hoạ cho nhận xét
của mình.
- Tổ chức cho HS thi tìm các chi + Trung thực, thẳng thắn, chăm
tiết và từ minh hoạ cho từng tính chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc
cách của cơ Chấm
động
- GV nhận xét, kết luận
- HS thi
Ví dụ:
- Trung thực, thẳng thắn:
Đơi mắt Chấm định nhìn ai thì
dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói
thế....
- Chăm chỉ:
- Chấm cần cơm và lao động để
sống.
- Chấm hay làm, đó là một nhu
cầu của sự sống, khơng làm chân
tay nó bứt rứt....
- Giản dị:
- Chấm khơng đua địi may mặc.
Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa
đơng hai áo cánh nâu. Chấm mộc

mạc như hịn đất.
- Giàu tình cảm, dễ xúc động:
- Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm
thương. Cảnh ngộ trong phim có
khi làm Chấm khóc gần suốt
buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ,
Chấm lại khóc hết bao nhiêu
nước mắt.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
+ Em có nhận xét gì về cách miêu + Nhà văn khơng cần nói lên
tả tính cách cơ Chấm của nhà văn những tính cách của cơ Chấm mà
Đào Vũ ?
chỉ bằng những chi tiết, từ ngữ đã
khắc hoạ rõ nét tính cách của
nhân vật.
4.Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài - HS nghe và thực hiện
văn, học cách miêu tả của nhà văn.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Lịch sử
Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:

+ Ta mở chiến dich Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở
rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực
lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày đêm giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải
rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh
bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đông Khê . Bị trúng đạn, nát một phần
cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay
để tiếp tục chiến đấu .
Tự hào về truyền thống lịch sử của cha ông.
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử, năng
lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
- GV: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức thi hỏi đáp:
HS quan sát
HS
trả
lời

+ Thuật lại diễn biến chiến dịch
và lắng nghe
Việt Bắc thu - đông 1947
+ Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc - HS trả lời
thu - đông 1947
- HS nghe
- GV nhận xét HS
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)
Hoạt động 1: Ta quyết định mở
chiến dịch biên giới Thu - Đông
1950.( Cả lớp)
- Dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược - HS theo dõi
đồ vùng Bắc Bộ sau đó giới thiệu:
+ Các tỉnh trong căn cứ địa Việt
Bắc
+ Từ 1948 đến giữa năm 1950 ta


mở một loạt các chiến dịch quân sự
và giành được nhiều thắng lợi.
Trong tình hình đó, thực dân Pháp
âm mưu cơ lập căn cứ địa Việt Bắc:
Chúng khốt chặt biên giới Việt Trung
+ Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt
biên giới Việt - Trung, sẽ ảnh
hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc
và kháng chiến của ta?
+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến

lúc này là gì?

+ Nếu tiếp tục để địch đóng
qn tại đây và khố chặt Biên
giới Việt - Trung thì căn cứ địa
Việt Bắc bị cơ lập, khơng khai
thông được đường liên lạc quốc
tế.
+ Cần phá tan âm mưu kkhố
chặt biên giới của địch, khai
thơng biên giới, mở rộng quan
Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả hệ quốc tế.
chiến dịch Biên giới thu - đông
1950
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
+ Trận đánh mở màn cho chiến - Trận Đông Khê. Ngày 16-9dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận 1950 ta nổ súng tấn cơng Đơng
đánh đó?
Khê. Địch ra sức cố thủ. Với
tinh thần quyết thắng, bộ đội ta
đã anh dũng chiến đấu. Sáng
18-9-1950 quân ta chiếm được
cứ điểm Đông Khê.
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm - Pháp bị cơ lập, chúng buộc
gì? Qn ta làm gì trước hành động phải rút khỏi Cao Bằng, theo
đó của địch?
đường số 4. Sau nhiều ngày
giao tranh, quân địch ở đường
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên số 4 phải rút chạy.
giới thu - đông 1950.
- Diệt và bắt sống hơn 8000 tên

địch v.v... Căn cứ địa Việt Bắc
- 3 nhóm học sinh thi trình bày diễn được củng cố và mở rộng.
biến chiến dịch Biên giới thu - đơng - 3 nhóm cử đại diện trình bày.
1950.
+ Em có biết vì sao ta lại chọn
Đơng Khê là trận mở đầu chiến - Học sinh trao đổi.
dịch Biên giới thu - đông 1950
không?
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến
thắng Biên giới thu - đông 1950
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: - Chiến dịch Biên giới thu Nêu điểm khác nhau chủ yếu của đông 1950 ta chủ động mở và
chiến dịch Biên giới thu - đông tấn công địch. Chiến dịch Việt
1950 với chiến dịch Việt Bắc thu - Bắc thu - đông 1947 địch tấn
công ta, ta đánh lại và giành
đông 1947.
chiến thắng.
- Quân đội ta đã lớn mạnh và


- Điều đó cho thấy sức mạnh của trưởng thành.
quân và dân ta như thế nào so với
những ngày đầu kháng chiến?
+ Địch thiệt hại nặng nề. Hàng
+ Chiến thắng Biên giới thu - đơng nghìn tên tù binh mệt mỏi.
1950 có tác động thế nào đến địch? Trơng chúng thật thảm hại.
Mơ tả những điều em thấy trong
hình 3.
Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến
dịch Biên giới thu - đông 1950, - Học sinh làm việc cá nhân.
gương chiến đấu dũng cảm của anh

La Văn Cầu.
- Yêu cầu: Xem hình 1 và nói rõ - Học sinh nêu.
suy nghĩ của em về hình ảnh Bác
Hồ trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
+ Hãy kể những điều em biết về
gương chiến đấu dũng cảm của anh
La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu
của bộ đội ta?
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Em học tập được điều gì từ tấm - HS nêu
gương dũng cảm của anh La Văn
Cầu ?
4. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm - HS nghe và thực hiện
các tư liệu về chiến dịch Biên giới
1950.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021
Toán
Tiết 83: HÌNH TAM GIÁC
I.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- HS làm bài 1, 2 .
Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác.

Cẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học


II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, bảng phụ, : Các hình tam giác như SGK; Êke.
- HS : SGK, bảng con, vở, ê ke
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS KT
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Chia HS thành các đội, thi nhau - HS chơi trị chơi
HS quan
xếp nhanh 6 que tính để được: 1
sát và lắng
hình tam giác, 2 hình tam giác, 4
nghe
hình tam giác.. theo u cầu của
quản trị.
- HS nghe
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài- Ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
Giới thiệu đặc điểm của hình tam

giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào
ABC và yêu cầu HS nêu rõ :
hình vừa nêu. HS cả lớp theo
dõi và bổ xung ý kiến.
+ Số cạnh và tên các cạnh của + Hình tam giác ABC có 3 cạnh
hình tam giác ABC.
là :
+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
tam giác.
+ Hình tam giác ABC có ba
+ Số góc và tên các góc của hình đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
tam giác ABC.
+ Hình tam giác ABC có ba góc
là :
Góc đỉnh A, cạnh AB và AC
- Như vậy hình tam giác ABC là (góc A)
hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
Góc đỉnh B, cạnh BA và BC
Giới thiệu ba dạng hình tam giác. ( góc B)
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác Góc đỉnh C, cạnh CA và CB
như SGK và yêu cầu HS nêu rõ (góc C)
tên các góc, dạng góc của từng
hình tam giác.
+ Hình tam giác ABC có 3 góc
nhọn.
- HS quan sát các hình tam giác
A
và nêu :
+ Hình tam giác ABC có 3 góc

B
C
A, B, C đều là góc nhọn.
Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù
và hai góc nhọn. K
E



×