Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CHUẨN THEO 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.37 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

KHÓA BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM 2021
CHO GIÁO VIÊN MƠN HĨA HỌC
BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỦA TỈNH CÀ MAU

HỌC VIÊN
PHẠM CÔNG NHÂN

CàMau, 26/12/2021


Trường THPT Hồ Thị Kỷ

Họ và tên giáo viên

Tổ Hóa

Phạm Công Nhân

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ 4: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT
NHĨM. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ
Mơn: HĨA HỌC; Lớp 10

Thời gian thực hiện: 02 tiết


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học:
Nhận thức hóa học
(1) Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính ngun tử trong một chu kì, trong một
nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và
dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuốngdưới).
(2) Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim
của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhómA).
(3) Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide
và các hydroxide theo chu kì. Viết được phương trình hố học minh hoạ.
1.2. Năng lực chung
(4) Năng lực tự chủ và tự học
(5) Năng lực giao tiếp và hợp tác
2. Về phẩm chất:
(6) Chăm chỉ.
(7) Trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Học liệu: Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Các phiếu học tập.
- Phiếu đánh giá (bảng kiểm)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HỌC TẬP: 5 phút
2


1. Mục tiêu
- Xác định vấn đề học tập cho bài học
- Năng lực tự chủ và tự học
2. Nội dung

- Hoàn thành phiếu học tập số 1
3. Sản phẩm
- Hoàn thành phiếu học tập số 1
4. Tổ chức thực hiện
- Phương pháp: HS làm việc cá nhân, kỹ thuật động não.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu hs hoàn thành nội dung trong PHT số 1.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS viết ý kiến của mình vào phiếu trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả, thảo luận:
HĐ chung cả lớp:
- GV mời 2 HS trình bày kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung.
* Đánh giá:
+ Qua báo cáo 2 HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV đánh giá (cho điểm) và
giới thiệu HS nội dung bài học tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu xu hướng biến đổi bán kính ngun tử trong một chu kì,
trong một nhóm (nhóm A)- khoảng 10 phút
1. Mục tiêu hoạt động: (1), (5), (7)
- Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính ngun tử trong một chu kì, trong một
nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và
dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới).
- Năng lực giao tiếp và hợp tác với các bạn trong nhóm cùng thảo luận để giải quyết
vấn đề.
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác hồn thành các nhiệm vụ học tập.
2. Nội dung
3


* Trong 1 chu kì,


Z Z →R]

Giải thích: Trong 1 chu kì, các ngun tử có cùng số lớp e, Z tăng làm tăng lực hút
giữa hạt nhân với các e lớp ngồi cùng làm bán kính ngun tử giảm.
* Trong 1 nhóm A,

Z Z → RZ

Giải thích: do số lớp e tăng nhanh nên bán kính tăng lên rất nhanh.
3. Sản phẩm:
- HS hoàn thành phiếu học tập số 2
4. Tổ thức thực hiện:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV chia lớp thành 8 nhóm để thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ, thảo luận
+ Hoàn thành phiếu học tập
+ Giáo viên quan sát sự làm việc của các nhóm, sẵn sàng giúp đỡ các nhóm khi cần
thiết, dự đốn trước các khó khăn của học sinh trong hoạt động này: có thể học sinh
gặp khó khăn; thì giáo viên cũng có thể đưa ra gợi ý, giúp học sinh các nhóm hồn
thành nhiệm vụ của mình.
- Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
+ HS cử đại diện nhóm trình bày một nội dung.
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
+ HS đặt câu hỏi.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá thông qua bài làm trên phiếu học tập, thảo luận, trình bày.

+ Cơng cụ đánh giá: bảng kiểm của giáo viên.

4


Hoạt động 2.2: Tìm hiểu xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim
của nguyên tử các ngun tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhómA) –khoảng
20 phút
1. Mục tiêu hoạt động: (2), (5), (7)
- Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim
của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhómA).
- Năng lực giao tiếp và hợp tác với các bạn trong nhóm cùng thảo luận để giải quyết
vấn đề.
- Trách nhiệm: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
2. Nội dung
II. Độ âm điện
χ

- ( ) đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử nguyên tố đó khi tạo thành liên kết
hóa học.
- Trong cùng 1 chu kì, Z

Z →χZ

- Trong cùng 1 nhóm A, Z

vì R

Z →χ]


]

vì R

và Z+
Z

Z

nên khả năng hút electron tăng.

nên khả năng hút electron giảm.

III. Xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các
nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhómA)
1. Tính kim loại, tính phi kim
- Tính kim loại là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở
thành ion dương.
M → Mn+ + ne
- Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm e để trở
thành ion âm.
X + me → Xm2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim
- Trong mỗi chu kì, Z+

Z

, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi

kim tăng dần.
- Giải thích: Trong 1 chu kì, Z+


Z

,

R]

, I1

Z

,

χZ

làm khả năng nhường e giảm

nên tính kim loại giảm, khả năng nhận e tăng nên tính phi kim tăng.
5


- Trong một nhóm A, Z+

Z

, tính kim loại của nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi

kim giảm dần.
-Giải thích: trong 1 nhóm A, Z+


Z

, R

Z

,I1

]

,

χ]

, khả năng nhường e tăng làm

tăng tính kim loại, khả năng nhận e giảm làm giảm tính phi kim.
3. Sản phẩm:
- HS hồn thành phiếu học tập số 3
4. Tổ thức thực hiện:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV chia lớp thành 8 nhóm để thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ, thảo luận.
+ Hồn thành phiếu học tập.
+ Giáo viên quan sát sự làm việc của các nhóm, sẵn sàng giúp đỡ các nhóm khi cần
thiết, dự đốn trước các khó khăn của học sinh trong hoạt động này: có thể học sinh
gặp khó khăn; thì giáo viên cũng có thể đưa ra gợi ý, giúp học sinh các nhóm hồn
thành nhiệm vụ của mình.

- Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
+ HS cử đại diện nhóm trình bày một nội dung.
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
+ HS đặt câu hỏi.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá thông qua bài làm trên phiếu học tập, thảo luận, trình bày.
+ Công cụ đánh giá: bảng kiểm của giáo viên.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của
các oxide và các hydroxide theo chu kì – 10 phút
1. Mục tiêu hoạt động : (3), (5), (7)
- Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và
6


các hydroxide theo chu kì. Viết được phương trình hố học minh hoạ.
- Năng giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất trách nhiệm.
2. Nội dung
IV. Xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các
hydroxide theo chu kì
Trong 1 chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ
của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.

Oxit

Na2O

MgO


Al2O3

SiO2

P2O5

SO3

Cl2O7

Oxit

Oxit

Oxit

Oxit

Oxit

Oxit

Oxit

bazơ
NaOH

Bazơ
Mg(OH)2


l/tính
Al(OH)3

axit
H2SiO3

axit
H3PO4

axit
H2SO4

axit
HClO4

Bazơ

Bazơ

Hidroxit

Axit

Axit

Axit

Axit

yếu


lưỡng

yếu

TB

mạnh

rất

Hidroxit mạnh
Kiềm

tính

mạnh

Bazơ
Axit
Trong 1 nhóm A: Đi từ trên xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính bazơ
của các oxit và hidroxit tăng, tính axit giảm dần.
3. Sản phẩm:
- HS hoàn thành phiếu học tập số 4
4. Tổ thức thực hiện:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV chia lớp thành 8 nhóm để thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ, thảo luận.

+ Hồn thành phiếu học tập.
+ Giáo viên quan sát sự làm việc của các nhóm, sẵn sàng giúp đỡ các nhóm khi cần
thiết, dự đốn trước các khó khăn của học sinh trong hoạt động này: có thể học sinh
gặp khó khăn; thì giáo viên cũng có thể đưa ra gợi ý, giúp học sinh các nhóm hồn
7


thành nhiệm vụ của mình.
- Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
+ HS cử đại diện nhóm trình bày một nội dung.
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ HS nhận xét lẫn nhau.
+ HS đặt câu hỏi.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá thông qua bài làm trên phiếu học tập, thảo luận, trình bày.
+ Cơng cụ đánh giá: bảng kiểm của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (45 phút)
1. Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (6)
2. Nội dung:
- HS hoàn thành phiếu học tập số 5
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập số 5
4. Tổ thức thực hiện:
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: học sinh làm việc cá nhân, kỹ thuật động não.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ HS nhận phiếu học tập.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Hoàn thành phiếu học tập.
- Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận

+ Gọi 2 HS trình bày kết quả
+ HS nhận xét lẫn nhau.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá bài làm trên phiếu học tập và quan sát trong q trình làm bài
của HS.
+ Cơng cụ đánh giá: bảng kiểm của giáo viên.
8


9


IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
1. PHIẾU HỌC TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí nguyên tố Na (Z=11), Mg(Z=12);
S (Z=16); Cl (Z=17) trong bảng tuần hoàn (6,0 điểm)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………
Câu 2: Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản (KL, PK) của các nguyên tố trên? Vì sao? (4,0
điểm)
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

10


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Hãy sắp xếp các nguyên tử sau: B, C, Li, Be, F, O, N theo thứ tự giảm dần
bán bính nguyên tử. Giải thích? (3 điểm)
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
Câu 2: Hãy sắp xếp các nguyên tử sau: Rb, Li, Na, K theo chiều tăng dần bán kính
nguyên tử. Giải thích? (3 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………….
Câu 3. Hãy sắp xếp các nguyên tử sau theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử: Mg,
B, Be, O. Giải thích? (4 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
11


………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Nêu khái niệm độ âm điện. (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………….……………………………………………………………………………
Câu 2. Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, Cl, Mg, Al, Si, P, S theo chiều tăng dần của độ
âm điện. Giải thích? (2 điểm)
…………………………………………………………………………………………

…………….
…………………………………………………………………………………………
………………………….…………………………………………………
Câu 3. Sắp xếp các nguyên tử sau: Ca, Sr, Be, Mg, Ba theo chiều giảm dần của độ âm
điện và giải thích? (2 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
………………………….…………………………………………………
Câu 4. Hãy cho biết thế nào là tính kim loại, tính phi kim? (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….…………………………………………………
Câu 5. Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, Cl, Mg, Al, Si, P, S theo chiều giảm tính kim
loại và tăng dần tính phi kim. Giải thích? (2 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………
12


………………………….…………………………………………………
Câu 6. Sắp xếp các nguyên tố sau: Ca, Sr, Be, Mg theo chiều tăng dần tính kim loại.
Giải thích? (2 điểm)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………….
…………………………………………………………………………………………

………………………….…………………………………………………

13


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1. Em hãy sắp xếp các oxide sau: MgO, Na2O, Al2O3 theo chiều giảm dần tính base. (2,0 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
Câu 2. Em hãy sắp xếp các oxide sau: SiO2, Cl2O7, P2O5, SO3 theo chiều tăng dần tính acid. (2,0
điểm)
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
Câu 3. Em hãy sắp xếp các hydroxide sau: NaOH, Al(OH) 3, Mg(OH)2 theo chiều giảm dần tính
base. (2,0 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
Câu 4. Em hãy sắp xếp các hydroxide sau: HClO 4, H2SiO3, H3PO4, H2SO4 theo chiều tăng dần tính
acid. (2,0 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
Câu 5. Hồn thành phương trình hóa học sau: (2,0 điểm)
a) Na2O + H2O → …………………………………………………………….
b)

SO3 + H2O →…………………………………………………………….


c) NaOH + MgCl2 → …………………………………………………………….
d)

H2SO4 + Na3PO4 →…………………………………………………………….

14


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7 điểm)
Câu 1: Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân ngun tử?
A. Nguyên tử khối.

B. Số lớp electron.

C. Số e lớp ngồi cùng.

D. Điện tích hạt nhân.

Câu 2: Ngun tử của nguyên tố halogen nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Cl.

B. I.

C. Br.

D. F.


Câu 3: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của ngun tử đó khi hình thành liên kết hố học.
B. Khả năng nhường proton của ngun tử đó cho nguyên tử khác.
C. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
D. Khả năng tham gia phản ứng hoá học mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
Câu 4: Đại lượng nào sau đây khơng biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân?
A. Bán kính nguyên tử.

B. Nguyên tử khối.

C. Tính kim loại, tính phi kim.

D. Độ âm điện.

Câu 5: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi
A. Tăng theo chiều tăng của độ âm điện.
B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
Câu 6: Theo chiều từ trái qua phải, độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I biến
đổi?
A. Không xác định.

B. Tăng dần.

C. Giảm dần.

D. Không biến đổi.


Câu 7: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hồn thì:
A. Kim loại mạnh nhất là natri.

B. Phi kim mạnh nhất là clo.

C. Phi kim mạnh nhất là oxi.

D. Phi kim mạnh nhất là flo.

Câu 8: Các nguyên tố nhóm IA trong bảng tuần hồn có đặc điểm chung nào về cấu
hình electron ngun tử quyết định tính chất hố học của nhóm?
A. Số electron lớp K bằng 2.

B. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
15


C. Só lớp electron như nhau.

D. Số electron ở lớp ngồi cùng bằng 1.

Câu 9: Quy luật biến đổi tính base của dãy hydroxyde NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là:
A. Tăng dần.

B. Không thay đổi.

C. Giảm dần.

D. Không xác định.


Câu 10: Quy luật biến đổi tính acid của dãy hydroxyde H2SiO3, H2SO4, HClO4 là:
A. Không xác định.

B. Không thay đổi.

C. Tăng dần.

D. Giảm dần

Câu 11: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có cơng thức oxit cao nhất có
dạng R2O3?
A. 15P.

B. 12Mg.

C. 14Si.

D. 13Al.

Câu 12: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính
nguyên tử?
A. I, Br, Cl, P.

B. O, S, Se, Te.

C. C, N, O, F.

D. Na, Mg, Al, Si.

Câu 13: Nguyên tố R có cơng thức oxit cao nhất là RO 2. Cơng thức của hợp chất khí

với hiđro là:
A. RH3.

B. RH4.

C. H2R.

D. HR.

Câu 14: Dãy các nguyên tố nhóm VA gồm: N, P, As, Sb, Bi. Từ N đến Bi tính phi
kim thay đổi theo chiều:
A. Giảm dần.

B. Giảm rồi tăng.

C. Tăng rồi giảm.

D. Tăng dần

Phần 2. Tự luận (3 điểm)
Câu 16: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có cơng thức là R 2O5, trong hợp chất khí
với hiđro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 17: Cho 78 gam một kim loại M (thuộc nhóm IA) tác dụng với nước sau phản
ứng tạo ra 22,4 lít khí hiđro (đo ở đktc). Xác định kim loại M.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


16


2. BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
2.1. Bảng kiểm đánh giá năng lực tự chủ tự học (Hoạt động 1)
Tiêu chí đánh giá: Điểm phiếu học tập số 1
-Từ 0 đến 4,5 điểm
-Từ 5,0 đến 6,5
-Từ 7,0 đến 8,0
-Từ 8,5 đến 10

Kết quả
Chưa đạt
Đạt
Khá
Tốt

2.2. Bảng kiểm đánh giá năng lực nhận thức hóa học, năng lực giao tiếp, hợp tác,
phẩm chất trách nhiệm (Hoạt động 2)
Kết quả
Chưa đạt
Đạt

Tiêu chí đánh giá
1. Trao đổi, thảo luận với các thành viên trong tổ
2. Hoàn thành đúng thời gian
3. Báo cáo kết quả tự tin, lưu loát, rõ ràng
4. Tương tác với người nghe trong khi thuyết trình.
5. Trình bày sản phẩm hợp lí, dễ quan sát.
6. Giải đáp thắc mắc, phản biện ý kiến của người nghe.

7. Trao đổi, đặt câu hỏi với các nhóm khác.
8. Điểm tự chấm trên phiếu học tập

<5,0

≥5,0

2.3. Bảng kiểm đánh giá năng lực nhận thức hóa học, tự chủ, tự học, chăm chỉ
(Hoạt động 3)
Kết quả

Tiêu chí đánh giá
1. Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, máy tính
2. Tự chủ làm bài, có sử dụng tài liệu tham khảo
3. Chăm chỉ, hoàn thành đúng thời gian
4. Điểm cho phiếu học tập số 5

17

Chưa đạt

Đạt

<5,0

≥5,0




×