Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an lop ghep 45 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.76 KB, 24 trang )

TUẦN 23
Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2019
Tiết 1
Chào cờ
*********************************************************
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tập đọc
Tốn
Tên bài
Hoa học trị
Xăng- ti-mét khối. Đề-xi-mét
khối
I/ Mục
+ Đọc trơi chảy tồn bài.
1. Kiến thức:- Học sinh tự hình
tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với
thành biểu tượng xentimet khối
giọng tả ngạc nhiên phù hợp với – đềximet khối, nhận biết mối
phát hiện của tác giả về vẻ đẹp
quan hệ xentimet khối và
đặc biệt của hoa phượng , sự thay đềximet khối.
đổi bất ngờ của màu hoa theo
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải
thời gian.
bài tập có liê quan cm3 – dm3
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh
của hoa phượng qua ngịi bút


u thích mơn học.
miêu tả rất tài tình của tác giả ; ý HS lm BT 2b
nghỉa của hoa phượng – hoa học
trò đối với những học sinh đang
ngồi trên ghế nhà trường.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng
đời học sinh qua những kỉ niệm
đẹp về hoa phượng.
II. ĐDDH - Tranh minh hoạ bài đọc trong
+ GV:Khối vng 1 cm và 1
SGK.
dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000
cm3
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
7

1

30

2

1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Chợ Tết
- GV :Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc
lòng và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới
a – Giới thiệu bài

- Quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm – ảnh động Thiên Cung ở
Vịnh Hạ Long.
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
GV Hướng dẫn học sinh tự
hình thành biểu tượng xentimet
khối – đềximet khối.
- Giáo viên giới thiệu cm3 và
dm3.
- Thế nào là cm3?
- Thế nào là dm3 ?
- Giáo viên chốt.


5

3

- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho HS.
- GV Đọc diễn cảm cả bài.
c – Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi .
- Tại sao tác giả lại gọi hoa
phượng là hoa học trị ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc
biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi như
thế nào theo thời gian ?
- Nêu cảm nhận của em khi đọc
bài văn ?
d – Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm bài
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương
HS học tốt.
- Chuẩn bị : Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ.
Tiết 3
NTĐ4

Mơn
Tốn
Tên bài
Luyện tập chung

I/ Mục tiêu Giúp HS củng cố về :
So sánh hai phân số .
Tính chất cơ bản của phân số .
HS lm BT 3,4

II/ ĐDDH

Bảng phụ , SGK

- Giáo viên ghi bảng.
- HS nêu mối quan hệ dm3 và
cm3
- 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có
thể tích là 1 cm3?
- Hình lập phương có cạnh 1 dm
gồm bao nhiêu hình có cạnh 1
cm?
- Giáo viên chốt lại.
 GV Hướng dẫn học sinh
nhận biết mối quan hệ cm3 và
dm3 . Giải bài tập có liên quan
đến cm3 và dm3
Bài 1:
Bài 2:(b)
- Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến
bé.
Bài 3:
- Giáo viên chốt: cách đọc sô1
thập phân.
 Củng cố.- dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng
đơn vị đo thể tích”.
Nhận xét tiết học
NTĐ5
Tập đọc
Phân xử tài tình
1. Kiến thức:- Đọc lưu lốt tồn
bài, đọc đúng các từ ngữ câu,
đoạn, bài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm
bài văn gới giọng rõ ràng, rành
mạch, chậm rãi
3 Hiểu nội dung ý nghĩa : Bài viết
ca ngợi trí thơng minh tài xử kiện
của vị quan án, đồng thời bày tỏ
ước mong có vị quan tồ tài giỏi,
xét xử cơng tội phân minh, góp
phần thiết lập và bảo vệ trật tự an
ninh xã hội.
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong
SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn
văn hướng dẫn luyện đọc. HS:
SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
H
Đ
2

1
Khởi động
4
2
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
10
3
Bài mới
Giới thiệu: Luyện tập chung.
Bài 1: Điền dấu vào chỗ trống
HS làm bài và sửa bài.
Khi học sinh làm bài
GV hỏi để ôn lại cách so sánh hai
phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử
số, hoặc so sánh phân số với 1.
Bài 2:
HS tự làm bài và chữa bài.
10

3

Bài 3: Viết các phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn
HS làm phần a rồi chữa bài

10

4


4

5

Bài 4: Tính
HS làm rồi chữa bài
Ở phần b) sau khi biến đổi được
tích ở trên và tích ở gạch dưới
gạch ngang bằng nhau nên kết
quả bằng 1.
Củng cố – dặn dò
GV :Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cao Bằng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Luyện đọc.
- GV chia đoạn để học sinh luyện
đọc.
 Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm.
 Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội.
 Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc các từ ngữ khó,
- HS đọc từ ngữ chú giải.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
 Tìm hiểu bài.

- GV nêu câu
Vị quan án được giới thiệu là
người như thế nào?
 Hai người đàn bà đến công
đường nhờ quan phân xử việc gì?
 Quan án đã dùng những biện
pháp nào để tìm ra người lấy cắp
vải?
Vì sao quan cho rằng người
khơng khóc chính là người ấy cắp
tấm vải?
 Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà
chùa, quan cho gọi những ai đến?
 Vì sao quan lại cho gọi những
người ấy đến?
. Quan án phá được các vụ án
nhờ vào đâu?
 Luyện đọc lại.
- GV: hướng dẫn học sinh xác
định các giọng đọc của một bài
văn.
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
Củng cố- dặn dị:
- HS các nhóm thảo luận tìm nội
dung ý nghĩa của bài văn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét _ tuyên



dương.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học
Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2019
Tiết 1
Môn
Tên bài
I/ Mục
tiêu

II/
ĐDDH

NTĐ4
Chính tả
Chợ tết
1. Nhớ và viết đúng chính tả,
trình bày đúng 11 dòng đầu của
bài: Chợ Tết
2. Làm đúng các bài tập tìm
tiếng thích hợp có âm đầu hoặc
vần dễ lẫn s/x hoặc ưc/ưt điền
vào chỗ trống.

NTĐ5
Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T1)
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết quôc
tịch của em là VN,Tổ quốc em dang thay

đổi từng ngày và dang hội nhập vào đời
sống quốc tế.
2. Kĩ năng: Học sinh có những hiểu
biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và
sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt
Nam.
3. Thái độ: Quan tâm đến sự phát
triễn của đất nước, tự hào về truyền
thống và con người Việt Nam, về văn
hóa và lịch sử dân tộc VN. Có ý thức
học tập, rèn luyện để góp phần xây
dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
GDBVMT: Tích cực tham gia các
hoạt động BVMT thể hiện tình yu
đất nước.
-GDKNS: KN xác định giá trị;KN
hợp tác ; KN đảm nhận trách
nhiệm.
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
sẵn nội dung BT2 a.
GV: bài hát “Việt Nam q hương
tơi”
PP/KTDH: Thảo luận nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HĐ
5 1
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ
học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:

HS viết lại vào bảng con những
từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
25 2
3. Bài mới: Chợ Tết
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
GV: đọc đoạn viết chính tả: 11

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS TLCH:Em đã thực hiện việc
hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà
như thế nào? Kết quả ra sao?.
3. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em
* Phân tích thông tin trang 28/ SGK.
- Học sinh đọc các thông tin trong
SGK
- GV Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ


dịng đầu.
Học sinh đọc thầm đoạn chính
tả
HS luyện viết từ khó vào bảng
con: ơm ấp, lom khom, lon xon,
yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh.
b. Hướng dẫn HS nghe viết
chính tả:

GV:Nhắc cách trình bày bài bài
thơ.
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho
học sinh soát lỗi.
Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2.
HS : thi tiếp sức nhóm 6 em.
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Lời giải: sĩ – Đức – sung – sao
– bức – bức
GV Nhận xét và chốt lại lời giải
đúng

5

3

Lớp
Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu

Thuận, thành phố Hue…
- HS nêu những hiểu biết của các em

về đất nước mình, kể cả những khó
khăn của đất nước hiện nay.
 Kết luận:
- Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta
rất yêu quí và tực hào về Tổ qc
mình, tự hào mình là người VN.
- Đất nước ta cịn nghèo, vì vậy
chúng ta phải cố gắng học tập, rèn
luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
- GDBVMT:

* Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
 HS học nhóm để lựa chọn các tranh
ảnh về đất nước VN và dán quanh
hình Tổ qc, sau đó nhóm sẽ lên giới
thiệu về các tranh ảnh đó.
* HS thảo luận nhóm bài tập 2.
- HS Nêu yêu cầu và thảo luận nhóm
- GV Kết luận:
- Là người VN, chúng ta cần biết các
mốc thời gian và địa danh gắn liền với
lịch sử dựng nước và giữ nước của
dân tộc.
4. Củng cố, dặn dò:
5. Tổng kết - dặn dị:
HS nhắc lại nội dung học tập
- HS Tìm hiểu một thành tựu mà VN
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai đã đạt được trong những năm gần
(nếu có ).Nhận xét tiết đây.

học,chuẩn bị tiết 24.
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất
nước Việt Nam.
- Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học.
Tiết 2:
4
5
Đạo đức
Chính tả
Giữ gìn các cơng trình công cộng
Cao Bằng
(T1)
- Giúp HS hiểu
1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng 4 khổ
- các cơng trình cơng cộng là tài thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
sản chung của xã hội .
2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc
- Mọi người đều có trách nhiệm viết hoa tên người, tên địa lí VN,
bảo vệ , giữ gìn .
trình bày đúng thể thơ.
- Những việc cần làm để giữ gìn 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý
cơng trình cơng cộng .
thức rèn chữ, giữ vở.
- HS có những hành vi , việc làm GDBVMT:Cĩ ý thức giữ gìn , bảo


II. Đồ
dùng


HĐ-TL
1 – 5’

2 – 30’

tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn vệ những cảnh đẹp của đất nước
những cơng trình cơng cộng .
GDBVMT: GD các em biết và
thực hiện giữ gìn các cơng trình
cơng cộng cĩ liên quan trực tiếp
đến MT và chất lượng cuộc sống.
-GDKNS: KN xác định giá trị ;
KN thu thập và xử lí thơng tin.
- SGK ,phiếu học tập
+ GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu
PP/KTDH: Đóng vai.
văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột
của BT3.
+ HS: Vở, SGK.
III: Các hoạt động dạy học.
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : : Lịch sự với
mọi người
- Như thế nào là lịch sự ?
- Người biết cư xử lịch sự được
mọi người nhìn nhận, đánh giá như
thế nào ?
3 - Dạy bài mới
a -Giới thiệu bài
b - Thảo luận nhóm ( Tình tuống

trang 34 SGK )
- GV Chia nhóm và giao nhiệm vụ
thảo luận cho các nhóm .
- HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
- > GV rút ra kết luận ngắn gọn :
Nhà văn hố xã là một cơng trình
cơng cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá
chung của nhân dân, được xây
dựng bởi nhiều cơng sức , tiền của.
Vì vậy, Thắng cần phải khun
Hung nên giữ gìn, khơng được vẽ
bậy lên đó.
c - Làm việc theo nhóm đơi ( Bài
tập 1 , SGK )
- HS thảo luận bài tập 1.
- Từng cặp HS làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- GV kết luận ngắn gọn về từng
tranh :
+ Tranh 1 : Sai

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
HS làm BT tuần trước
- GV nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:
 Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Phương pháp: Thực hành.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chú
ý cách viết các tên riêng.
- HS viết vo vở
- HS soát lại bài.
- GDBVMT:
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
- GV lưu ý học sinh điền đúng
chính tả các tên riêng và nêu nhận
xét cách viết các tên riêng đó.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
Bài 3:
- Giáo viên nhận xét.


3 – 5’

+ Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai
+ Tranh 4 : Đúng
d - Xử lí tính huống : BT 2 , Đóng
vai
HS thảo luận , xử lí tình huống .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .

=>GV Kết luận về từng tình huống
4 - Củng cố – dặn dị
-HS Đọc ghi nhớ trong SGK
- Thực hiện nội dung trong mục
thực hành của SGK
- GDBVMT:

Bài 4:
- GV nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và
viết lại cho đúng các tên riêng có
trong đoạn thơ.
- Giáo viên nhận xét.
 Củng cố- dặn dò:
Trò chơi hái hoa dân chủ.
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết
hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học.

Tiết 3:
Mơn
Tên
bài
dạy

Nhóm TĐ 4
Tự học
Ơn tập các kiến thức đã học. Về
mơn Tốn.


Nhóm TĐ 5
Tự học
Ơn tập các kiến thức đã học. Về
môn TV
Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2019

Tiêt 1
Môn
Tên bài
I/ Mục
tiêu

II/
ĐDDH

NTĐ4
LTVC
Dấu gạch ngang
1. Nắm được tác dụng của
dấu gạch ngang .
2. Sử dụng đúng dấu gạch
ngang trong khi viết .

NTĐ5
Toán
Mét khối
1. Kiến thức:
- Giáo viên giúp học
sinh tự xây kiến thức.
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng

Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích. Biết
đổi các đơn vị giữa m3 - dm3 - cm3
2. Kĩ năng: - Giải một số bài tập có liên
quan đến các đơn vị đo thể tích.
3. Thái độ: Ln cẩn thận, chính xác.
HS làm BT 3
+ GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng
như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m
= 100cm.

- Bảng phụ viết sẵn :
+ Cá đoạn văn trong bài tập
1 ( a, b ) , phần Nhận xét.
+ Nội dung cần ghi nhớ
trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
Đ
5
1
1 – Khởi động
1. Khởi động:
2 – Bài cũ :
2. Bài cũ:
MRVT: cái đẹp
HS sửa bài 2, 3 (SGK).


30


2

3 – Bài mới
a – Giới thiệu
b – Phần nhận xét
* Bài 1,2 , 3 :
- GV :Những câu có chứa
dấu gạch ngang :
Đoạn a )
- Cháu con ai ?
- Thưa ông , cháu là con ông
Thư ?
Đoạn b ) Cái đuôi dài – bộ
phận khoẻ nhất của con vật
kinh khủng dùng để tấn cơng
– đã bị trói xếp vào bên mạn
sườn.
c – Phần ghi nhớ
- GV giải thích lại rõ nội
dung này.
d – Phần luyện tập
* Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài và
mẫu chuyện “Quà tặng cha”
ở bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Từng cặp HS trao đổi, tìm
dấu gạch ngang trong câu
chuyện, nói rõ tác dụng của

từng câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại.
* Bài tập 2
- HS làm việc cá nhân vào
vở nháp.
- Đọc bài viết của mình trước
lớp.
- GV nhắc lại yêu cầu của đề
bài.
Lưu ý: đoạn văn các HS viết
cần sử dụng dấu gạch ngang
với hai tác dụng (đánh dấu
các câu đối thoại, đánh dấu
phần chú thích)
- GV kiểm tra , nhận xét,
tính điểm.

- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 GV Hướng dẫn học sinh tự hình
thành được biểu tượng Mét khối – Bảng
đơn vị đo thể tích.
- GV giới thiệu các mơ hình: mét khối –
dm3 – cm3
- GV chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ
nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật
thật.

- GV giới thiệu mét khối:
- Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể
tích người ta cịn dùng đơn vị nào?
- Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
- GV chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên
bảng.
- HS quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối
quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 :
- GV chốt lại:
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1000000 cm3
- HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các
đơnm vị đo thể tích.
1 m3 = ? dm3
1 dm3 = ? cm3
1 cm3 = phần mấy dm3
1 dm3 = phần mấy m3
 Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn
vị giữa m3 – dm3 – cm3 .
HS Giải một số bài tập có liên quan đến
các đơn vị đo thể tích.
Bài 1:
- GV chốt lại.

Bài 2:
- GV chốt lại.
Bài 3
- Giáo viên chốt lại.



5

3

4 – Củng cố, dặn dò
 Củng cố.
- HS nhắc lại nội dung ghi
- HS Thi đua đổi các đơn vị đo.
nhớ của bài đọc.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen HS
Làm bài 1, 2/ 24.
tốt.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn
Nhận xét tiết học
từ : Cái đẹp.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tốn
LTVC
Tên bài
Luyện tập chung
MRVT: Trật tự - An ninh
I/ Mục Giúp HS ôn tập củng cố về : 1. Kiến thức:- Mở rộng hệ thống hoá vốn
tiêu
Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; từ về trật tự an ninh.
9 ; khái niệm ban đầu của

2. Kĩ năng: - Biết đặt các ngữ đoạn có từ
phân số, tính chất cơ bản của an ninh, đặt câu có từ an ninh.
phân số, rút gọn phân số, quy 3. Thái độ: - Cú ý thức sử dụng đúng
đồng mẫu số hai phân số, so nghĩa của từ.
sánh các phân số
II/
Một số đặc điểm của hình
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy
ĐDDH chữ nhật , hình bình hành .
khổ to làm BT2 Bảng phụ viết sẵn các từ
HS làm BT 4,5.
ngữ ở BT4.
Bảng phụ, SGK
+ HS:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG



5

1

8

2

Khởi động
Kiểm tra bài cũ:

HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ
từ.
- GV kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các
bài tập 3, 4 và trả lời câu hỏi ghi nhớ?
- Để thực hiện mối quan hệ tương phản
trong câu ghép ta sử dụng những quan hệ
từ nào?
Bài mới
3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Trật tự an
Giới thiệu: Luyện tập chung. ninh.
Bài 1:
4. Phát triển các hoạt động:
HS làm bài. Khi chữa bài  Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
GV cho HS nêu lại dấu hiệu
Bài 1:
chia hết cho 2,3,5,9.
- GV Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- HS đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của
từ “an ninh”.
- Giáo viên phân tích để học sinh hiểu
nếu có học sinh chọn đáp án là (a) hoặc
(c): tình trạng yêu ổn hẳn tránh được thiệt
hại gọi là an tồn.
- Hoặc: tình trạng khơng có chiến tranh
là hồ bình.



7

3

7

4

8

5

5

6

Môn
Tên bài
I/ Mục
tiêu

Bài 2:
HS tự làm rồi chữa bài.
Số HS của cả lớp là:
14 + 17 = 31 (HS)
a) ; b)
GV nhận xét
Bài 3:
HS tự làm bài và chữa bài

HS phải rút gọn phân số đến
tối giản sau đó mới kết luận.
Bài 4: Viết các phân số theo
thứ tự từ lớn đến bé.
GV:Yêu cầu HS phải quy
đồng mẫu số sau đó mới xếp
thứ tự

- Cịn: an ninh chỉ tình trạng yêu ổn về
mặt chính trị và trật tự xã hội.
Bài 2:
- GV dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng mời đại
diện 3 – 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp
sức.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại
lời giải đúng.

Bài 3:
- GV lưu ý học sinh đọc kể để phát hiện
ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan
đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích
cho học sinh hiểu nghĩa của các từ các
em vừa tìm.
Bài 5: HS quan sát hình
Bài 4:
trong SGK và làm bài
- HS làm bài trên phiếu.
a) Khi làm bài HS cần giải - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
thích đầy đủ.

b) HS đo và nhận xét.
c) Tính S hình bình hành.
Củng cố – dặn dò
 Củng cố.- dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Ôn bài.
Chuẩn bị:
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Chiều, thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2019
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Kể chuyện
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách 1. Kiến thức: - Hiểu chuyện, biết
diễn đạt của mình câu chuyện,
trao đổi với người khác về nội
đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có
dung, ý nghĩa câu chuyện.
nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp
2. Kĩ năng: - Biết kể bằng lời của
hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa
mình câu chuyện về những người
cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái đã góp sức mình để bảo vệ trật tự
ác.
an ninh.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi
3.Thái độ:- Thấy được trách nhiệm
được cùng với các bạn về ý nghĩa
của mình trong việc bảo vệ an ninh
câu chuyện: Con người cần thương trật tự.
yêu, giúp đỡ nhau.


II/
ĐDDH

Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Một số truyện thuộc đề tài của
bài KC (sưu tầm )

+ GV :Một số sách báo, truyện
viết về chiến sĩ an ninh, công an,
bảo vệ.
+ HS: SGK

Bảng lớp viết Đề bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
A – Bài cũ
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Ơng Nguyễn Khoa
Con vịt xấu xí
Đăng.

- GV: gọi 2 học sinh tiếp nối
nhau kể lại và nêu nội dung ý
25 2
nghĩa GV nhận xét – cho điểm
B – Bài mới
- 3. Giới thiệu bài mới:
1.Giới thiệu bài
- 4. Phát triển các hoạt động:
 Hướng dẫn học sinh kể
2.Hướng dẫn hs kể chuyện:
chuyện.
*Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài  Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
-HS đọc đề bài và gạch dưới các từ đề bài.
quan trọng.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện - GV ghi đề bài lên bng3, yêu
em đã được nghe, được đọc ca ngợi cầu học sinh xác định đúng yêu
cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu cầu đề bài bằng cách gạch dưới
tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái những từ ngữ cần chú ý.
thiện với cái ác.
- GV giải nghĩa cụm từ “bảo vệ
-Đọc gợi ý.
trật tự, an ninh” là hoạt động
-HS nối tiếp đọc các gợi ý.
chống lại sự xâm phạm, quấy rối
-HS quan sát tranh minh hoạ để giữ gìn yên ổn về chính trị, có
truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy tổ chức, có kỉ luật.
chú lùn, Cây tre trăm đốt trong - GV lưu ý học sinh có thể kể
SGK.
một truyện đã đọc trong SGK ở

-HS tự giới thiệu câu chuyện của các lớp dưới hoặc các bài đọc
mình.
khác.
- GV gọi một số học sinh nêu tên
*Hs thực hành kể chuyện, trao đổi câu chuyện các em đã chọn kể.
về ý nghĩa câu chuyện
HS kể chuyện theo cặp và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
 HS kể chuyện và trao đổi nội

5

3

dung.
-HS thi kể trước lớp.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV Cho hs bình chọn bạn kể tốt - GV hướng dẫn học sinh: khi
và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
kết thúc chuyện cần nói lên điều
em đã hiểu ra từ câu chuyện.
- GV nhận xét, tính điểm cho các
nhóm.
3.Củng cố, dặn dị:
 Củng cố


-GV nhận xét tiết học, khen ngợi
những hs kể tốt và cả những hs
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét

chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho
người thân, xem trước nội dung tiết
sau.

- HS nhắc lại tên một số câu
chuyện đã kể.
- Tuyên dương.
- Về nhà viết lại vào vở câu
chuyện em kể.
Nhận xét tiết học.

Tiết 2:
GDNGLL-GDKNS
Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2019
Tiết 1
Môn
Tên bài
I/ Mục
tiêu

NTĐ4
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ
+ Đọc lưu lốt , trơi chảy bài thơ.
- Biết ngắt nghỉ,hơi đúng bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với
giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình
thương – giọng của người mẽ ru

con và giọng xúc động của nhà
thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ ; Ca ngợi
tình yêu nước và thương con sâu
sắc của người mẹ miền núi cần
cù lao động , góp phần vào cơng
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
-GDKNS: KN giao tiếp ; KN
đảm nhận trách nhiệm; KN
lắng nghe tích cực.

NTĐ5
Tốn
Luyện tập
1. Kiến thức:- Ơn tập, củng cố về
các đơn vị đo mét khối, deximet
khối, xăngtimet khối (biểu tượng,
cách đọc, cách viết, mối quan hệ
giữa các đơn vị đo).
2. Kĩ năng: - Luyện tập về đổi đơn vị
đo, đọc, viết các số đo thể tích, so
sánh các số đo.
3. Thái độ: - Giáo dục tính khoa
học, chính xác.
HS làm BT1(dịng 4-8); 3c.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong
+ GV:
SGK, bảng phụ.

II/
SGK.
+ HS: SGK, kiến thức cũ.
ĐDDH - Bảng phụ
- PP/KTDH: Trình bày 1 phút
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
1 – Khởi động
1. Khởi động:
2 – Bài cũ : Hoa học trò
2. Bài cũ: Mét khối _ Bảng đơn vị
-GV Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả đo thể tích.
lời câu hỏi.
HS Điền chỗ chấm.
15 dm3 = …… cm3
2 m3 23 dm3 = …… cm3
- GV nhận xét


30

2

3 – Bài mới
a – Giới thiệu bài
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng

khổ thơ.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.

3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
 Ôn tập
- GV: Nêu bảng đơn vị đo thể tích
đã học?
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy
lần đơn vị nhỏ hơn liền sau?
 Luyện tập.
Bài 1
a) HS Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2
c – Tìm hiểu bài
- Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm - Giáo viên nhận xét.
trả lời câu hỏi .
-CH1: Em hiểu thế nào là “
những em bé lớn lên trên lưng
mẹ “
- Người làm mẹ làm những cơng
việc gì ? Những cơng việc đó có

ý nghĩa như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói
lên tình u thương và niềm hi
vọng của người mẹ đối với con ?
Bài 3
- HS So sánh các số đo sau đây.
d – Đọc diễn cảm khỗ thơ 1
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho
- GV đọc diễn cảm , giọng âu
học sinh nêu cách so sánh các số đo.
yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. Chú - GV nhận xét.
ý ngắt giọng, nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc
lịng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
5
3
4 – Củng cố – Dặn dò
 Củng cố.
- GV nhận xét tiết học, biểu
- HS Nêu đơn vị đo thể tích đã học.
dương HS học tốt.
- Thi đua: So sánh các số đo sau:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3
- Chuẩn bị : Vẽ về cuộc sống an
Giáo viên nhận xét + tun dương.
tồn.
Học bài.
Chuẩn bị: Thể tích hình
hộp chữ nhật.

Nhận xét tiết học
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tốn
Tập đọc
Tên bài
Phép cộng phân số
Chú đi tuần
I/ Mục Giúp HS:
- Đọc lưu lốt, trơi chảy bài thơ, đọc


tiêu

diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng
trìu mến, tha thiết thể hiện tình cảm
của người chiến sĩ an ninh với các
cháu học sinh miền nam.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hoàn cảnh
ra đời của bài thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các
chiến sĩ an ninh yêu thương, quan tâm
lo lắng cho các cháu, sẵn sàng, chịu
gian khổ để giữ cho cuộc sống của các
cháu bình yên, các cháu học hành giỏi
giang, có một tương lai tốt đẹp.
II/
Bảng phụ, SGK

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong
ĐDDH
SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh
luyện đọc.
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T
G



5

1

30 2

Nhận biết phép cộng hai phân
số cùng mẫu số .
Biết cộng hai phân số cùng mẫu
số .
Nhận biết tính chất giao hốn
của phép cộng hai phân số .
HS làm BT 2

Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
GV Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới

Giới thiệu: Phép cộng hai phân
số.
Thực hành trên băng giấy
GV hướng dẫn HS lấy băng
giấy và gấp đôi 3 lần để được 8
phần bằng nhau.
HS thực hiện gấp giấy
Kết luận: Bạn Nam đã tô màu
băng giấy.
Cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ =
Thực hành
Bài 1: Tính
HS phát biểu cách cộng hai
phân số cùng mẫu số
HS tự làm bài vào vở sau đó
một HS nói cách làm và kết quả.
Sau khi tính yêu cầu HS rút gọn
lại.
Bài 2: GV ghi lên bảng, sau đó
cho HS tự làm. Sau đó so sánh.
Bài 3: HS đọc bài tốn, tóm tắt
bài tốn. HS nêu cách làm.

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phân xử tài tình.
- Giáo viên nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Luyện đọc.

- GV yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- HS đọc phần chú giải từ ngữ.
- Giáo viên nói về tác giả và hoàn
cảnh ra đời của bài thơ. (tài liệu giảng
dạy).
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc
cho học sinh: mỗi đoạn thơ là 1 khổ
thơ.
- Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường.
- Khổ 2: “Chú đi qua…ngủ nhé!”
- Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!”
- Khổ 4: Đoạn còn lại.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc
những từ ngữ phát âm còn lẫn lộn
do ảnh hưởng của phương ngữ như
âm tr, ch, s, x…
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng
nhẹ, trầm lắng, thiết tha.
 Tìm hiểu bài.
- GV :


5

3

-Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn
cảnh như thế nào?
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần
bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình của

học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên
điều gì?
- GV chốt:
- HS đọc 2 khổ thơ còn lại và nêu câu
hỏi.
Giáo viên chốt:
 Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn học sinh xác định
cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn
giọng, ngắt nhịp các khổ thơ.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- HS thi đua đọc diễn cảm và thuộc
lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm để thảo
luận tìm đại ý bài.
 Củng cố.
- HS thi đua 2 dãy.
- Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị: “Tập tục xưa của người
ÊĐê”.
Nhận xét tiết học
Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2019

Củng cố – dặn dò
GV Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:

Tiết 1:

Môn
Tên bài
I/ Mục tiêu

II/ ĐDDH

NTĐ4
TLV
Luyện tập miêu tả các bộ phận
của cây cối
Nắm được đặc điểm nội dung
và hình thức của đoạn văn
trong bài văn miêu tả cây cối .
Nhận biết và bước đầu biết
cách xây dựng các đoạn văn tả
cây cối .
Có ý thức bảo vệ cây xanh .

Bảng phụ, SGK

NTĐ5
Tốn
Thể tích hình hộp chữ nhật
1. Kiến thức:- Tìm được các quy
tắc và cơng thức tính thể tích hình
hộp chữ nhật.
- Học sinh vận dụng một số quy tắc
tính để giải một số bài tập có liên
quan.
2. Kĩ năng: - Hình thành về biểu

tượng thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận
khi làm bài.
HS làm BT 2,3
+ GV:Chuẩn bị hình vẽ.
+ HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a
= 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
H
5
Đ 1. Khởi động:
1. Khởi động:
1
2. Bài cũ:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
8
3. Bài mới:
3. Giới thiệu bài mới:
2
Giới thiệu:
Thể tích hình hộp chữ nhật.
Hướng dẫn phần nhận xét.
4. Phát triển các hoạt động:
Bài tập 1,2,3.
 GV hướng dẫn học sinh tìm ra
HS đọc u cầu bài tập.

cơng thức tính thể tích hình hộp
HS cả lớp đọc thầm bài Cây
chữ nhật.
gạo, làm việc cá nhân hoặc trao - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ
đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt nhật (hình trơn).
thực hiện cùng lúc các BT 2,3. - Giáo viên giới thiệu hình lập
HS phát biểu ý kiến
phương cạnh 1 cm  1 cm3
GV nhận xét chốt lại lời giải
- Lắp vào hình hộp chữ nhật 1
đúng:
hành, 3 khối và lắp được 5 hàng 
Bài cây gạo có 3 đoạn:
đầy 1 lớp.
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
- Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
nhật.
Đoạn 3: Thời kì ra quả.
- Vậy cần có bao nhiêu khối hình
Ghi nhớ
lập phương 1 cm3
HS học thuộc lịng ghi nhớ.
- GV chốt lại: bằng hình hộp chữ
nhật có 60 hình lập phương cạnh 1
cm.
- Chỉ theo số đo a – b – c  thể
tích.
- Vậy muốn tìm thể tích hình hộp
Phần luyện tập

chữ nhật ta làm sao?
10
Bài tập 1:
 Thực hành
3
HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 1
Cả lớp đọc thầm bài Cây tre GV gọi HS nói cách làm
trăm đốt, trao đổi nhóm, xác HS làm bài
định các đoạn và nội dung
chính của từng đoạn.
HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
Có 4 đoạn
Bài 2
10
. Bài tập 2:
- HS tự làm bài vào vở sau đó một
4
GV gợi ý:
Trước hết, các em cần xác định HS nói cách làm và kết quả.
- GV chốt lại.
sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy
nghĩ về những lợi ích mà cây
đó mang đến cho con người.
Bài 3
8
HS viết đoạn văn.
HS tự làm bài vào vở sau đó một

5
GV gọi HS khá, giỏi đọc đoạn


viết.
GV nhận xét, chấm một số bài.
4. Củng cố – dặn dị:
Nhận xét tiết học.

HS nói cách làm và kết quả.
GV chốt lại.
3
 Củng cố.- dặn dị:
6
Thi đua tìm cơng thức tính thể tích
hình hộp chữ nhật.
- Làm bài tập 1, 2/ 26
- Chuẩn bị: “Thể tích hình lập
phương”.
Nhận xét tiết học
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Môn
LTVC
LTVC
Tên bài
MRVT : Cái đẹp ( tt)
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ
từ

I/ Mục 1. Làm quen với các câu tục ngữ 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu thế
tiêu
liên quan đến cái đẹp . Biết nêu nào là câu ghép thẻ hiện quan hệ
những hoàn cảnh sử dụng tăng tiến.
những câu tục ngữ đó.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết tạo ra các
2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí
hố vốn từ, nắm nghĩa các từ các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1
miêu tả mức độ cao của cái đẹp, quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích
biết đặt câu với các từ đó .
hợp.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng thói quen
dùng từ, viết thành câu.
II/
- Từ điển HS.
+ GV: Bảng phụ.
ĐDDH - Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở
+ HS: SGK.
bài tập 1.
- 5,6 tờ giấy khổ to để HS làm
các bài tập 3,4 theo nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
1 – Khởi động
1. Khởi động:
2 – Bài cũ :
2. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an
Dấu gạch ngang

ninh”
- HS Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề
“Trật tự, an ninh”.
- Đặt câu với từ an ninh.
- GV nhận xét bài cũ.
30 2
3 – Bài mới
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu
a – Giới thiệu
ghép bằng quan hệ từ (tt)
b – Hướng dẫn HS làm bài tập
4. Phát triển các hoạt động:
* Bài 1,2 :
 Nhận xét.
- GV :Treo bảng phụ ghi sẵn nội
Bài 1:
dung Bài tập 1.
GV treo bảng phụ có sẵn câu ghép.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hãy nêu cặp quan hệ từ trong
- Cả lớp đọc thầm.
câu?
- HS trao đổi nhóm.
 GV nhận xét + chốt:


- Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét.

Cặp quan hệ từ chẵng những …

mà còn … thể hiện quan hệ tăng
tiến giữa 2 vế câu.
Bài 2: Tạo câu ghép.
- Nhận xét nhanh, chốt lời giải
đúng.
- Nêu nhận xét?
- Giáo viên chốt: Trong câu ghép
chỉ quan hệ tăng tiến, có thể đảo
trật tự các vế câu, nhưng trật tự
quan hệ từ khơng thể thay đổi.
Bài 3: Tìm thêm những cặp quan
hệ từ có thể nối các vế câu có quan
hệ tăng tiến.
 Rút ra ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
Bài 3, 4 :
 Luyện tập.
- GV Phát giấy khổ to cho
Bài 1:
HS trao đổi nhóm.
HSTìm và phân tích câu ghép chỉ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. quan hệ tăng tiến.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài - GV nhận xét.
, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp
- Viết lại các từ ngữ miêu tả
vào chỗ trống.
mức độ cao của cái đẹp. Sau đó - GV treo bảng phụ.
đặt câu với các từ đó.
- GV nhận xét.

- Đại diện nhóm đọc nhanh kết
Bài 3: Đặt câu ghép chỉ quan hệ
quả.
tăng tiến thể hiện các ý.
- HS sử dũng cặp quan hệ từ tăng
tiến khi đặt câu ghép.
 Giáo viên nhận xét.
5
3
4 – Củng cố, dặn dò
 Củng cố.- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - HS Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có
- Chuẩn bị : câu kể ai là gì .
cặp quan hệ từ tăng tiến.
- Giáo viên nhận xét + tuyên
dương.
- Học bài.
- Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an
ninh (tt)”.
Nhận xét
Tiết 3:
Mơn
Nhóm TĐ 4
Nhóm TĐ 5
Tên
Luyện Tốn
Luyện Tốn
bài
Ơn tập các kiến thức đã học.
Ơn tập các kiến thức đã học.

dạy
Chiều , thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2019
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5


Mơn
Tốn
Tên bài
Phép cộng phân số (tt)
I/ Mục tiêu Giúp HS:
Nhận biết phép cộng hai phân số
khác mẫu số .
Biết cộng hai phân số khác mẫu
số .
HS làm BT1 ; 2c,d;BT3

II/ ĐDDH

Bảng phụ , SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
Đ
5
1
Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.

GV Nhận xét phần sửa bài.
12

2

12

3

TLV
Lập chương trình hoạt động
1. Kiến thức:
- Dựa vào dàn
ý cho, lập chương trình cụ thể cho
một trong các hoạt động tập thể
góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự,
an ninh.
2. Kĩ năng: - Chương trình đã lập
phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ
thể giúp người đọc, người thực
hiện hình dung dễ dàng nội dung
và tiến trình hoạt động.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh
lòng say mê sáng tạo.
-GDKNS: KN hợp tác; KN thể
hiện sự tự tin;KN đảm nhận
trách nhiệm
+ GV: Bảng phụ
+ HS: vở
PP/KTDH: Trao đổi cùng bạn.


1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hành
động GV kiểm tra 1 – 2 học sinh
khá giỏi đọc lại bản chương trình
hành động em đã lập (viết vào vở).
Bài mới
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu: Phép cộng phân số (tt)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hướng dẫn học sinh luyện tập.
HS đọc ví dụ
- HS đọc đề bài.
GV: Để tính số giấy hai bạn đã lấy, - HS nêu tên hoạt động em chọn.
ta làm tính gì?
- GV Gọi học sinh đọc to phần
GV ghi: + = ?
gợi ý.
Làm cách nào để cộng được hai
phân số này.
HS quy đồng mẫu số rồi cộng hai
phân số.
GV: Muốn cộng hai phân số khác
mẫu số ta làm như sau:
Quy đồng mẫu số hai phân số
Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu
số.
Thực hành.
Bài 1: Tính
HS tính . HS phát biểu cách cộng  Luyện tập.Trao đổi cùng bạn



hai phân số khác mẫu số.
- GV phát bút cho 4 – 5 học sinh
Bài 2: Tính theo mẫu
lập những chương trình hoạt động
Nhận xét: Mẫu số của phân số này khác nhau lên bảng.
chia hết cho mẫu số của phân số kia
nên ta chỉ quy đồng một phân số.
Bài 3: HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt
GV nhận xét, sửa chữa cho học
đề toán. HS nêu cách làm và kết
sinh.
7
4
quả.
- HS đọc lại CTHĐ của mình.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
 Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành
Củng cố – dặn dị
tun truyền về an tồn giao thơng
Nhận xét tiết học
ngày 18/3 (lớp 55)
4
5
 Củng cố.
- GV nhận xét hoạt động khả thi.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn
chỉnh lại CTHĐ viết vào vở.

Nhận xét tiết học.
Tiết 3:
Mơn
Nhóm TĐ 4
Nhóm TĐ 5
Tên bài
Tự học
Tự học
dạy
Ôn tập các kiến thức đã học.
Ôn tập các kiến thức đã học.
Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2019
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
TLV
Tốn
Tên bài
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
Thể tích hình lập phương
cây cối
I/ Mục Dựa trên những hiểu biết về đoạn 1. Kiến thức:
- Học sinh biết
tiêu
văn trong bài văn tả cây cối , học tự tìm được cơng thức tính và cách
sinh luyện tập viết một số đoạn
tính thể tích của hình lập phương.
văn hồn chỉnh
2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận

dụng một công thức để giải một số
bài tập có liên quan.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh
tính chính xác, khoa học.
HS làm BT 2
II/
-Bảng phụ, SGK
+ GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
ĐDDH
+ HS: Hình lập phương cạnh 1 cm
(phóng lớn). Hình vẽ hình lập
phương cạnh 3 cm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
Đ
5
1
1. Khởi động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
2. Bài cũ:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×