Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao an Hinh hoc 9 tuan 20 tiet 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.36 KB, 2 trang )

Trường THCS Đạ Long

Giáo án Hình Học 9
Ngày Soạn: 07 / 01 /2019
Ngày Dạy: 09/ 01 /2019

Tuần: 20
Tiết: 35

ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố, ôn tập các kiến thức về đường tròn, liên hệ giữa khoảng cách
từ tâm đến dây, vị trí tương đối giữa đường thẳng với đường tròn, giữa hai đường tròn với nhau.
2.Kỹ năng: - Có kó năng vận dụng các tính chất đã học vào giải bài tập.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học
II. Chuẩn Bị:
- GV: Vẽ sẵn các vị trí tương đối giữa đường thẳng với đường tròn, giữa hai đường tròn.
- HS: Ôn tập các câu hỏi trong SGK.
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (Xen vào lúc ôn tập, GV nhắc lại các kiến thức liên quan)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: (42’)
Bài 42:
HS vẽ hình.
GV hướng dẫn HS tóm
tắt đề bài toán và vẽ hình.
HS chú ý theo dõi.


Sau khi vẽ hình xong,
GV tóm tắt lại đề bài cho HS
nắm rõ hơn nữa.

MO là phân giác
MO là gì của BMA
?

GHI BẢNG

B

M
C
E
F

O

I

A

O'


BMA
(theo tính chất hai

tiếp tuyến cắt nhau).


MO’ là tia phân giác MO’ là phân giác của CMA
của góc nào?


BMA
và CMA là hai

a) Ta có:


và CMA là
MO là phân giác BMA
(theo
góc có tính chất như thế nào? hai góc kề bù với nhau.
tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Hai tia phân giác của

Vuông góc với nhau.
Tương tự MO’ là phân giác của CMA
hai góc kề bù thì như thế nào



MO  MO’  OMO ' 900
Mà: BMA
và CMA là hai góc kề bù
với nhau?

' 900

ˆ
ˆ
ˆ
nên MO  MO’  OMO
Tứ giác AEMF có
ˆ
ˆ
ˆ
E M F 900
0
những góc nào vuông?
Tứ giác AEMF có E M F 90 nên

GV: Nguyễn Văn Tý


BMA



Năm Học:2018-2019


Trường THCS Đạ Long

Giáo án Hình Học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Tứ giác AEMF là hình
AEMF là hình chữ

gì?
nhật.
Trong hai tam giác
Cạnh góc vuông.
vuông MOA và MO’A thì
MA đóng vai trò là cạnh gì?
MA2 = ?
MA2 = ME.MO (1)
MA2= MF.MO’ (2)

GHI BẢNG
tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
b) Xét hai tam giác vuông MOA và
MO’A ta có:
MA2 = ME.MO (1)
MA2= MF.MO’ (2)
Từ (1) và (2) ta có: ME.MO = MF.MO’

BC 

 M,

2 ?
MA là gì của 

BC 

 M,

2  qua điểm A.

MA là bán kính
c) Ta có: 
OO’  MA
OO’ như thế nào so
Vì OO’  MA nên OO’ là tiếp tuyến
BC 

với MA?
M,


OO’

tiế
p
tuyế
n
2 
OO’  MA thì OO’ là
của 
BC 

BC 

M,
M,





2 

2


củ
a
gì của

GV hướng dẫn HS tự
về nhà chứng minh

HS tự chứng minh.

d) Gọi I là trung điểm của OO’. Ta có:
tâm đường tròn có đường kính OO” là I
và MI là bán kính.
Xét hình thang OBCO’ thì MI là
đường trung bình. Do đó: MI  BC.
Vậy BC là tiếp tuyến của (I,MI)

4. Củng Cố
- Xen vào lúc ôn tập.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
- Về nhà xem lại bài tập 42. Làm các bài tập 43 (GVHD).
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..


GV: Nguyễn Văn Tý

Năm Học:2018-2019



×