Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 34 tiet 34 li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.42 KB, 4 trang )

Tuần :34
Tiết : 34

Ngày soạn : 15/04/2018
Ngày dạy : 18/04/2018

Bài 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
ÔN TẬP HỌC KỲ 2
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Nhớ lại kiến thức có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải thích hiện tượng có liên quan trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc, u thích bộ mơn
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Đọc kĩ nội dung bài dạy và các tài liệu liên quan.
- Bảng ô chữ về sự chuyển thể của các chất .
2. Học sinh :
- Học bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
6A1
Vắng:
6A2
Vắng:
6A3
Vắng:
6A4


Vắng:
6A5
Vắng:
6A6
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép trong bài mới ?
3. Bài mới:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
Để củng cố kiến thức của học kì 2 => - Học sinh lắng nghe.
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày
hơm nay .
Hoạt động 2 : Ơn tập về lý thuyết
- Y/c hs làm việc cá nhân trả lời câu
- Làm việc trả lời câu hỏi từ
hỏi từ câu 1 đến câu 9 ?
câu 1 đến câu 9
- GV nêu từng câu hỏi để học hs
1). Thể tích hầu hết của các
tham gia thảo luận theo từng vấn đề ? chất tăng khi nhiệt độ tăng ,
giảm khi nhiệt độ giảm
2). Chất khí nở vì nhiệt nhiều
nhất , chất rắn nở vì nhiệt ít
nhất
3). Tuỳ từng hs trả lời
4). Nhiệt kế được chế tạo dựa

Kiến thức cần đạt


1.Ôn tập về lý thuyết
1). Thể tích hầu hết của
các chất tăng khi nhiệt độ
tăng , giảm khi nhiệt độ
giảm
2). Chất khí nở vì nhiệt
nhiều nhất , chất rắn nở vì
nhiệt ít nhất
3). Tuỳ từng hs trả lời
4). Nhiệt kế được chế tạo


trên hiện tượng giãn nở vì nhiêt
+Nhiệt kế rượi dùng để đo
- Câu 5 GV treo bảng phụ đã ghi sẳn nhiệt độ của khí quyển
câu hỏi gọi 1 hs điền vào bảng . sau
+Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để
đó điều khiển hs hồn thành câu trả
trong phịng thí nghiệm
lời ?
+Nhiệt kế ytế dùng để đo nhiệt
độ của cơ thể
5). –(1)Nóng chảy ;-(2)bay hơi
- (3) đơng đặc ;-(4)ngưng
tụ
6). Mỗi chất nóng chảy và đơng
đặc ở cùng một nhiệt độ nhất
định , nhiệt độ này gọi là nhiệt
độ nóng chảy , nhiệt độ nóng
chảy của các chất khác nhau

khơng giống nhau
- GV có thể cho điểm cho hs tích cực 7) Trong thời gian nóng chảy
tham gia phần thảo luận kiến thức
nhiệt độ của , nhiệt độ của chất
cũ ?
rắn không tăng mặc dù ta vẫn
tiếp tục đun
8) Không .Các chất lỏng bay
hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào . Tốc
độ bay hơi của chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt, độ gió và mặt
thống
9) Ở nhiệt độ sơi dù tiếp tục
đun thì nhiệt độ của chất lỏng
vẫn không thay đổi . ở nhiệt độ
này chất lỏng bay hơi cả trong
lòng lẫn trên mặt thống của
chất lỏng
- Làm việc theo nhóm trả lời
câu hỏi
Hoạt động 3 : Ôn tập về phần bài tập
- Y/c hs vận dụng kiến thức trong
- Bài 1: cách C
chương để trả lời các bài từ bài 1 đến Bài 2: Nhiệt kế C
bài 6
Bài 3: Để khi có hơi nóng chạy
- Tổ chức cho hs làm bài tập vận dụng qua ống có thể nở dài ra mà
ra phiếu học tập
không bị ngăn cản .
Bài 4: (a) Sắt ;(b) Rượi ;(c) –vì

ở nhiệt
Rượuvẫn ở thể lỏng ,-khơng vì
ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã
đông đặc ;(d)Phụ thuộc vào
nhiệt độ của lớp học . Giả sử
nhiệt độ của lớp học là 300C
+Thì thể rắn gồm các chất có
- Kiểm tra phiếu học tập của hs
nhiệt độ nóng chảy cao hơn
nhiệt độ của lớp học =>Nhôm ,
sắt , đồng , muối ăn .

dựa trên hiện tượng giãn
nở vì nhiêt
+Nhiệt kế rượi dùng để đo
nhiệt độ của khí quyển
+Nhiệt kế thuỷ ngân dùng
để trong phịng thí nghiệm
+Nhiệt kế ytế dùng để đo
nhiệt độ của cơ thể
5). –(1)Nóng chảy ;-(2)bay
hơi
- (3) đơng đặc ;(4)ngưng tụ
6). Mỗi chất nóng chảy và
đơng đặc ở cùng một nhiệt
độ nhất định , nhiệt độ này
gọi là nhiệt độ nóng chảy ,
nhiệt độ nóng chảy của các
chất khác nhau khơng
giống nhau

7) Trong thời gian nóng
chảy nhiệt độ của , nhiệt
độ của chất rắn không tăng
mặc dù ta vẫn tiếp tục đun
8) Không .Các chất lỏng
bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ
nào . Tốc độ bay hơi của
chất lỏng phụ thuộc vào
nhiệt, độ gió và mặt thống

II.Vận dụng
Bài 1: cách C
Bài 2: Nhiệt kế C
Bài 3: Để khi có hơi nóng
chạy qua ống có thể nở dài
ra mà không bị ngăn cản .
Bài 4: (a) Sắt ;(b) Rượu ;
(c) –vì ở nhiệt
Rượu vẫn ở thể lỏng
,khơng vì ở nhiệt độ này
thuỷ ngân đã đông đặc ;
(d)Phụ thuộc vào nhiệt độ
của lớp học . Giả sử nhiệt
độ của lớp học là 300C
+Thì thể rắn gồm các chất


+Thì thể lỏng gồm các chất có có nhiệt độ nóng chảy cao
nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
hơn nhiệt độ của lớp học

nhiệt độ của lớp học => nước , =>Nhôm , sắt , đồng ,
rượi , thuỷ ngân
muối ăn .
+ Hơi nước, hơi rượu, hơi thuỷ +Thì thể lỏng gồm các
ngân
chất có t0 nóng chảy thấp
Bài 5: Bình đã đúng . Chỉ cần
hơn nhiệt độ của lớp học
ngọn lửa nhỏ dù cho nồi khoai => nước , rượu , thuỷ ngân
tiếp tục sơi là đã duy trì được
+ Hơi nứơc, hơi rượu hơi,
nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt thuỷ ngân
độ sơi của nước
Bài 5: Bình đã đúng . Chỉ
Bài 6: (a) Đoạn BC ứng với quá cần ngọn lữa nhỏ dù cho
trình
nồi khoai tiếp tục sơi là đã
Nóng chảy
duy trì được nhiệt độ của
Đoạn DE ứng với
nồi khoai ở nhiệt độ sơi
q trình sơi
của nước
(b) Đoạn AB ứng với
nước tồn tại
ở thể rắn
Đoạn CD ứng với
nước đang
Thể lỏng và thể khí
Hoạt động 4: Trị chơi ơ chữ

- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn
- Nghe và ghi nhận thơng tin.
( có dán ơ giấy che chữ và nhấc giấy
1.
NONGC
ra dần giống như trò chơi của chương H A Y
trình lên đỉnh ơlympia)
2.
B AY H O I
- Chọn bốn hs đại diện cho 4 tổ tham 3.
GI O
gia chương trình điều khiển chơi ?
4. T H I N G H I E M
- Luật chơi :Mỗi hs được ghép trả lời 5.
M AT T H O A N
2 câu hỏi , trả lời đng cho một điểm
G
- GV đọc nội dung ô chữ trong hàng 6.
ĐONGĐ
để hs dự đốn từng ơ chữ ?
AC
7.
TOCĐO
IV. Củng cố
- Cho hs trả lời lại 1 số câu hỏi ôn tập.
V. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học .
- Xem lại các bài tập đã làm
- Học bài chuẩn bị cho bài thi học kì 2
- Thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.

VI. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×