Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Hinh hoc 9 Chuong II 1 Su xac dinh duong tron Tinh chat doi xung cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.01 KB, 16 trang )


Chương IIII -- ĐƯỜNG
ĐƯỜNG TRỊN
TRỊN
Chương
Xác định đường trịn, tính chất đối xứng của
đường trịn.
Các mối quan hệ: Đường kính và dây cung, dây
và khoảng cách từ tâm đến dây.
Các mối quan hệ giữa các tiếp tuyến với đường
trịn.
Các vị trí tương đối của đường thẳng với đường
tròn, của hai đường tròn với nhau


Nhắc lại về đường trịn:
O

Hình
vẽ bên
ta O
biết
khái
*.
Đường
trịncho
tâm
bán
kính
niệm
nào?


R
(R >0)
là hình gồm các điểm
cách O một khoảng bằng R
Đường tròn tâm O bán kính R là hình
như thế nào?
*Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O)

R


Quan sát hình vẽ, so sánh OM và R rồi điền
vào chỗ trống (…..)
….... đường tròn
- Điểm M nằm trong

O· R

 …..........
OM < R

M

- Điểm M nằm …..
trên đường tròn
…..........
 OM
=R
….... đường trịn
- Điểm M nằm ngồi

…..........
 OM
>R

M

·

·

O R
·

O· R

·M


Trên hình bên, điểm H nằm
bên ngồi đường trịn (O),
điểm K nằm bên trong
đường tròn (O). Hãy so


sánh OKH
và OHK


O


R

Có mấy cách để xác định một đường tròn?


R=
2c

A

m

O

Biết tâm và bán kính

O

B

Biết một đoạn thẳng
là đường kính của
đường tròn


C

A

O


B

Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.


Vậy nếu ba điểm thẳng hàng thì có vẽ được
đường trịn nào mà đi qua cả ba điểm đó khơng?
d1

·A

d2

·B

·C


Có vẽ được đường tròn
đi qua hai điểm A và B
phân biệt khơng?
Có bao nhiêu đường
trịn như vậy?
Tâm của chúng nằm trên
đường nào?

A

O2


O
B

O1


A

A

O
C

B

Cách vẽ đường trịn qua ba
điểm A, B, C khơng thẳng
hàng:
-Nối AB, BC, CA
-Dựng các đường trung
C
trực của AB, BC, CA.
(O là giao điểm các trung
trực của tam giác ABC)
-Dựng đường tròn (O; OA)

C

B


O

A

B
O


Đường tròn(O) ngoại tiếp tam giác ABC

A

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn(O)

O
B

Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác?
Thế nào là tam giác nội tiếp đường tròn?

C


Đường trịn có tâm đối xứng
khơng?

A

O


B

Đường trịn là một hình có tâm đối xứng. Tâm của
đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
Đường tròn có trục đối xứng khơng?

Đường trịn là một hình
có trục đối xứng. Bất kỳ
đường kính nào cũng là
trục đối xứng của đường
trịn




Biển báo giao thơng

Biển đường cấm

Biển cấm đi ngược chiều

Hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục
đối xứng?


Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ơ ở cột phải
để được khẳng định đúng
(4) thì tâm của đường trịn
ngoại tiếp tam giác đó nằm

bên ngồi tam giác.
(1) Nếu tam

giác có ba góc
nhọn
(2) Nếu tam
giác có góc
vng
(3) Nếu tam
giác có góc tù

(5) thì tâm của đường trịn
ngoại tiếp tam giác đó nằm
bên trong tam giác.
(6) thì tâm của đường tròn
ngoại tiếp tam giác đó là
trung điểm của cạnh lớn nhất.
(7) thì tâm của đường trịn
ngoại tiếp tam giác đó là
trung điểm của cạnh nhỏ
nhất.


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Nắm vững các cách xác định đường tròn.
- Xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của
đường tròn.
- Bài tập: 9; 10; 11; 12 (SBT).
51; 52; 53 (NC&CCĐ)
- Tiết sau luyện tập.




×