Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bào chế viên nén Ibuprofen dập thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.93 KB, 6 trang )

I.

Xây dựng viên nén Ibuprofen 400mg bào chế theo phương pháp dập thẳng:

Ibuprofen
Avicel PH102
Natri starch glyconat
Manitol
Talc
Magie sterat

400mg
160mg
40mg
176mg
12mg
12mg

1. Ibuprofen: dược chất chính
- KL: 400 mg.
- Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể khơng màu, có mùi đặc biệt.
- Nhiệt độ nóng chảy: 76°C.
- Độ tan: ít tan trong nước, tan tốt trong hydroxit kiềm loãng và cacbonat kiềm.
- Khả năng trơn chảy và chịu nén kém nên có thể sử dụng phương pháp xát hạt ướt, dập thẳng.
- Độ ổn định: Bền vững ở nhiệt độ cao.
- Vai trò: Ibuprofen thuộc nhóm thuốc kháng viêm khơng steroid (NSAID), có tác dụng chính là
chống viêm, hạ sốt, giảm đau và chống ngưng kết tiểu cầu.
- Tác dụng phụ: Các biểu hiện dạ dày-ruột có thể xảy ra như: buồn nơn, nơn, đau dạ dày, ăn
không tiêu, xuất huyết tiềm ẩn hay không, rối loạn nhu động ruột
2. Avicel PH102
- KL: 160 mg


- Avicel là một loại cellulose vi tinh thể được sử dụng nhiều làm tá dược trong các chế phẩm
thuốc rắn
- Avicel là tá dược dập thẳng được dùng nhiều nhất.
- Ưu điểm:
+ Avicel là tá dược độn không tan trong nước, chịu nén tốt, trơn chảy tốt nên dùng trong viên nén
dập thẳng.Viên nén dập với Avicel dễ đảm bảo độ bền cơ học, độ mài mịn thấp, khơng cần dùng
lực nén cao.
+ Avicel có khả năng hút nước và trương nở mạnh làm cho viên nhanh rã. Sử dụng với tỷ lệ 10%
trong thành phần giúp viên rã tốt và kết hợp vừa rã vừa dính..
- Nhược điểm:
+ Giá thành cao.
+ Viên chứa nhiều Avicel khi bảo quản ở độ ẩm cao có thể bị mềm đi do hút ẩm. Có thể khắc
phục bằng cách kết hợp với các tá dược trơn chảy ít hút ẩm hơn như Fast – Flo lactose. Không
nên dùng cho các dược chất sợ ẩm như aspirin, penicilin, vitamin


3. Natri starch glyconat
- KL: 40 mg
- Natri tinh bột glycolate là tá dược rã
- Tỉ lệ tá dươc siêu rã thông thường từ 2% đến 8% và tối ưu nhất ở khoảng 4%.
- Ưu điểm:
+ Natri starch glycolat có khả năng trương nở gấp 7-12 lần trong vòng 30 giây và trương nở tốt
đa đến 300 lần khối lượng của nó, đặc biệt có thể trương nở theo 3 chiều nên làm rã viên rất
nhanh và làm rã hoàn tồn.
+Thời gian gây rã viên của nó cũng khơng bị ảnh hưởng đáng kể bởi lực nén.
- Nhược điểm:
+ Có khả năng hút ẩm rất lớn nên cần bảo quản ở độ ẩm thích hợp

4. Manitol
- KL: 176 mg.

- Ưu điểm:
+ Manitol dạng tinh thể sử dụng làm tá dược độn cho dập thẳng vì sức chịu nén khá tốt.
+ Ít hút ẩm nên dễ bảo quản hơn một số tác dược khác.
+ Là tá dược an toàn, sử dụng trong các loại thuốc dành cho phụ nữ có thai và cho con bú.
+ Giá thành thấp.
- Nhược điểm:Khả năng đảm bảo độ bền cơ học của manitol không cao như glucose và bột
đường, hạt tạo ra không chắc như bột đường và glucose.
5.Talc
- KL: 12 mg.
- Tác dụng :
+ Talc có tác dụng làm trơn và điều hồ sự chảy. Trong sản xuất viên nén ibuprofen, bột talc
dược có tác dụng như chất trượt (glidant) giúp khả năng chảy của bột thuốc tốt hơn trong quá
trình ép thuốc tạo viên.


+ Bên cạnh tính trượt, bột talc dược cịn giúp làm giảm khả năng bám dính thuốc lên khn và
các thiết bị khác trong quá trình sản xuất thuốc.
- Ưu điểm: do ít sơ nước nên bột Talc khơng ảnh hưởng nhiều đến thời gian rã của viên .
- Nhược điểm
+ Khả năng bám dính hạt kém hơn magnesi stearat do đó tỷ lệ dùng cao hơn ( 1 - 3 % )
+ Bột talc nếu tinh chế không tốt sẽ có nhiều tạp kim loại và carbonat kiệm , có thể ảnh hưởng
khơng tốt đến độ ổn định của các dược chất dễ bị oxy hoá .

6.Magie sterat
- KL: 12mg
- Là tá dược thơng dụng, có tác dụng giảm ma sát và chống dính. Muối magie sterat có khả năng
bám dính tốt, thường dùng tỉ lệ khoảng 1% so với hạt khô.
- Magnesium stearate được công nhận là an toàn để sử dụng. Tuy nhiên, nếu sử dụng với số
lượng lớn, sẽ gây ra hiện tượng nhuận tràng, kích thích niêm mạc ruột gây co thắt cơ thành ruột


II. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
B1: Tính tốn cơng thức ghi vào sổ pha chế, chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu
B2: Nghiện mịn bột Ibuprofen qua dây 200
B3: Rây riêng rẽ Magie stearate qua rây 150
B4: Cân các thành phần theo công thức
B5: Trộn bột kép Ibuprofen, Natri starch glyconat, Avicel và Manitol theo nguyên tắc đồng lượng
B6: Cho tiếp Maginesi stearate và Talc vào, trộn đều
B7: Dập viên với bộ chày cối có đk 18x7 mm trên máy dập viên tâm sai 1 chày, độ cứng 50 N
B8: Kiểm tra khối lượng trung bình viên
B9: Đóng lọ, nhán dãn đúng quy chế


2. Xây dựng công thức 1 viên nén berberin 100mg bào chế bằng phương pháp sát hạt ướt:

Berberin hydroclorid

100mg

Tinh bột mì

120mg

Lactose monohydrat

65mg

Tinh bột biến tính starch 1500

18mg


Hồ tinh bột sắn 7%

18mg

Magnesi stearat

7mg

Aerosil

2mg

Hpmc

20mg

1. Berberin là dược chất chính
KL: 100mg
Tính chất :
+ Tinh thể hay bột kết tinh màu vàng , không mùi , vị rất đắng.
+ Tan trong nước nóng , khó tan trong ethanol và nước lạnh , rất khó tan tan trong
clorofrom , không tan trong ether.
+ Độ tan trong nước phụ thuộc vào ph , độ tan cao nhất khi ph =7
+ Độ chảy khi ở dạng base là 145ᵒC( bị phân hủy) và kém ổn định trong môi trường kiềm
mạnh
Công dụng:
+ Lỵ trực khuẩn , hội chứng lỵ
+ Lỵ amip
+ Viêm ruột, tiêu chảy.
2.Tinh bột mì :

Kl 120mg
Là tá dược độn rẻ tiền ,dễ kiếm,ít tương kỵ với thành phần trong dược chất,ngoài ra làm

cho viên dễ rã
3. Lactose monohydrat:
Kl 65mg


Là tá dược độn. Khi sát hạt ướt lactose dễ tạo hạt,hạt dễ sấy khô viên dễ đảm bảo độ bền
cơ học và khả năng giải phóng dược chất ít bị ảnh hưởng bởi lực nén .
Kết hợp với tinh bột mì để khắc phục nhược điểm của nhau: viên cho q liều Lactose
monohydrate thì khá khó dập, hay bị dính chày. Viên q nhiều tinh bột mì có thể dẫn đến
bong mặt ,dễ bở nứt viên.
4. Tinh bột biến tính starch 1500 :
Kl 18mg
Là tá dược rã rất tốt có tính chịu nén và trơn chảy tốt hơn tinh bột ,hòa tan từng phần

trong nước tùy theo mức độ thủy phân. Hàm lượng khoảng 5-15% .
5. Dịch thể hồ tinh bột sắn 7%/nước :
Kl 18mg
Là tá dược dính thơng dụng hiện nay. Hồ tinh bột dễ kiếm, giá rẻ, dễ trộn đều với bột
dược chất, ít có xu hướng kéo dài thời gian rã của viên. Thường dùng loại hồ từ 5 – 15%
6. Magnesi stearat:
Kl 7mg
Là tá dược trơn tác dụng làm giảm ma sát ,chống dính . Đây là những chất sơ nước có thể
làm chậm quá trình thấm nước vào viên và làm giảm độ rã và hồ tan dược chất, thích
hợp cho viên tác dụng kéo dài
Hàm lượng sử dụng: magnesi stearat 0.25%-2%

7.Aerosil

Kl 2mg
Tá dược có khả năng bám dính bề mặt tốt , tăng khả năng trơn chảy ,ít ảnh hưởng đến
giải phóng dược chất .thường dùng nồng độ thấp 0.1 -0.5%. Phối hợp 2 tá dược trơn trên
để tạo tác dụng toàn diện hơn cho hỗn hợp .
8.Hpmc
Kl 20mg
Hpmc: Tá dược bao bền với các yếu tố ngoại môi như: nhiệt độ ánh sáng, độ ẩm, va chạm
cơ học,.. Khơng có mùi vị riêng sử dụng bao tạo màng bảo vệ.
Kỹ thuật bào chế:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tính tốn cơng thức chuẩn bị dụng cụ ghi vào sổ pha chế
Nghiền riêng rẽ berberin,lactose rây qua rây 250
Rây riêng rẽ magnesi stearat ,aerosil qua rây 180
Cân các thành phần theo cơng thức
Trộn bột kép. Berberin .tinh bột mì,lactoso,tinh bột biến tính theo nguyên tắc đồng lượng
Thêm từ từ hồ tinh bột đến khi đủ ẩm
Sát hạt qua rây 800


8.
9.
10.
11.

12.
13.
14.
15.

Sấy hạt ở khoảng 60-70 độ trong khoảng 15 đến 20 phút đến khi hạt se lại
Sửa hạt vừa sấy qua rây 600
Sấy hạt vừa sửa đến khi hàm ẩm nhỏ hơn 2%
Trộn hạt khô với tá dược trơn
Dập viên
Kiểm tra khối lượng trung bình viên
Bao viên
Đóng lọ dán nhãn đúng quy chế



×