Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giao an tuan 5lps 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.12 KB, 40 trang )

TUẦN 5:
Sáng: Tiết 1

Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2018
CHÀO CỜ

Tập trung chào cờ toàn trường
____________________________________
Tiết 2,3

TIẾNG VIỆT

Âm / kh/ (tiết 1, 2)
(Xem sách thiết kế CNGD trang 158-160)
___________________________________
TOÁN

Số 7
I. Mục tiêu
- Biết 6 thêm 1 được 7, viết được số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so
sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- HS viết đúng số 7.
- Thích đếm số từ 1- 7 và đếm ngược lại.
II. Chuẩn bị
- Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại
- 7 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 đến 7
III. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
? Đếm xuôi từ 1 đến 6 và đọc ngược lại
- HS đếm và viết bảng con các số từ 1 đến 6 và ngược lại.
GV theo dõi, nhận xét.


2. Hình thành kiến thức mới
HĐ1. Giới thiệu số 7
Bước1 : Lập số 7.
- Cho HS quan sát hình SGK.
? Có mấy bạn đang chơi trị chơi?
? Có mấy bạn đang đi tới?
? Sáu bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn?
* Tương tự cho HS nhận xét:
- Có 6 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?
- Có 6 chấm trịn thêm 1 chấm trịn là mấy chấm trịn?
* Cho HS lấy 6 que tính rồi thêm 1 que tính.
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là bảy”.
Bước 2 : Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết.
- GV đính chữ mẫu.
- GV đọc mẫu : số 7
Bước 3 : Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
GV hướng dẫn HS cầm 7 que tính đếm lần lượt từ 1 đến 7 rồi đếm ngược
lại từ 7 đến 1.
? Số 7 đứng ngay sau số nào?
? Những số nào đứng trước số 7?
- GV giúp HS nhận ra số 7 là số liền sau của 6 trong dãy số ta đã học.


3. Luyện tập, thực hành
- GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập vào vở luyện toán.
Bài1: Viết số 7 (1 dịng).
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm
- Hướng dẫn HS viết vào vở

- GV theo dõi, nhận xét
Bài 2: Điền số vào ơ trống:
GV gợi ý:
- Có mấy bàn là màu trắng và mấy bàn là màu đen?
- 6 bàn là màu trắng và 1 bàn là màu đen là mấy bàn là?
Hướng dẫn tương tự với: 5 con bướm và 2 con bướm; 3 bút xanh và 4 bút
đen.
? Vậy ta điền chữ số mấy vào ô trống?
GV nêu cấu tạo của số 7: 7 gồm 6 và 1; 7 gồm 1 và 6; 7 gồm 5 và 2; 7 gồm
2 và 5; 7 gồm 3 và 4, 7 gồm 4 và 3.
Bài 4.(khuyến kích HS khá - giỏi): Điền dấu vào ô trống:
- HS tự làm, GV chốt kết quả:
7>6 2<5 7>2 6<7
7>3 5<7 7>4 7=7
4. Hướng dẫn học ở nhà
- HS đếm xuôi từ 1 đến 7 và đọc số từ 7 về 1.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS đọc thuộc thứ tự các số và làm lại bài.
____________________________________
Chiều: Tiết 1
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện âm đã học /kh/
I. Mục tiêu
- HS luyện đọc đúng: kh, khế, khỉ, khe, kha khá, khe khẽ, khề khà, Khi bé
đi đã khá, bà chả bế, bà để bé đi.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng, đặt dấu thanh đúng vị trí: Khi bé đi đã khá, bà
chả bế, bà để bé đi.
- Giúp HS thích luyện đọc và luyện viết.
II. Chuẩn bị
Bảng con, bảng phụ

II. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
2. Luyện tập, thực hành
Việc 1. Hướng dẫn HS đọc
+ GV ghi lên bảng: kh, khế, khỉ, khe, kha khá, khe khẽ, khề khà, Khi bé đi
đã khá, bà chả bế, bà để bé đi.
- GV cho HS thầm
- HS đọc thầm: kh, khế, khỉ, khe, kha khá, khe khẽ, khề khà, Khi bé đi đã
khá, bà chả bế, bà để bé đi.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc đồng thanh.


- Gọi HS đọc cá nhân.
- Cho HS thi đua theo nhóm tổ
* GV đánh giá chung về cách đọc của các nhóm, tổ.
Lưu ý: Cách đọc khi đọc từng tiếng và đọc từ.
Việc 2: Viết
- GV hướng dẫn HS vit: khe kh, kh kh à học vào bảng con.
- HS viết lần lợt cỏc ting ca t vo bng con ể định hình lại điểm đặt
bút, nét kết thúc, khoảng cách giữa các tiếng trong một từ.
- GV đọc cho HS nghe viết các tiếng vào vở ô li: Khi bé đi đã khá, bà chả
bế, bà để bé đi.
- GV hướng dẫn lại quy trình viết và cách trình bày từ, chú ý khoảng cách
giữa các tiếng trong từ, vị trí dấu thanh
- GV đọc cho HS nghe viết các tiếng vào vở ô li: Khi bé đi đã khá, bà chả
bế, bà để bé đi.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài, nhận xét
3. Hướng dẫn học ở nhà

- Cho HS đọc lại bài.
- Dặn học sinh luyện đọc, luyện viết thêm.
____________________________________________
Tiết 2:
THƯ VIỆN
Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được những thơng tin đầy đủ trên trang bìa để đốn được
nội dung câu chuyện;
- Nắm được các tình tiết và khái quát được câu chuyện thông qua hướng
dẫn của giáo viên;
- Thông qua câu chuyện, HS hiểu được nguồn gốc của Hồ gươm
- Cho HS sáng tạo sắm vai Lê Lợi và Lê Thận
II. Chuẩn bị
Tranh trang bìa và nội dung câu chuyện
III. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
- Nhắc lại câu chuyện hơm trước cơ kể
2. Hình thành kiến thức mới
1. Xem trang bìa:
Hướng dẫn học sinh quan sát trang bìa, đặt các câu hỏi tìm hiểu về trang
bìa
- Các em nhìn thấy gì trên trang bìa sách? (Nếu HS quan sát chưa có hệ
thống, GV chỉ vào từng hình để hướng dẫn học sinh quan sát một cách trọng
tâm, nếu có HS chưa thực hiện hoạ động quan sát, GV làm động tác nhắc nhở để
HS thực hiện )


?Trong tranh có những ai, họ đang làm gì? Thái độ của mọi người như
thế nào?... (Một số HS chia sẻ những nội dung đã quan sát được)

- Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV dẫn dắt để hướng HS trả lời một cách
hồn chỉnh
- Các em đốn xem, chuyện gì sẽ xẩy ra như thế nào với cái tên Hồ tả
vọng, mời các em cùng đến với câu chuyện: Hồ Gươm
2. GV giới thiệu câu chuyện: Tên truyện: Hồ Gươm. Tác giả: Nhà xuất
bản Mỹ thuật Tranh truyện cổ Việt Nam
3. GV kể chuyện theo trình tự câu chuyện kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ngôn
ngữ cơ thể cho xem tranh
Điểm ngưng 1: Các em thử đoán xemLúc bấy giờ vùng Lam Sơn nghĩa
quân nổi dậy nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thua Long Vương
quyết định như thế nào? (3-4 HS nêu suy nghĩ của mình với cách dẫn dắt sáng
tạo, khéo léo, linh hoạt của GV)
GV kể phần tiếp theo của câu chuyện
Điểm ngưng 2: Sau 3 lần kéo lưới Lê Thận kéo được vật gì? …(2-3 HS
nêu suy nghĩ của mình với cách dẫn dắt sáng tạo, khéo léo, linh hoạt của GV để
HS nêu được những suy nghĩ riêng của các em)
GV kể phần còn lại của câu chuyện.
4. Đặt câu hỏi hồi tưởng tái hiện nội dung chính câu chuyện:
* GV nêu câu hỏi giúp HS hồi tưởng lại câu chuyện
- Câu chuyện xảy ra như thế nào?
- Giặc Minh Xâm lược nước ta như thế nào?
- uân ta thế lực thì yếu làm cách nào để thắng giặc Minh?
(1 HS nêu)
* HS kể khái quát lại câu chuyện:
HS kể trong nhóm, 1-2 HS khá giỏi kể khái quát trước lớp
* Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện:
Gọi 1-2 HS nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Học sinh biết nguồn gốc
của Hồ Gươm lòng yêu nước của nhân dân ta.
3. Luyện tập thực hành
- Em thích tình tiết nào nhất trong câu chuyện? Vì sao? (3-4 HS chia sẻ)

- Nếu em là Lê Thận trong câu chuyện thì em sẽ làm thế nào? (Mỗi bạn tự
suy nghĩ cá nhân 1 phút, sau đó chia sẻ với bạn bên cạnh (HS suy nghĩ cá nhân,
chia sẻ trong nhóm, 1-2 HS chia sẻ trước lớp)
Khi HS tìm ra hướng giải quyết phù hợp, GV lồng ghép giáo dục HS: dù
thế nào đi chăng thì phải kiên cường để chống chọi và dành lấy chiến thắng tất
cả.
4. Hướng dẫn học ở nhà: vẽ nhân vật mình thích trong câu chuyện
Gọi 2 HS chia sẻ, 1-2 câu hỏi chất vấn nhóm.
GV dặn dị: Câu chuyện kể và tình huống hơm nay muốn nhắn nhủ chúng
ta điều gì?
____________________________________________
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Câu lạc bộ: Em yêu Toán


I. Mục tiêu:
- Hớng dẫn HS hoàn thành các bài tập của bài đà học
- Giúp HS nắm vững hơn về nhận dạng các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7; viết đẹp,
đúng mẫu hơn.
- Thớch m s t 1 - 7 và đếm ngược lại; biết vị trí số 7 trong dãy số từ
1- 7
II. Chuẩn bị
Bảng con, bảng phụ
II. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
- GV cho HS đọc các số từ 1 đến 7
- HS viÕt vào bảng con các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7
- GV theo dõi giúp đỡ thêm HS yu.
2. Luyện tập, thc hnh

* Hớng dẫn làm các bài tËp: ( trang 19 vở bài tập )
GV híng dÉn HS làm từng bài.
Bài 1: Viết số 7. Yêu cầu HS viÕt 2 dịng số 7 , viết ®Đp, ®óng mẫu chữ.
Bài 2: Nhìn hình vẽ viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Viết số thích vào ô trống
Cho HS đếm số hình vuông ở mỗi cột và hi thứ tự từng hỡnh cho HS nêu
GV điền vào ô trống
Điền số còn thiếu theo thứ tự từ bé đến lín, tõ lín ®Õn bÐ.
1 2 3 4 5 6 7
7 6 5 4 3 2 1
HS đọc thuộc các sè ®ã. (đọc theo : cá nhân, tổ, lớp)
? Những số nào đứng sau số 7.
? Những số nào đứng trước số 7.
? Những số nào bé hơn số 7 và những số nào số 7 lớn hơn ?
Bµi 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống .
- HS làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ thêm (chú ý HS yếu).
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- Kết quả:
7>4
2 <5
7>3
6=6
7>6
5<7
3>1
6<7
7>2
2< 7
7>1

7=7
3. Hng dn hc nh
Tuyên dơng những em làm bµi tèt.
________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2018
Tiết 1,2
TIẾNG VIỆT
Âm / l /
(Xem sách thiết kế CNGD trang 160-162)
_________________________________________
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Câu lạc bộ Em yêu Tiếng Việt: Luyện đọc, viết các âm đã học
I. Mục tiêu


- Đọc được các âm đã học
- Viết tương đối đúng cỡ, đúng mẫu các âm đã học.
- Nghe và viết đúng một số tiếng, từ do GV đọc.
II. Chuẩn bị
Vở, Bảng con
II. Hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Luyện tập
- GV ghi bảng các âm đã học từ đầu năm đến nay : a, b, c, ch, d, đ, e, ê
- HS thi đua đọc nối tiếp
- Cho học sinh đọc các tiếng: chè, dê, đa, đã, bè, ...
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
3. Thực hành
a. Luyện viết ở bảng con

- GV chọn một số âm mà các em viết chưa đẹp thì cho HS tập viết vào
bảng con
- GV nhận xét và sửa sai cho HS.
b. Luyện viết vào vở
- GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết cho HS
- GV đọc cho HS viết: b, ch, g, b, d, đ.
,...và một số tiếng, từ có các âm đã học (bà, bê, cha, chè, chê, bẽ, bẹ, ...)
- GV theo dõi giúp đỡ thêm
- Chấm bài - chữa bài, nhận xét.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Cho học sinh đọc lại các âm đã học
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
____________________________________________________________
Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tiết 2
TOÁN
Số 8
I. Mục tiêu
- HS biết 7 thêm 1 được 8,
- HS viết được số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số
trong phạm vi 8,
- Biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II. Chuẩn bị
- Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại.
- 8 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 đến 8
III. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
? Đếm từ 1 đến 7 và ngược lại?
- HS đếm và viết bảng con các số từ 1 đến 7 và ngược lại.

- GV theo dõi, nhận xét.
2. Hình thành kiến thức mới


Các em đã được học các số từ 1 đến 7, hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
em số ngay sau số 7 là số 8 (GV ghi mục bài lên bảng)
HĐ1. Giới thiệu số 8
Bước1: Lập số 8.
* Cho HS quan sát hình SGK.
? Có mấy bạn đang chơi nhảy dây?
? Có mấy bạn đang đi tới?
? Bảy bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn?
* Tương tự cho HS nhận xét:
- Có 7 chấm trịn thêm 1 chấm trịn là mấy chấm trịn?
- Có 7 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?
* Cho HS lấy 7 que tính rồi thêm 1 que tính.
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là tám”.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết.
- GV đính chữ mẫu.
- GV đọc mẫu: số 8
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- GV hướng dẫn HS cầm 8 que tính đếm lần lượt từ 1 đến 8 rồi đếm ngược
lại từ 8 đến 1.
? Số 8 đứng ngay sau số nào?
? Những số nào đứng trước số 8?
- GV giúp HS nhận ra số 8 là số liền sau của số 7 trong dãy số ta đã học.
3. Luyện tập, thực hành
- GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập vào vở luyện toán.
Bài 1: Viết số 8 (1 dòng).

- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
Bài 2: Điền số vào ô trống:
GV gợi ý:
- Bên trái có mấy chấm trịn?
- Bên phải có mấy chấm trịn?
- 7 chấm tròn và 1 chấm tròn là mấy chấm tròn? Vậy 8 gồm mấy và mấy?
* Hướng dẫn tương tự với: 6 chấm tròn và 2 chấm tròn; 5 chấm tròn và 3
chấm tròn; 4 chấm tròn và 4 chấm trịn.
? Vậy ta điền chữ số mấy vào ơ trống?
- GV nêu cấu tạo của số 8: 8 gồm 6 và 2; 8 gồm 2 và 6; 8 gồm 5 và 3; 8
gồm 3 và 5; 8 gồm 4 và 4,...
Bài 3. Hướng dẫn HS tự điền số vào ô trống.
? Số 8 đứng sau những số nào?
? Số 8 lớn hơn những số nào? Những số nào bé hơn số 8?
Bài 4.(Khuyến khích HS khá - giỏi): Điền dấu vào chỗ chấm:
- HS tự làm, GV chốt kết quả: 8 > 7 8 > 6
5<8
8 =8
7<8 6<8
8>5
8 >4
4. Trò chơi: “Xếp số”(Nếu còn thời gian)


- GV nêu tên trò chơi - chia tổ.
- Phát cho mỗi tổ các số từ 1 đến 8. Mỗi tổ có 8 em lên chơi, mỗi em đ ược
cầm 1 số và sắp xếp từ 1 đến 8 và ngược lại từ 8 đến 1.
- Tổ nào xếp đúng và nhanh thì tổ đó thắng.
5. Hướng dẫn học ở nhà

- HS đếm xuôi từ 1 đến 8 và đọc số từ 8 về 1.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS đọc thuộc thứ tự các số và làm lại bài.
_____________________________________
Tiết 3,4
TIẾNG VIỆT
Âm / m /
(Xem sách thiết kế CNGD trang 163-165)
____________________________________________________________
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2018
Tiết 1
TOÁN
Số 9
I. Mục tiêu
- HS biết 8 thêm 1 được 9,
- HS viết được số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong
phạm vi 9.
- Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II. Chuẩn bị
- Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại.
- 9 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 đến 9
III. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
? Đếm xuôi từ 1 đến 8 và đọc ngược lại
- HS đếm và viết bảng con các số từ 1 đến 8 và ngược lại.
- 1 HS lên bảng: 4...7, 6...3, 1...5.
- GV theo dõi, nhận xét.
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Giới thiệu số 9

Bước1: Lập số 9
* Cho HS quan sát hình SGK.
? Có mấy bạn đang chơi trị chơi?
? Có mấy bạn đang đi tới?
? Tám bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn?
* Tương tự cho HS nhận xét:
- Có 8 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?
- Có 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
* Cho HS lấy 8 que tính rồi thêm 1 que
? Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV nêu: “Các nhóm này đều có số lượng là chín”.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết.


- GV đính chữ mẫu.
- GV đọc mẫu: số 9
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- GV hướng dẫn HS cầm 9 que tính đếm lần lượt từ 1 đến 9 rồi đếm ngược
lại từ 9 đến 1.
? Số 9 đứng ngay sau số nào?
? Những số nào đứng trước số 9?
- GV giúp HS nhận ra số 9 là số liền sau của số 8 trong dãy số ta đã học.
3. Luyện tập, thực hành
- GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập
Bài 1: Viết số 9 (1 dòng).
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 2: Điền số vào ô trống:
GV gợi ý:
- Bên trái có mấy con tính?

- Bên phải có mấy con tính?
- 8 con tính và 1 con tính là mấy con tính? Vậy 9 mấy và mấy?
Hướng dẫn tương tự với: 7 con tính và 2 con tính; 6 con tính và 3 con tính;
5 con tính và 4 con tính.
? Vậy ta điền chữ số mấy vào ô trống?
-GV nêu cấu tạo của số 9: 9 gồm 8 và 1; 9 gồm 1 và 8; 9 gồm 7 và 2; 9
gồm 2 và 7; 9 gồm 6 và 3, 9 gồm 3 và 6, 9 gồm 5 và 4, 9 gồm 4 và 5.
Bài 3.Hướng dẫn HS điền dấu vào ô trống:
GV chốt kết quả:
8<9
7<8
9>8
9>8
8<9
9>7
9=9
7<9
9>6
Bài 4: Điền số vào ô trống:
Gợi ý:
Cột 1:? Số 8 bé hơn số nào ta vừa học?
Vậy ta điền số nào vào chỗ chấm?
? Số nào lớn hơn số 8?
Vậy ta điền số nào vào chỗ chấm?
Cột 2: Hướng dẫn tương tự.
Cột 3: Số nào lớn hơn số 7 và bé hơn số 9?
Vậy ta điền số nào vào chỗ chấm?
? Số nào lớn hơn số 6 và bé hơn số 8?
Vậy ta điền số nào vào chỗ chấm?
Bài 5. (Khuyến khích HS khá - giỏi): Viết số thích hợp vào ơ trống:

Lưu ý: Viết và đọc số theo chiều mũi tên.
- HS tự làm
- GV nhận xét, chốt kết quả: 1 -> 2 -> 3 -> 4 -> 5
4 -> 5 -> 6 -> 7 -> 8 -> 9
1 -> 2 -> 3 -> 4 -> 5 -> 6 -> 7 -> 8 -> 9


9 <- 8 <- 7 <- 6 <- 5 <- 4 <- 3 <- 2 <- 1
(Có thể tổ chức trò chơi: “Xếp số” (Nếu còn thời gian)
- GV nêu tên trò chơi - chia tổ.
- Phát cho mỗi tổ các số từ 1 đến 9. Mỗi tổ có 9 em lên chơi, mỗi em đ ược
cầm 1 số và sắp xếp từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1.
- Tổ nào xếp đúng và nhanh (theo u cầu bài tập) thì tổ đó thắng).
4. Hướng dẫn học ở nhà
- HS đếm xuôi từ 1 đến 9 và đọc số từ 9 về 1.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà đọc thuộc thứ tự các số và làm lại bài.
_____________________________________________
Tiết 3,4
TIẾNG VIỆT
Âm / n/
(Xem sách thiết kế CNGD trang 166-168)
______________________________________
Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2017
Tiết 1,2
TIẾNG VIỆT
Âm / ng/
(Xem sách thiết kế CNGD trang 168-171)
__________________________________________
Tiết 3

TOÁN
Số 0
I. Mục tiêu
- HS viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các
số trong phạm vi 9,
- HS nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
II. Chuẩn bị
- Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại.
- 9 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 đến 9
III. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
? Đếm xuôi từ 1 đến 9 và đọc ngược lại
- HS đếm và viết bảng con các số từ 1 đến 9 và ngược lại.
- Nêu cấu tạo số 9.
- GV theo dõi, nhận xét.
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Giới thiệu số 0
Bước1: Lập số 0
* Cho HS quan sát hình SGK.
? Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
? Lấy đi 1 con thì cịn lại mấy con?
? Lấy tiếp 1 con nữa thì cịn lại mấy con?
? Lấy nốt 1 con cá trong bể thì cịn lại mấy con?
* Cho HS lấy 5 que tính rồi bớt dần cho đến hết.


? Cịn lại bao nhiêu que tính?
Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết.
GV nêu: Để chỉ khơng cịn con cá (que tính,...) nào hoặc khơng có con cá

(que tính,...) nào ta dùng số 0
- GV đính chữ mẫu.
- GV đọc mẫu: số 0
- GV: Số 0 được viết bằng chữ số 0
- GV viết mẫu.
- GV chỉnh sửa.
- GV cho HS xem các hình trong sách đếm số chấm trịn trong từng ơ
vng.
? Trong các số vừa đọc, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
- GV: Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 là các số có 1 chữ số. 0 là số tự nhiên
bé nhất. 9 là số tự nhiên lớn nhất có 1 chữ số.
3.Luyện tập, thực hành
- GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập vào vở luyện toán.
Bài 1: Viết số 0 (1 dịng).
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống:
GV lưu ý: Tự nhẩm rồi mới điền số.
GV chốt kết quả: Dòng 1:
0
1
2
3
4
5
0

1
Dòng 2
0
1


2

3

4

5

2

3

4

5

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Bài 3. Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào ơ trống (theo mẫu)
Lu ý: Nhẩm và viết số theo chiều mũi tên.
GV chốt kết quả
1 -> 2

2 -> 3
3 -> 4
6 -> 7
8 -> 9
0 -> 1
0 -> 1 -> 2 0 -> 1 -> 2 -> 3
Bài 4: Hướng dẫn HS điền dấu vào ô trống (cột 1,2)- Cột 3,4: khuyến
khích HS khá - giỏi).
Gợi ý:
GV chốt kết quả :
0<1 0<5 7>0 8=8
2>1 8>0 0<3 4=4
0<4 9>0 0<2 0=0
4. Hướng dẫn học ở nhà
- HS đếm xuôi từ 0 đến 9 và đọc số từ 9 về 0.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn về nhà đọc thuộc thứ tự các số và làm lại bài.
____________________________________________
Tiết 4
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ


SƠ KẾT PHÁT ĐỘNG THI ĐUA VÀ SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
THÁNG 10
1. Mục tiêu:
-Học sinh nhận thức nhiệm vụ và trách nhiệm đối với tập thể, giáo dục
thái độ yêu quý Phụ nữ.
- Phát động thi đua, sinh hoạt chào mừng ngày thành lập Phụ nữ Việt
Nam.
II. Chuẩn bị

Nội dung sinh hoạt
III. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động
Tổ chức chơi: Trị chơi
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Phát động thi đua chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20 –
10.
* Lớp trưởng triển khai kế hoạch:
- Thi đua giữ gìn nề nếp lớp.
- Thi đua đạt nhiều hoa điểm tốt tặng mẹ và cô.
- Bạn nào được nhiều hoa điểm tốt sẽ thưởng vào điểm thi đua của tháng.
- Thi đua thực hiện tốt các quy định của đội.
- Thi viết, vẽ về mẹ và cô giáo:
Mỗi học sinh làm một bài viết hoặc vẽ nộp về Giáo viên chủ nhiệm
chậm nhất là ngày 14/10 để lựa chọn bài nộp lên trường.
Cả lớp lắng nghe.
Lớp trưởng hỏi xem có ai có ý kiến gì bổ sung khơng?
Tổ trưởng kí cam kết thi đua.
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo.
Giới thiệu chủ điểm: HS hát bài : Cô và mẹ.
Kể về mẹ và cô giáo.
Yêu cầu học sinh kể về cô và mẹ
HS kể cá nhân
- Yêu quý mẹ và cô giáo bạn cần phải làm gì ?
. Văn nghệ:
Mỗi đội sẽ trình bày một bài hát theo chủ điểm Mẹ và cơ. Thời gian trình
bày tối đa 4 phút
- Lần lượt từng đội lên biểu diễn.
- Chấm điểm đội thắng cuộc bằng hình thức giơ tay. Đội nào thi thì 2 đội
còn lại giơ tay biểu quyết. Đội nào được nhiều bạn giơ tay đội đó thắng.

4. Hướng dẫn học ở nhà.
- GV nhắc HS biết yêu quý mẹ và cô giáo.
- Nhận xét tiết sinh hoạt.


Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Đánh giá hoạt động trong tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới
- HS biết khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm.
- Kế hoạch tuần 6.
II. Hoạt động dạy học
1. Tổng kết hoạt động tuần 5
- Ban cán sự lớp báo cáo các mặt: học tập, lao động, vệ sinh,....
- Ý kiến của các thành viên HS
2. Kế hoạch tuần 6
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Thi đua học tập và rèn luyện.
- Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp.
* HS có ý kiến.
* GV đánh giá, nhận xét hoạt động của lớp và Ban cán sự lớp.
+ Nề nếp: chưa thật tốt
+ Vệ sinh (trường lớp, cá nhân)
- Đã có ý thức dọn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, tiêu biểu: Thùy Linh,
Quỳnh Trang, Anh Vũ,.....
- Nhiều em đầu tóc chưa gọn gàng, quần áo bẩn, đứt cúc: Huy, ..
+ Tinh thần, thái độ học tập
- Nhiều em còn làm việc riêng trong giờ học: Phương Anh, Hiền,...
+ Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
- Ngủ trưa chưa ngoan: Tú

..................
3. Chương trình văn nghệ.
- Cho HS có thể hát một bài hoặc kể chuyện, đố vui, tổ chức cho cả lớp
cùng chơi một trò chơi.......


4. Tổng kết tiết học
Nhận xét chung tiết học
Lưu ý học sinh thực hiện tốt nội quy của lớp

Chiều: Tiết 1:

Luyện Toán:

Luyn cỏc s t 1 -9
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Cđng cè vỊ thø tù c¸c sè tõ 9 đến 1
- Biết đợc vị trí các số trong dÃy số từ 1 đến 9.
- Đọc, viết đợc số 9, 1 và biết cấu tạo của số 9
- Điền đợc dấu >, <, = vào ô trống
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hớng dẫn làm lần lợt các bài tập vo v ụ li
Bài 1. GV nêu yêu cầu bài tập: Viết số 9, 1
- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết
- GV theo dõi, hng dn thờm
- Chữa bài tập, chốt kt qu, nhận xét
Bài 2. GV nêu yêu cầu bài tập: Viết số
- GV hng dn cách làm: Viết số còn thiếu vào ô trống

- GV chữa bài, chốt kt qu:
1
2
3
4
5
6
7

8

9

9
8
7
6
5
4
3
2
1
- GV cho HS đọc lại thứ tự các số từ 1 ®Õn 9 råi tõ 9 vỊ 1
- GV cã thể hỏi thêm:
? Số 9 đứng sau những số nào?
? Những số nào đứng trớc số 9?
...............................
- Nhận xét, chốt lại đúng, sai
Bài 3. GV nêu yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- Chữa bài, chốt kt qu
Bài 4. GV nêu yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- GV chữa bài, chốt kết quả:
8>6
9>8
8>7
6<9
7>4
4=4
5<8
2>0
0=0
GV lu ý: Khi viÕt dÊu > hc < thì bao giờ đầu nhọn cũng nghiêng về số bé
hơn
Bài 5. GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS thi nªu nhanh kết quả.


- GV nhËn xÐt, chèt kết quả.
2. Tổng kết tiết hc
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà hoàn thành các bài trong vở bài tập giáo
khoa
__________________________________________________

Tit 2:

HNGLL

Truyn thng nh trường

I. Mục tiêu:
- HS được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phòng hội họp,
phòng làm việc, phòng truyền thống của nhà trường.
- HS hiểu và thực hiện tốt những điều co bản trong nội quy của nhà trường.
II. Chuẩn bị:
- Bản nội quy nhà trường.
III. Các bước tiến hành:
A.Khởi động
HĐ 1: Tham quan, tìm hiểu về truyền thống nhà trường
- Trước khi tham quan, GV giới thiệu để HS nắm được: Tên trường, ý
nghĩa của tên trường , ngày thành lập trường, số học sinh, số giáo viên.
- GV dẫn cả lớp tham quan phòng truyền thống “ Bạn nào biết đây là nơi
nào? GV cung cấp cho HS biết truyền thống của nhà trường được lưu giữ qua
tranh ảnh, tài liệu.
- Sau khi HS tham quan xong, HS quay về lớp.
? Trường em có những truyền thống gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Tìm hiểu về nội quy trường học.
- Văn nghệ mở đầu buổi thảo luận.
- GV giúp HS hiểu: Nội quy trường học là những điều quy định để đảm
bảo về trật tự, kỉ luật trong nhà trường.
- GV giới thiệu ngắn gọn nội quy trường bao gồm mấy điều, quy định
những nội dung gì?
- Sau đó u cầu HS trao đổi, thảo luận để thực hiện tốt mặt hoạt động nào
đó cần phải làm gì?
- HS hát tập thể 1 bài.
HĐ 3: Hướng dẫn học ở nhà
- GV khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho buổi thảo luận
và nhắc nhở HS cùng nhau thực hiện nội quy của nhà trường.
________________________________________________________

Tiết 3:
LUYỆN TIẾNG VIỆT

Luyện âm /n/
I. Mục tiêu
- HS luyện đọc đúng: n, na, la, ná, lá; Má là chị dì Na. Bà là mẹ cả má, cả
dì Na.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng, đặt dấu thanh đúng vị trí: Bà là mẹ cả má, cả
dì Na.


- Giúp HS thích luyện đọc và luyện viết.
II. Các hoạt động dạy - học
Việc 1. Hướng dẫn HS đọc
+ GV ghi lên bảng: n, na, la, ná, lá; Má là chị dì Na. Bà là mẹ cả má, cả
dì Na.
- GV cho HS thầm
- HS đọc thầm: n, na, la, ná, lá; Má là chị dì Na. Bà là mẹ cả má, cả dì Na.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc đồng thanh.
- Gọi HS đọc cá nhân.
- Cho HS thi đua theo nhóm tổ
* GV đánh giá chung về cách đọc của các nhóm, tổ.
Lưu ý: Cách đọc khi đọc từng tiếng và đọc từ.
Việc 2: Viết
- GV hng dn HS vit:mỏ, dỡ Na, Ã học vào bảng con.
- HS viết lần lợt cỏc ting ca t vo bng con ể định hình lại điểm đặt
bút, nét kết thóc, khoảng cách giữa các tiếng trong một từ.
- GV đọc cho HS nghe viết các tiếng vào vở ô li: Má là chị dì Na. Bà là mẹ
cả má, cả dì Na.

- GV hướng dẫn lại quy trình viết và cách trình bày từ, chú ý khoảng cách
giữa các tiếng trong từ, vị trí dấu thanh
- GV đọc cho HS nghe viết các tiếng vào vở ô li: Má là chị dì Na. Bà là mẹ
cả má, cả dì Na.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm một số bài, nhận xét
C. Hướng dẫn học ở nhà
- Cho HS đọc lại bài.
- Dặn học sinh luyện đọc, luyện viết thêm.


I. Mục tiêu
- Tổng kết hoạt động tuần 5.
- Kế hoạch tuần 6.
II. Hoạt động dạy học
HĐ1: Tổng kết hoạt động tuần 5
- Lớp trưởng (Vân Anh) nhận xét tuần qua về: chấp hành giờ giấc, làm vệ
sinh lớp học, chấp hành luật giao thông và ý thức học tập…..
- GV đánh giá các mặt hoạt động:
+ Nề nếp: chưa thật tốt
+ Vệ sinh (trường lớp, cá nhân)
- Đã có ý thức dọn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, tiêu biểu: Khánh Na,
Anh Thư,.....
- Nhiều em đầu tóc chưa gọn gàng, quần áo bẩn, đứt cúc: Hải Yến, Thanh
Sáng,...
+ Tinh thần, thái độ học tập
- Nhiều em còn làm việc riêng trong giờ học: Tuấn Hưng, Phát, Hoài
Nam,...
+ Thực hiện nội quy của lớp, của trường.
- Một số em đi học ngồi trên xe máy mà không đội mũ bảo hiểm: Toản,

Bình An, Thùy Lâm, .....


- Ngủ trưa chưa ngoan: Hoài Nam
HĐ2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân
- Các tổ tự kiểm tra, báo cáo kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, nhắc nhở
những HS chưa được sạch sẽ về nhà chăm tắm rửa hơn
+ Tuyên dương: Vân Anh, Khánh Na, ... có ý thức xây dựng bài tốt
+ Nhắc nhở: Tuấn Hưng, Thanh Sáng, Văn Quân, ….ý thức học chưa tốt
hay làm việc riêng.
HĐ3: Kế hoạch tuần 6
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Thi đua học tập và rèn luyện.
- Nghiêm túc thực hiện nội quy trường, lớp.
HĐ4: Tổng kết tiết học
_______________________________________


Chiều: Tiết 1

THỂ DỤC

(Có giáo viên dạy)
_______________________________________
Tiết 2

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG


Chủ đề 1. Tự phục vụ (T4)
I. Mục tiêu
- HS biết khoanh tròn chữ số trước những việc em đã làm được
- HS biết vẽ mặt cười trước những câu em tự nhận xét là đúng và vẽ mặt
mếu trước câu em tự nhận xét là chưa đúng.
- Biết vẽ một bông hoa cạnh những tranh vẽ việc làm mà em thấy đúng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tự phục vụ: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc của bản
thân như: tự mặc quần áo, rửa mặt, đánh răng, sắp xếp sách vở vào cặp...
III. Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Các hoạt động dạy - học
A. Giới thiệu bài
B. Dạy học bài mới
1. Khám phá
? Hằng ngày ở nhà em tự làm được những việc gì?
? Em đã tự làm việc đó như thế nào? em có cần ai giúp đỡ không?
- HS kể lần lượt theo thực tế
- GV giới thiệu bài
2. Kết nối
HĐ1. Thực hành
Mục tiêu: HS biết tự khoanh tròn vào các chữ số trước những việc làm
được mà GV đã đọc ở bài tập 7.
Cách tiến hành
Bước 1. GV nêu các yêu cầu của bài tập:
- Đọc lần lượt từng việc làm từ số 1 đến số 12 để HS nghe và lựa chọn
những việc mình đó làm được để khoanh trịn vào chữ số.
Ví dụ:



- Rửa mặt
- Đánh răng
- Xếp dọn đồ chơi sau khi chơi
- Sắp xếp sách vở trên bàn học....
Bước 2: GV cho HS sắp xếp sách vở, đồ dùng của mình ở chỗ ngồi của
mình để ghi nhớ về nhà sắp xếp sách vở trong góc học tập.
* GV nhận xét đánh giá và kết luận: Trong cuộc sống chúng ta phải biết
tự phục vụ, chăm sóc mình từ những việc làm nhỏ nhất như: Rửa mặt, đánh
răng, xếp dọn đồ chơi sau khi chơi....
Bước 2: GV cho nêu lại cách sắp xếp sách vở để ghi nhớ về nhà sắp xếp
sách vở trong góc học tập của mình.
GV nhận xét, kết luận: Để sách đỡ bị nhàu nát, quăn góc, rách bìa, dễ tìm
thì chúng ta phải biết dựng gáy sách, vở xuống phía dưới; xếp theo mơn học, đồ
dùng phải để đúng quy định....
HĐ2. Ý kiến của em
Mục tiêu: HS biết tự nhận xét về những ý kiến nào đúng để vẽ được mặt
cười vào trước ý kiến đúng, ý kiến nào sai thì vẽ mặt mếu trước những câu chưa
đúng.
Cách tiến hành: GV cho HS mở vở Thực hành trang 11 nghe cô giáo đọc
thứ tự các câu và tự nhận xét câu đúng thì vẽ mặt cười vào trước ý kiến đó cịn ý
kiến chưa đúng thì vẽ mặt mếu trước câu đó.
u cầu: Mỗi HS phải tự vẽ mặt cười và mặt mếu phù hợp với các câu.
GV nhận xét và kết luận: Các em phải biết tự mình sắp xếp đồ dùng học
tập, sách vở, biết tự chọn, chuẩn bị, tự mặc quần áo, đi giày dép là người con
ngoan, biết tự xúc cơm ăn vì em đã lớn.
HĐ3. Bơng hoa khen
Mục tiêu: HS quan sát và lựa chọn những tranh vẽ việc làm mà em thấy
đúng thì vẽ bơng hoa bênn cạnh.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: HS quan sát những tranh vẽ trong vở BT rèn luyện kĩ

năng sống mục 9 trang 12 để lựa chọn để vẽ bông hoa vào ô bên cạnh
? Tranh 1 vẽ gì?
? Theo em đúng hay sai
GV tiến hành tương tự với các bức tranh khác
- HS lựa chọn những tranh vẽ đúng:
- Tranh 1 vẽ một bạn đang tự mình sắp xếp sỏch, vở ở góc học tập.
- ....đúng
- HS thực hành vẽ một bông hoa vào cạnh tranh vẽ em thấy đúng:
Tranh 1, 3
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
*Sau khi HS vẽ xong cho HS trưng bày sản phẩm xem ai vẽ đẹp và chọn
đúng
- Chấm, nhận xét.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×