Tuần 12
Tiết 45
Ngày soạn:02/11/2018
Ngày dạy: 05/11/2018
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.
HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 3
A/ Mức độ cần đạt
- Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
- Nhận diện được đề văn tự sự kể chuyện đời thường.
- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường.
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- Nhân vật sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2. Kĩ năng
- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
3.Thái độ
- Yêu thích mơn học, u thích kể chuyện đời thường.
C/ Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm.
D/ Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs
6A3
Vắng:
6A4
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Cuộc sống vô cùng phong phú. Mỗi ngày trơi qua, các em gặp gỡ, chuyện trị vời nhiều
người, được chứng kiến nhiều sự việc diễn ra trong đời thường. Vậy làm sao để kể cho người khác
cùng biết những sự việc đã diễn ra với mình? Bài học hơm nay chung ta sẽ tìm hiểu.
* Bài học
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Củng cố kiến thức
I. Củng cố kiến thức
GV: Văn tự sự là văn kể về người, kể về sự việc. - Sự việc: thời gian, địa điểm, nguyên nhân,
Khi kể sự việc cần chú ý những nội dung gì? Khi diễn biến, kết quả.
kể về nhân vật cần quan tâm đến điều gì?
- Nhân vật: Tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính
HS: Trả lời.
nết, việc làm
GV: Em hãy cho biết các bước làm bài văn tự - Các bước làm bài văn tự sự
sự ? ( HS yếu kém)
+ Tìm hiểu đề
HS: Trả lời.
+ Lập dàn ý
GV chốt ý
+ Chọn ngôi kể, lời kể
+ Viết bài, sửa lỗi.
HĐ 2: Luyện tập
II. Luyện tập
Gọi HS đọc đề SGk /119.Yêu cầu của đề văn tự 1. Đề văn kể chuyện đời thường
sự kể chuyện đời thường là gì?
- Vd: một số đề SGK/ 119
HS: Trả lời
- Yêu cầu: Kể về những chuyện thường ngày đã
GV: Em hãy ra một đề bài tương tự ?
trãi qua, nhân vật, sự việc có thật.
HS: Kể chuyện một buổi chiều thứ 7 ở gia đình
em; Một chiều chủ nhật hè năm ngối thật đáng
nhớ.
GV: chọn 1 đề cho Hs luyện tập các bước làm
bài văn. Hs đọc bài tham khảo.
HSTLN: lập dàn bài
Gv gợi ý: Mở bài làm gì? Phần thân bài gồm có
những ý nào? Khi kể về một nhân vật cần chú ý
những gì? (Đặc điểm nhân vật, có cá tính, sở
thích, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa). Kết bài
thường có nội dung gì?
Hs các nhóm trình bày dàn bài của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv nhận xét, chốt
ý.
HS: Luyện tập viết đoạn văn
GV: Cho mỗi nhóm viết mỗi ý, chốt
HĐ 3: Hướng dẫn tự học
GV yêu cầu hs thực hiện ở nhà: Chọn một đề kể
về nhân vật, lập dàn ý, xác định ngôi kể và viết
bài văn hồn chỉnh theo trình tự hợp lí.
HS thực hiện
Tuần 12
2. Các bước làm bài văn kể chuyện đời
thường
* Đề bài: Kể về người thân mà em u q.
a. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Văn kể chuyện
- Nội dung: kể về người thân
b. Lập dàn ý
+ Mở bài.
Giới thiệu khái quát về người thân mà em sẽ
kể(tên, tích cách...).
c. Thân bài
- Giới thiệu tuổi tác, hình dáng, tính tình của
người mà em đang kể là gì?.
- Người mà em đang kể đã giúp đỡ bảo ban em
như thế nào trong học tập và trong cuộc sống.
- Tình cảm thái độ của em và người đó ra sao?
- Có thể kể thêm về một kỉ niệm nào đó đáng
nhớ nhất của em và người đó.
+ Kết luận: Niềm hạnh phúc của bản thân khi
có một người ơng (bà cha mẹ anh chị ... ) tốt.
c. Viết đoạn văn
III. Hướng dẫn tự học
* Bài cũ: Viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện
đời thường vào vở bài tập.
* Hướng dẫn bài viết số 3: Củng cố lí thuyết kể
chuyện đời thường. Chú ý lập dàn ý cho dạng
đề yêu cầu kể về nhân vật
* Bài mới: Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3
Ngày soạn: 02/11/2018
Tiết 46
Ngày dạy: 09/11/2018
Tiếng Việt:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
A/Mức độ cần đạt
- Nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ.
- Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói và viết.
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức: Khái niệm số từ và lượng từ
- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ.
- Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
- Chức vụ cú pháp của số từ và lượng từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được số từ và lượng từ.
- Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng số từ lượng từ để thơng tin cụ thể, chính xác.
C/Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, UDCNTT
D/Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs
6A3
Vắng:
6A4
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Số từ và lượng từ xuất hiện trong ngôn ngữ Tiếng Việt khơng nhiều nhưng nó thường đi kèm
với danh từ bổ nghĩa cho danh từ. Để hiểu số từ, lượng từ là gì chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
* Bài học:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
Nhận diện và phân biệt số từ với danh từ.
1. Số từ :
HS đọc 2 ví dụ sgk
* Vd sgk/128
GV: Các từ in đậm trong những câu trên bổ sung ý
a. - Hai, một trăm, chín, một
nghĩa cho từ nào trong câu ? Chúng đứng ở vị trí nào -> Đứng trước danh từ, bổ sung ý nghĩa số
trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ?
lượng.
HS: Tất cả các từ đều bổ nghĩa cho danh từ.
b.- sáu -> chỉ thứ tự sự vật đứng sau danh
a, Bổ nghĩa về số lượng (đứng trước danh từ).
từ.
b, Bổ nghĩa về thứ tự (đứng sau danh từ).
=> Số từ
GV: Từ “đôi” trong câu a có phải là số từ khơng ? Vì - Từ “đơi” khơng phải số từ mà là danh từ
sao?
chỉ đơn vị.
Hs: Nó khơng phải là số từ mà là danh từ chỉ đơn vị. * Chú ý: danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp
GV: Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái qt và cơng
với số từ đứng trước: một tá, một đôi, một
dụng như từ “đôi”?
cặp...
HS: chục, tá, cặp …
* Ghi nhớ (SGK/128)
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
Nhận diện và phân biệt số từ với lượng từ.
GV: Nghĩa của các từ: Các, những, cả, mấy …có gì
giống và khác nghĩa của số từ ?
- Hs: Giống: Đều đứng trước danh từ .
- Khác: Số từ chỉ số lượng hoặc chỉ thứ tự sự vật .
GV: Xếp các từ in đậm nói trên vào mơ hình cụm danh
từ ?
Phần trước
t1
các
những
Cả
mấy vạn
Phần trung tâm
Phần sau
T1
T2
s1
s2
hồng tử
kẻ
thua
tướng lính
trận
qn sĩ
Gv chốt: - Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: Cả, tất cả,
tất thảy …
- Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các,
mọi, những, mỗi, từng …
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: Hs đọc yêu cầu xác định số từ, lượng từ. ( HS
yếu kém)
t2
Bài 2: Hs đọc yêu cầu, thảo luận nhóm, trình bày
Bài 3: Gv hướng dẫn Hs, lấy thêm Vd để hs rõ
VD: - Lần lượt từng học sinh vào lớp.
- Mỗi người mỗi bông hoa.
- Gv chôt ý cho ghi
Bài 4: Gv yêu cầu HS đặt câu
HĐ 3: Hướng dẫn tự học
GV yêu cầu hs thực hiện ở nhà
- Xác định số từ lượng từ trong truyện: “Em bé thơng
minh”.
- Chuẩn bị bài Chỉ từ: tìm hiểu chức năng, đặc điểm,
chức vụ cú pháp của chỉ từ.
HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 12
Tiết 47- 48
2. Lượng từ:
* VD sgk/129
- Các, những, cả, mấy -> Chỉ lượng ít hoặc
nhiều của sự vật => Lượng từ.
- Cả: lượng từ chỉ toàn thể.
- Các, những, mấy: chỉ tập hợp hay phân
phối.
* Ghi nhớ SGK/129
II. Luyện tập :
Bài 1: sgk/129: Các số từ
Một canh .. hai canh … lại ba canh …
->Số từ chỉ số lượng
Canh bốn, canh năm … ->Số từ chỉ thứ tự
Sao vàng năm cánh. ->Số từ chỉ số lượng.
Bài 2: sgk/129
Trăm, ngàn, muôn-> chỉ ý rất nhiều =>
Lượng từ
Bài 3: sgk/129
Phân biệt sự khác nhau giữa mỗi, từng
+ Giống nhau: Tách ra từng sự vật, từng cá
thể
+ Khác: Từng mang ý nghĩa lần lượt theo
trình tự hết cá thể này đến cá thể khác.
Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng
môi cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.
Bài 4: Đặt câu với số từ, lượng từ
III. Hướng dẫn tự học
* Bài cũ:
- Nhớ các đơn vị kiến thức về số từ và
lượng từ.
- Xác định số từ và lượng từ trong mỗi tác
phẩm truyện đã học.
* Bài mới: Soạn bài Chỉ từ
Ngày soạn: 31/10/2018
Ngày dạy: 06/11/2018
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng về văn tự sự của học sinh.
Qua đó nắm bắt kĩ năng kể chuyện đời thường, kĩ năng viết thành bài văn hoàn chỉnh của các em.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Làm được một bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
- Đảm bảo đúng bố cục, trình tự của bài tập làm văn.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, yêu thích giờ viết văn.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Làm bài tự luận.
- Thực hành viết bài văn tự sự.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
6A3
Vắng:
6A4
Vắng:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: GV chép đề lên bảng
* Đề bài: Kể về một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị…).
* Đáp án và biểu điểm:
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1
1. Yêu cầu chung:
(1.0 điểm)
- Hiểu các yêu cầu của đề bài.
- Nhận diện được đề văn tự sự kể về người thân.
- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể về người thân.
- Bố cục 3 phần rõ ràng
- Lời văn diễn đạt mạch lạc, khơng sai lỗi chính tả.
2. u cầu cụ thể:
a. Mở bài:
(0.75 điểm)
Giới thiệu khái quát về người thân mà em sẽ kể (tên, tính cách...).
b. Thân bà:
- Giới thiệu tuổi tác, hình dáng, tính tình của người mà em đang kể
(8.5 điểm)
là gì?
- Người mà em đang kể đã giúp đỡ, bảo ban em như thế nào trong
học tập và trong cuộc sống.
- Tình cảm thái độ của em và người đó ra sao?
- Có thể kể thêm về một kỉ niệm nào đó đáng nhớ nhất của em và
người đó.
c. Kết bài: Niềm hạnh phúc của bản thân khi có một người ơng (bà (0.75 điểm)
cha mẹ anh chị ... ) tốt.
(Lưu ý: Trên đây là những định hướng mang tính chất khái quát. Trong quá trình chấm, giáo viên
cần căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sự sáng tạo của
các em.)
E. DẶN DỊ:
- Ơn lại kiến thức về văn tự sự, lập lại dàn ý vào vở.
- Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện tưởng tượng.