BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG
NGUYỄN HOÀNG ÂN
MSHV: 130000152
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA
HỌC VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG
TẠI TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ
HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 60340102
Bình Dƣơng, năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG
NGUYỄN HOÀNG ÂN
MSHV: 130000152
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA
HỌC VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG
TẠI TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ
HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 60 34 01 02
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRUNG ĐƠNG
Bình Dƣơng, năm 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của Tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác..
Cà Mau, ngày 09 tháng 3 năm 2017
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Hoàng Ân
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bình
Dƣơng, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy đã giúp đỡ,
tạo mọi điều kiện cho Tôi nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
luận văn tốt nghiệp
Đồng thời, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn gửi đến Ban lãnh đạo Trung
tâm Bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn nơi Tơi cơng tác trƣớc đây đã giúp đỡ về
thời gian, cung cấp thông tin, định hƣớng của Trung tâm Bồi dƣỡng chính trị huyện
để hồn thiện đề tài.
Đặt biệt, Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Trung Đơng đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và cung cấp tài liệu để tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
cho Tôi trong suốt q trình Tơi nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Các chuyên gia đã đóng góp ý kiến đánh giá.
Sau cùng, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn các Bạn học viên ngành Quản trị
kinh doanh khóa 2013-2016 và gia đình đã động viên, giúp đỡ Tơi hồn thành luận
văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cảm ơn!
ii
TĨM TẮT
Mục đích của nghiên cứu này là nhằm hoạch định chiến lƣợc đào tạo, bồi
dƣỡng học viên đối với Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà
Mau trong thời gian tới. Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ 175 quan sát học viên.
Phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. Sau khi tiến
hành kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố
khám phá EFA, mơ hình nghiên cứu có 24 biến quan sát chia 4 nhân tố: (1) Đội ngũ
giảng viên, (2) Cơ sở vật chất, (3) Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trƣờng và
(4) Sự quan tâm của Nhà trƣờng. Kết quả phân tích hồi quy đã bỏ hai nhân tố (2)
Cơ sở vật chất và (4) Sự quan tâm của Nhà trƣờng ra khỏi mơ hình và đã tìm ra
mối quan hệ thuận giữa hai nhân tố còn lại tác động đến sự hài lòng của học viên
đối với Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Mơ hình hồi
quy cho thấy hai nhân tố: (1) Đội ngũ giảng viên và (3) Khả năng thực hiện cam
kết của Nhà trƣờng đều có tác động dƣơng đến sự hài lòng của học viên đối với
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Trong đó nhân tố (1)
Đội ngũ giảng viên có tác động mạnh nhất (hệ số hồi quy bằng 0.676) và nhân tố 3)
Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trƣờng có tác động thấp nhất (hệ số hồi quy
bằng 0.216).
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê sự hài lịng của học viên đối với Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn,
tỉnh Cà Mau giữa các nhóm học viên có giới tính khác nhau và giữa các nhóm học
viên có độ tuổi khác nhau; có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê sự hài lòng của học
viên đối với Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau giữa các
nhóm học viên có khóa học khác nhau, giữa các nhóm học viên có lớp học khác
nhau.
Đo lƣờng đánh giá của học viên đối với sự hài lòng của học viên đối với
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau cho thấy mức độ đánh
giá sự hài lòng rất tốt, phần lớn các đánh giá đều trên mức độ 4 dựa trên thang đo từ
iii
1-5 điểm ứng với mức độ từ hồn tồn khơng hài lịng đến hồn tồn hài lịng (với
trung bình đạt mức 4.26, độ lệch chuẩn 0.51). Điều này cho thấy Trung tâm bồi
dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau cần có các giải pháp để duy trì và
nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng nhằm giữ vững vị trí và thỏa mãn sự hài
lịng của học viên tốt hơn.
iv
ABSTRACT
This studying aims to plan the educational strategy for Nam Can Fostering
Political Center in the futer. The data was collected from a sample of 175
observations.
After valuating by Cronbach‟s Alpha tool and analysing. EFA. There are 24
pieces that are divided into 4 factors: (1) the lectures staff; (2) the equipments; (3)
the center‟s undertaking; (4) the center‟s care.
The result removes the factor (2) and (4). One of the most effective factor is
(1) the lectures staff. Affter analysing the result of ANOVA, we can‟t find the
differences from the students‟ pleasure. But it is different from the sex and age.
From the valuation, we can see the students who feed pleased with Nam Can
Fostering Political Center. It is true. Most of the valuation has four levels that are
mariced from one to five to suit the satified level and the dissatisfied level. (The
average score is 4.26, the standard deviation is 0.51). So, It must find the best way
to maintain and improve the educational quality that the students feel more pleasant
and satisfied.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................ iii
DANH MỤC PHỤ LỤC.................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. x
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. xi
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................... 4
1.3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 6
1.3.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 6
1.3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................... 6
1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................. 7
1.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 7
1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................. 8
1.5. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 9
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 11
Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ................. 12
2.1. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.................................................... 12
2.1.1. Khái niệm về chất lƣợng ................................................................... 12
2.1.2. Khái niệm về chất lƣợng giáo dục ..................................................... 13
2.1.3. Định nghĩa chất lƣợng giáo dục ........................................................ 14
2.2. Mơ hình đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ ........................................................... 23
2.2.1. Mơ hình đánh giá chất lƣợng kỹ thuật/chức năng của Gronroos ...... 23
2.2.2. Mô hình khoảng cách chất lƣợng dịch vụ của Parasuraman và cộng sự
(1985) .................................................................................................. 24
2.2.3. Mơ hình đánh giá dựa trên kết quả thực hiện của Cronin và Taylor. 26
vi
2.3. Tổng quan một số nghiên cứu có liên quan .................................................. 26
2.4. Mơ hình lý thuyết đê xuất và giả thuyết nghiên cứu ..................................... 31
2.4.1. Mơ hình lý thuyết đề xuất.................................................................. 31
2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................... 34
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..................................................................................... 35
Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 36
3.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 36
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 37
3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ thông qua phƣơng pháp định tính ........................ 37
3.2.2. Nghiên cứu chính thức thơng qua phƣơng pháp định lƣợng ............. 40
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 42
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 43
4.1. Tổng quan về trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện năm căn ....................... 43
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 43
4.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ......................................................................... 44
4.1.3. Sứ mạng - tầm nhìn ........................................................................... 46
4.1.4. Hoạt động đào tạo.............................................................................. 47
4.2. Thông tin về mẫu khảo sát ............................................................................ 47
4.3. Kết quả thống kê mơ tả ................................................................................. 49
4.3.1. Tiêu chí đánh giá cao nhất ................................................................. 49
4.3.2. Đo lƣờng Sự hài lòng của Học viên .................................................. 53
4.4. Đánh giá thang đo ......................................................................................... 53
4.4.1. Phân tích độ tin cậy (Cronbach' Alpha) ............................................ 53
4.4.2. Phân tích nhân tố ............................................................................... 55
4.5. Mơ hình nghiên cứu tổng quát ...................................................................... 61
4.6. Phân tích tƣơng quan hệ số PEARSON ........................................................ 62
4.7. Phân tích hồi quy và điều chỉnh mơ hình ...................................................... 63
4.7.1. Phân tích hồi quy ............................................................................... 63
4.7.2. Giải thích phƣơng trình hồi quy ........................................................ 67
vii
4.8. Phân tích phƣơng sai (ANOVA – Analysis of Variance) ............................. 68
4.9. Đo lƣờng đánh giá của sự hài lòng của học viên trung tâm .......................... 73
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ....................................................................................... 74
Chƣơng 5 HÀM Ý QUẢN TRỊ ......................................................................... 75
5.1. Kết luận ......................................................................................................... 75
5.2. Gợi ý một số hàm ý quản trị .......................................................................... 76
5.2.1. Cơ sở đề xuất hàm ý quản trị chung .................................................. 76
5.2.2. Gợi ý về nhóm giải pháp liên quan đến các nhân tố ......................... 76
5.3. Hạn chế của luận văn và định hƣớng đối với nghiên cứu tiếp theo .............. 83
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ..................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BDCT
:
Bồi dƣỡng chính trị
CB,CC
:
Cán bộ, cơng chức
CLDV
:
Chất lƣợng dịch vụ
ĐT, BD
:
Đào tạo, bồi dƣỡng
EFE
:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
GD
:
Giáo dục
IFE
:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
KĐCL
:
Kiểm định chất lƣợng
NCKH
:
Nghiên cứu khoa học
QLNN
:
Quản lý nhà nƣớc
SWOT
:
Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng tổng kết các điểm chính của các nghiên cứu mà tác giả tham khảo32
Bảng 3.1. Thang đo nghiên cứu ...............................................................................37
Bảng 4.1. Bảng thống kê mô tả các thang đo định danh ..........................................48
Bảng 4.2. Đo lƣờng sự hài lòng của học viên ..........................................................53
Bảng 4.3. Bảng kết quả phân tích độ tin cậy của các nhân tố - Lần 1 .....................54
Bảng 4.4. Bảng kết quả phân tích độ tin cậy của các nhân tố - Lần 2 .....................55
Bảng 4.5. Bảng phân nhóm và đặt tên nhóm cho các nhân tố .................................58
Bảng 4.6. Kết quả phân tích độ tin cậy của các nhân tố sau khi phân tích nhân tố .60
Bảng 5.1. Kết quả thống kê mô tả nhân tố Đội ngũ giảng viên ...............................76
Bảng 5.2. Kết quả thống kê mô tả nhân tố Khả năng thực hiện cam kết của Trung
tâm ............................................................................................................................80
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ...............................................................................36
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức Trung tâm Bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà
Mau...........................................................................................................................45
Hình 4.2. Tiêu chí đánh giá cao nhất về Đội ngũ giảng viên. ..................................50
Hình 4.3. Tiêu chí đánh giá cao nhất về Cơ sở vật chất...........................................51
Hình 4.4. Tiêu chí đánh giá cao nhất về Sự quan tâm của Trung tâm. ....................51
Hình 4.5: Tiêu chí đánh giá cao nhất về Sự tin cậy của Học viên. ..........................52
Hình 4.6. Tiêu chí đánh giá cao nhất về Khả năng thực hiện cam kết của Trung tâm.
..................................................................................................................................52
Hình 4.7. Mơ hình nghiên cứu đƣợc điều chỉnh lần 1 .............................................61
Hình 4.8. Mơ hình nghiên cứu đƣợc điểu chỉnh lần 2 .............................................65
Hình 4.9. Biểu đồ phân tích ANOVA sự hài lịng giữa các nhóm học viên có giới
tính khác nhau. .........................................................................................................69
Hình 4.10. Biểu đồ phân tích ANOVA sự hài lịng giữa các nhóm học viên có giới
tính khác nhau. .........................................................................................................70
Hình 4.11. Biểu đồ phân tích ANOVA sự hài lịng giữa các nhóm học viên có khóa
học khác nhau. ..........................................................................................................71
Hình 4.12. Biểu đồ phân tích ANOVA sự hài lịng giữa các nhóm học viên theo lớp
học ............................................................................................................................73
xi
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo bồi dƣỡng cán bộ là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của công tác cán
bộ, là yêu cầu khách quan trong xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ,
công chức,viên chức. Xây dựng đội ngũ cán bộ có số lƣợng hợp lý, cơ cấu đồng bộ,
chất lƣợng cao kết hợp với đào tạo, bồi dƣỡng, tự đào tạo bồi dƣỡng là yếu tố quan
trọng trong công tác cán bộ. Đƣợc biết, trong giai đoạn hiện nay, khi nƣớc ta đang
đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vị trí, vai trị của cơng tác giáo
dục lý luận chính trị lại càng quan trọng hơn. Mặt khác, Chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch ngày càng ráo riết chống phá cách mạng nƣớc ta bằng nhiều thủ
đoạn, âm mƣu thâm độc qua chiến l ƣ ợc “Diễn biến hồ bình” nhằm phủ nhận
vai trị lãnh đạo của Đảng phá hoại cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nƣớc ta thì nhiều vấn đề mới nảy sinh cần phải có sự thống nhất trong Đảng, sự
đồng thuận trong xã hội. Trƣớc thực tế trên, việc nâng cao chất lƣợng bồi
dƣỡng giáo dục lý luận chính trị tại các học viện, trƣờng chính trị và Trung tâm bồi
dƣỡng chính trị (BDCT) cấp huyện nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị, nâng cao tinh
thần cảnh giác cách mạng, chống lại Chiến lƣợc “Diễn biến hồ bình” cho đội ngũ
cán bộ, đảng viên ở cơ sở, đáp ứng nhu cầu trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc là nhiệm vụ rất nặng nề, có ý nghĩa chính
trị lớn lao.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn có cán bộ tốt thì Đảng phải làm tốt cơng tác
huấn luyện cán bộ, “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”. Theo Ngƣời,
huấn luyện cán bộ phải toàn diện, đồng thời phải chuyên sâu và có phƣơng pháp
khoa học. Những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã rất coi trọng công tác cán bộ và
nhất là việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ theo nội dung tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
1
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trong thời kỳ đất nƣớc đổi mới và hội nhập
kinh tế quốc tế đã đặt ra nhiều vấn đề trong công tác quản lý, xây dựng, bồi
dƣỡng, quy hoạch cán bộ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đặc biệt là đội ngũ cán
bộ cơ sở. Mơ hình hoạt động của Trung tâm BDCT cấp huyện sau hơn 20 năm hoạt
động đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, chƣa phát huy tốt vai trị của mình; chất
lƣợng hoạt động, sức thu hút của Trung tâm với ngƣời học chƣa cao; có chƣơng
trình cịn lạc hậu so với thực tiễn, chƣa phù hợp với đối tƣợng, chƣa, theo kịp trình
độ nhân thức chung của xã hội; tính liên thơng giữa các chƣơng trình và tính pháp
lý chƣa đƣợc coi trọng; chất lƣợng đội ngũ giảng viên và giảng viên kiêm chức
chƣa đáp ứng yêu cầu; q trình chuyển hố về LLCT cho cán bộ, đảng viên vào
hoạt động thực tiễn ở cơ sở chƣa đƣợc nhiều; tính định hƣớng, tính chiến đấu,
tính thuyết phục và hiệu quả quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục LLCT chƣa
cao; cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chắp vá... Những tồn tại, yếu kém trên đòi hỏi
phải sớm đƣợc khắc phục để các Trung tâm BDCT cấp huyện có thể đảm nhiệm
tốt nhiệm vụ của mình trong giai đoạn cách mạng mới.
Cụ thể hoá các Quyết định số 100-QĐ/TW, ngày 03/06/1995 của Ban Bí thƣ
trung ƣơng và Quy định số 54-QĐ/TW, ngày 12/05/1999 của Bộ chính trị,
ngày/05/2004, Tỉnh uỷ Cà Mau đã ra kết luận số 70-KL/TU “ về tăng cƣờng lãnh
đạo thực hiện chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng, theo Quy định số
54/QĐ/TW ngày 12/05/1999 của Bộ chính trị đẩy mạnh hoạt động của Trung tâm
bồi dƣỡng chính trị cấp huyện và Ban tuyên giáo các xã, thị trấn”.
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn là tiền thân của Trƣờng Đảng
huyện Ngọc Hiển đƣợc thành lập theo Quyết định số 06-QH/HU, ngày 01 tháng 01
năm 2004 của Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ huyện Năm Căn.
Trung tâm hiện có 07 cán bộ công chức, viên chức (gồm 05 biên chế và 02
hợp đồng), trong đó cán bộ quản lý là 02 đồng chí (01 giám đốc, 01 Phó
Giám đốc) vừa quản lý vừa tham gia giảng dạy; 03 giảng viên chuyên trách tham
gia giảng dạy và kiêm kế toán, Thủ quỹ, Thƣ viên; trong đó có 02 cán bộ hợp đồng
làm nhiệm vụ Bảo vệ và tạp vụ (theo số liệu báo cáo tính đến 30/12/2015). Nhìn
2
chung, đội ngũ cán bộ quản lý tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị đƣợc quan tâm đào
tạo, bồi dƣỡng về chun mơn, nghiệp vụ; có phẩm chất đạo đức tốt, phát huy đƣợc
năng lực trong cơng tác, hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Chính vì vậy, cơng tác bồi
dƣỡng lý luận chính trị huyện Năm Căn đã đạt đƣợc kết quả tích cực góp phần quan
trọng và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên chất lƣợng công
tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức, viên chức hiện nay vẫn cịn chƣa thống
nhất trong quản lý ĐT,BD từ trung ƣơng đến cơ sở, chƣa đồng bộ trong việc ban
hành các chủ trƣơng, chế độ đối với ĐT,BD CB,CC. Công tác quy hoạch, kế hoạch
ĐT,BD chƣa đƣợc chú trọng, kế hoạch chƣa xuất phát từ nhu cầu của đơn vị Nội
dung, chƣơng trình ĐT,BD cịn có phần chồng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, ít
thực hành và kỹ năng làm việc thực tế Phƣơng pháp ĐT,BD chậm đƣợc cải tiến,
hiện đại hoá các trang thiết bị dạy- học chƣa đƣợc taqng cƣờng cho phù hợp với yêu
cầu hiẹn đại hoá. Đội ngũ giáo viên còn yếu và thiếu, chƣa đƣợc chú trọng, bồi
dƣỡng phát triển về chuyên môn cũng nhƣ về nghiệp vụ Việc sử dụng kinh phí
ĐT,BD chƣa hợp lý và chƣa có hiệu quả, trong chừng mực nào đó, có thể nói rằng
chúngta chƣa thực sự quản lý một cách có hiệu quả các nguồn kinh phí ĐT,BD
CB,CC. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ĐT,BD chƣa đƣợc trang
bị đầy đủ kiến thức cần thiết nên kết quả công tác này chƣa cao. Ngày nay, các cơ
quan nhà nƣớc phục vụ nhân dân với các dịch vụ cơng kèm theo và nhân dân chính
là khách hàng đối với các dịch vụ đó. Tƣơng tự, đối với trung tâm bồi dƣỡng chính
trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau cung cấp dịch vụ bồi dƣỡng và ngƣời học viên
chính là khách hàng khi sử dụng dịch vụ này. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu cũng
xoay quanh chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng (học viên) đối với dịch vụ
cơng. Do đó, dề tài nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo
Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc
nắm bắt sự hài lòng của ngƣời học đối với chất lƣợng đào tạo, từ đó có những giải
pháp có tính chiến lƣợc cho q trình thực hiện mục tiêu và phát triển bền vững của
công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ trong thời kỳ này, tôi đã lựa chọn đề tài: “Các
3
yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên đối với chất lượng bồi dưỡng tại
Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu.
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những năm gần đây, ở nƣớc ta đã có khá nhiều cơng trình khoa học nghiên
cứu về chất lƣợng bồi dƣỡng chính trị ở những lát cắt, góc độ khác nhau, trong đó
có một số cơng trình khoa học có giá trị về lý luận và thực tiễn, đó là nguồn tài liệu
quý giá mà đề tài cần tham khảo, kế thừa:
a. Một số cơng trình tiêu biểu viết về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng
- Nguyễn Thành Long, 2006. Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất
lƣợng đào tạo đại học tại trƣờng Đại học An Giang, Báo cáo nghiên cứu khoa học,
trƣờng Đại học An Giang, 27, 19-23.
- Ma Cẩm Tƣờng Lam, 2011. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh
viên đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Trƣờng Đại học Đà Lạt.
- Trần Xuân Kiên, 2006. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng
đào tạo tại Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.
- Các nghiên cứu “Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên về chất lƣợng
giảng dạy và quản lý của một số trƣờng ĐH Việt Nam”.
b. Một số bài viết về nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng chính trị tư
tưởng.
- Mai Văn Chính, “Nét mới trong đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ”, tạp chí xây
dựng Đảng, số 1+2, 2016,
- Trần Quốc Trung, “Thành Phố Cần Thơ chú trọng xây dựng đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội
nhập Quốc tế”, tạp chí Cộng sản, số 881, 2016,
- Vũ Văn Phúc, “Đổi mới và nâng cao chất lƣợng cơng tác lý luận chính trị
trong điều kiện hiện nay”, tạp chí Cộng sản, số 888, 2016...
c. Hội thảo, tọa đàm khoa học về nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng
chính trị tư tưởng.
4
- Ngày 22- 1, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị CAND tổ chức Hội thảo Đổi
mới, nâng cao hiệu quả cơng tác chính trị tƣ tƣởng trong lực lƣợng CAND. với sự
tham gia của nhiều nhà khoa học và các nhà lãnh đạo, quản lý. Nội dung của cuộc
tọa đàm này đã đƣợc đăng tải lƣợc thuật và công bố trên Website Công an nhân dân
lúc 13:24, 22/01/2016. Các bài tham luận, các ý kiến trong buổi tọa đàm đã đánh giá
cao kết quả cơng tác chính trị tƣ tƣởng Công an các đơn vị, địa phƣơng đã đạt đƣợc
trong thời gian qua và những kiến nghị, đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
cơng tác chính trị tƣ tƣởng của lực lƣợng CAND trong thời gian tới mà các đại biểu
đã thảo luận, góp ý kiến. Đây là những vấn đề đã đƣợc rút ra trong thực tế, thể hiện
sự tâm huyết, vừa có ý nghĩa thiết thực, vừa có cơ sở lý luận khoa học, có tính thực
tiễn cao. Tổng cục Chính trị CAND nghiêm túc tiếp thu những đánh giá, kiến nghị,
đề xuất của Công an các đơn vị, địa phƣơng. Tổng cục giao Cục Cơng tác chính trị
tổng hợp các kiến nghị đề xuất tại Hội thảo, nghiên cứu đƣa vào nội dung báo cáo
tổng kết Chỉ thị số 09 và nội dung Chỉ thị mới của Bộ trƣởng về nâng cao hiệu quả
công tác chính trị tƣ tƣởng trong lực lƣợng CAND giai đoạn 2016-2020.
- Ngày 28/11/2015, khoa Giáo dục chính trị & Thể chất – trƣờng Đại học
Sao Đỏ đã tổ chức Hội thảo khoa học: “Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên
trong giai đoạn hiện nay”. Dự Hội thảo có trƣởng khoa Giáo dục chính trị & Thể
chất, các đồng chí là trƣởng, phó, khoa, đại diện cán bộ phịng Nghiên cứu khoa
học, phịng Cơng tác sinh viên cùng tồn thể các thầy cơ khoa Giáo dục Chính trị &
Thể chất và đại diện sinh viên của Nhà trƣờng. Nội dung của cuộc tọa đàm này đã
đƣợc đăng tải lƣợc thuật và công bố trên Website Trƣờng đại học Sao Đỏ lúc
14:37, 28/01/2016. Hội thảo nhằm nghiên cứu, trao đổi và đi đến thống nhất những
giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy và làm rõ những vấn đề chính:
Khẳng định vị trí và vai trị của “Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên trong giai
đoạn hiện nay”. Đặc biệt là thực trạng của giảng dạy các môn khoa học Mác - Lê
nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đƣờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống
giáo dục, các trƣờng đại học, cao đẳng Việt Nam hiện nay có thuận lợi và có những
khó khăn nhất định. Đặc biệt là việc giáo dục cho sinh viên có nhận thức đúng đắn
5
và hiểu sâu hơn về các mơn khoa học chính trị, tạo cho sinh viên có sự hứng khởi
khi học tập các mơn này cịn nhiều hạn chế, nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế đó
đã đƣợc đƣa ra thảo luận làm rõ và hội thảo đã đi đến thống nhất với những giải
pháp khắc phục
Các cơng trình khoa học trên là những tài liệu tham khảo quý giá cho việc
nghiên cứu về những vấn đề của công tác giáo dục lý luận chính trị. Đề tài “Các yếu
tố tác động đến sự hài lòng của học viên đối với chất lƣợng bồi dƣỡng tại Trung tâm
bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau” cho đến nay chƣa đƣợc nghiên
cứu. Vì vậy tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này với mong muốn góp phần nhỏ
bé nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng lý luận chính trị, phẩm chất, năng lực, trình
độ của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau hiện
nay.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu này nhằm xem xét các yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự hài lòng của
học viên về chất lƣợng bồi dƣỡng và mức độ ảnh hƣởng của chúng để đƣa ra các
hàm ý quản trị nhằm cải thiện chất lƣợng nhằm tăng sự hài lòng của học viên tại
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Mục tiêu cụ thể
- Xác định các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên đối với chất lƣợng
bồi dƣỡng tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
- Phân tích mức độ tác động của từng yếu tố đến sự hài lòng của học viên đối
với chất lƣợng bồi dƣỡng tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh
Cà Mau.
- Đề xuất một số hàm ý quản trị để cải thiện chất lƣợng nhằm tăng sự hài lòng
của học viên đối với chất lƣợng bồi dƣỡng tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện
Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
1.3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu:
6
Đề tài khơng nghiên cứu sâu tồn bộ hệ thống các Trung tâm bồi dƣỡng chính
trị các huyện, thành phố trong tỉnh Cà Mau, mà chỉ tập trung các yếu tố tác động
đến sự hài lòng của học viên đối với chất lƣợng bồi dƣỡng tại Trung tâm bồi dƣỡng
chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Đối tƣợng khảo sát: học viên tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm
Căn, tỉnh Cà Mau.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tại tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị
huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
+ Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu sơ cấp thông qua khảo sát từ 09/11/2015 đến
09/5/2016. Dữ liệu thứ cấp gồm các dữ liệu từ báo cáo của Trung tâm bồi dƣỡng
chính trị huyện Năm Cân, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2014-2016
1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu này luận văn cần trả lời các câu hỏi sau:
- Các yếu tố nào tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng bồi
dƣỡng tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
- Các mức độ tác động của từng yếu tố đến sự hài lòng của học viên đối với
chất lƣợng bồi dƣỡng tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà
Mau hiện nay nhƣ thế nào?
- Các hàm ý quản trị nào phù hợp nhằm nâng cao sự hài lòng của học viên tại
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau?
1.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện thơng qua qua 2 bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ thơng qua phƣơng pháp định tính: Phƣơng pháp thảo luận
nhóm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung thang
đo.
Nghiên cứu chính thức thơng qua phƣơng pháp định lƣợng: Đƣợc thực hiện
bằng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng cách phỏng vấn học viên (bảng câu
7
hỏi). Các công cụ định lƣợng đƣợc sử dụng gồm: phân tích độ tin cậy, phân tích
nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan và hồi quy, kiểm định sự khác biệt về
mức độ hài lòng của học viên. Mục đích nghiên cứu này là vừa để sàng lọc các biến
quan sát, vừa để xác định thành phần cũng nhƣ giá trị và độ tin cậy của thang đo,
kiểm định mơ hình lý thuyết. Việc thu thập và xử lý số liệu trong q trình nghiên
cứu thơng qua cơng cụ phân tích là phần mềm Microsoft Ecel 2013 và SPSS 22.0.
1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Trong phạm vi nghành, kết quả nghiên cứu có thể dùng
làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo rộng hơn là tất cả các trung tâm
huyện, thành phố trong tỉnh, cũng nhƣ đánh giá lại chất lƣợng bồi dƣỡng lý luận
chính trị trong hệ thống các trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện, thành phố, trong
tỉnh trong thời gian qua.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp cho các cấp lãnh đạo huyện và
lãnh đạo Trung tâm có cái nhìn tổng quan về chất lƣợng đào tạo tại Trung tâm bồi
dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau thông qua sự đánh giá của ngƣời học.
Trên cơ sở đó, Trung tâm xác định đƣợc yếu tố nào là quan trọng ảnh hƣởng đến sự
hài lịng của ngƣời học để từ đó có những đầu tƣ, thay đổi, điều chỉnh phƣơng pháp
giảng dạy hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng tại Trung tâm bồi dƣỡng
chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Tính kế thừa, điểm mới của đề tài tác giả so với các đề tài trước
Trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện (dƣới đây gọi tắt là Trung tâm) là
đơn vị sự nghiệp trực thuộc cấp uỷ và uỷ ban nhân dân cấp huyện, đặt dƣới sự lãnh
đạo trực tiếp và thƣờng xuyên của ban thƣờng vụ cấp uỷ cấp huyện, làm nhiệm vụ
đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, đảng viên ở cơ sở, chịu sự hƣớng dẫn trực tiếp về nội
dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng của Ban Tuyên giáo cấp tỉnh.
Các đề tài cho đối tƣợng nghiên cứu là các Trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp
huyện và các Trƣờng Đào tạo bồi dƣỡng trong hệ thống giáo dục quốc dân khơng
cịn xa lạ nhƣng sử dụng mơ hình kiểm định thang đo bằng cơng cụ Cronbach‟s
8
Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc ứng dụng tại Trung tâm bồi dƣỡng
chính trị huyện thì chƣa có cơng trình nào.
1.5. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn đƣợc chia làm 05 chƣơng:
- Chƣơng 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
Giới thiệu tổng quát về lý do chọn đề tài, tóm tắt tình hình nghiên cứu của
một số đề tài có liên quan của các tác giả trƣớc, ngồi ra chƣơng này cịn nêu lên
mục tiêu nghiên cứu của đề tài, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp
dùng để nghiên cứu trong đề tài và ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài,
giúp ngƣời đọc có cái nhìn tổng qt về đề tài.
- Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Nêu các khái niệm về chất lƣợng dịch vụ, sự hài lòng của học viên và mối
liên quan giữa chất lƣợng dịch vụ với sự hài lòng của khách hàng (ngƣời học), cũng
nhƣ các khái niệm về chất lƣợng dịch vụ đào tạo, bồi dƣỡng. Trong chƣơng này
cũng nêu lên các mơ hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ và đề xuất mơ hình áp dụng
cho đề tài.
- Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giới thiệu các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng, đánh giá
các thang đo những khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình lý thuyết đã đề ra.
- Chƣơng 4: KỂT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trình bày các kết quả phân tích bao gồm mô tả mẫu thu đƣợc, đánh giá độ
tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá và điều chỉnh mơ hình nghiên cứu,
phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu.
- Chƣơng 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu từ chƣơng 4 để xác định các thành phần tác
động đến sự hài lòng của học viên đối với chất lƣợng bồi dƣỡng tại Trung tâm bồi
dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Xác định mức độ ảnh hƣởng của các
9
yếu tố đó. Từ đó đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ
bồi dƣỡng tại Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
10
TĨM TẮT CHƢƠNG 1
Nội dung chƣơng này nêu tóm tắt tình hình nghiên cứu của một số đề tài có
liên quan của các tác giả trƣớc, ngoài ra chƣơng này còn nêu lên mục tiêu nghiên
cứu của đề tài, cũng nhƣ phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp dùng để
nghiên cứu trong đề tài và ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài, giúp ngƣời
đọc có cái nhìn tổng qt về đề tài
Chƣơng tiếp theo tác giả sẽ trình bày cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.
11
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
2.1.1. Khái niệm về chất lƣợng
Khó định nghĩa,
Khó xác định,
Khó đo lƣờng,
Cách hiểu khác nhau.
Nhầm lẫn hoặc thiếu một cách hiểu thống nhất về bản chất của vấn đề.
“Vấn đề của chất lƣợng không phải ở chỗ mọi ngƣời không biết đến nó, mà
chính là ở chỗ họ cứ tƣởng là họ đã biết”
(Philip Crosby – phó Chủ tịch
International Telephone and Telegraph)
Khái niệm chất lƣợng đã xuất hiện từ rất lâu, ngày nay đƣợc sử dụng phổ biến
và rất thông dụng hàng ngày trong cuộc sống cũng nhƣ trong sách báo. Bất cứ ở đâu
hay trong tài liệu nào, chúng ta đều thấy xuất hiện thuật ngữ chất lƣợng. Tuy nhiên,
hiểu thế nào là chất lƣợng lại là vấn đề không đơn giản. Chất lƣợng là một phạm trù
rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kĩ thuật và xã hội. Do
tính phức tạp đó nên hiện này có rất nhiều khái niệm khác nhau về chất lƣợng. Mỗi
khái niệm đều có cơ sở khoa học nhằm giải quyết mục tiêu, nhiệm vụ nhất định
trong thực tế. Dƣới đây là một số cách hiểu về khái niệm “chất lƣợng”.
Các quan điểm về chất lƣợng
Nguồn lực – Giáo viên
Học viên
Tài chính…
Theo Juran: “Chất lƣợng là sự phù hợp với nhu cầu”.
Theo Feigenbaum: “Chất lƣợng là quyết định của khách hàng (học viên) dựa
trên kinh nghiệm thực tế đối với sản phẩm hoặc dịch vụ, đƣợc đo lƣờng dựa trên
những yêu cầu của khách hàng (học viên), những yêu cầu này có thể đƣợc nêu ra
12