Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIAO AN TUAN 26 LOP 3GIAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.27 KB, 24 trang )

TUẦN 26

Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2018
Đạo đức
Tiết 26

Tôn trọng th từ tài sản của ngời khác
I. Mục tiªu :

- Nêu một vài biểu hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết : không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè vả mọi người.
* (HS HTT): Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư;nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
* Gd: Ý thức tôn trọng thư từ,mọi tài sản cũng như bí mật riêng của người khác.
*KNS: Kĩ năng tự trọng.

II.Tµi liƯu vµ phơng tiện
- Vở bài tập đạo đức 3
- Trang phục bác đa th, lá th cho trò chơi đóng vai ( nếu có )
- PhiÕu th¶o ln nhãm, phiÕu häc tập
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá th,... để chơi đóng vai
III.Phơng pháp :
Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
IV. HẹDH
1. ổn định :
2. KTBC:
- Khi gặp đám tang ta cần làm gì?

-Hát
-(HS CHT) Khi gặp đám tang ta cần nhờng đờng ngả
mũ nón, không chỉ trỏ, cời đùa...



- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. HĐ1:Xử lý tình huống qua đóng vai
-Yêu cầu học sinh thảo luân để xử lý tình - Học sinh thảo luận xử lý các tình huống và mỗi
huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
nhóm thể hiện qua trò chơi đóng vai:
Nam và Minh đang làm bài thì có bác đa th ghé qua
nhờ chuyển lá th cho ông T hàng xóm vì cả nhà đi
vắng. Nam nói với Minh:
Đây là lá th của chú Hà, Con ông T gửi từ nớc ngoài
về. Chúng mình bóc ra xem đi.
Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó?Vì sao?
- GV đi KT, giúp đỡ các nhóm thảo luận, CB - Một số nhóm đóng vai
lên đóng vai
- HS thảo luận , đa ra ý kiến của mình.
- Các nhóm đa ra cách nào phù hợp nhất ?
không đợc bóc th của ngời khác.Đó là
- Yêu cầu HS thảo luận
+ Trong những cách giải quyết mà Em thử nghĩ
xem , «ng T sÏ nghÜ gì nếu các bạn đọc thư
* KL: Mình cần khuyên bạn tôn trọng th từ, tài
sản cđa ngêi kh¸c.


- Các nhóm thảo luận những nội dung sau:
a, Điền những từ : bí mật , pháp luật , của riêng , sai
trái vào chỗ trống sao cho thich hợp.
- GV phát phiếu học tập và y/c các nhóm thảo Th từ , tài sản của ngời kháclà... mỗi ngời lên cần đợc
luận

tôn trọng . Xâm phạm chúng là việc làm... vi phạm...
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
Mọi ngời cần tôn trọng...riêng của trẻ em .
b, Xếp những cụm từ chỉ hành vi , việc làm thành hai
cột " Nên làm " hoặc "Không nên làm ":
- Tự ý sử dụng khi cha đợc phép.
- Giữ gìn bảo quản khi ngời khác cho mợn
- Hỏi mợn khi cần'
- Xem trộm nhật ký của ngời khác
- Nhận th giùm khi ngời khác vắng nhà...
b. HĐ2: Thảo luận nhãm-KNS:Kó
năng tự trọng

- GV nhËn xÐt
GVKL : Th tõ tµi sản của ngời khác là
của riêng mỗi ngời nên cần đợc tôn trọng .
Xâm phạm chúng là sai trái , vi phạm pháp
luật. Mọi ngời cần tôn trọng bí mật riêng của
trẻ em vì đó là quyền trẻ em đợc hởng .
4. HĐ thực hành :
- Thực hiện việc tôn trọng th từ , tài sản của ngời khác.

RUT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Toán

Tiết 126

Lun tËp

I.Mơc tiªu:
- Biết sử dụng tiền Việt Nan với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên qua đến tiền tệ.
-u thích mơn học
III.HĐDH.
1. ổn định :
2. KT BC:
- yêu cầu 3 hs tính nhÈm 3 phÐp tÝnh:
5000 - 2000 - 1000 =
2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
5000 + 5000 - 3000 =
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trớc
hết chúng ta phải tìm đợc gì?
- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu
tiền?

- Hát.
- 3 hs tính:
5000 - 2000 - 1000 = 2000
2000 + 2000 + 2000 - 1000 = 5000
5000 + 5000 - 3000 = 7000
-(HS CHT) Bài toán yêu cầu chóng ta t×m chiÕc vÝ cã nhiỊu tiỊn
nhÊt.
-(HS CHT) Chóng ta phải tìm đợc mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Hs tìm bằng cách cộng nhẩm:
a. 1000đ + 5000đ + 200® + 100® = 6300®



- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?
- Ví nào ít tiền nhất?
- HÃy xếp các ví theo số tiền từ ít đến nhiều?
Bài 2.( a,b)
- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Các phần b, c làm tơng tự.
Bài 3.
- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng
đồ vật là bao nhiêu?
- HÃy đọc các câu hái cđa bµi.
- Em hiĨu thÕ nµo lµ mua võa đủ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thớc kẻ thì còn thừa bao nhiêu
tiền?
- Mai không đủ tiền để mua gì? Vì sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa mới mua đợc hộp
sáp màu?
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4( thay ủoồi giaự tien phuứ hụùp)
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Chữa bài
4. củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm vở bài toán, chuẩn bị bài
sau.


b. 1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ +100đ = 3600®
c. 5000® + 2000® + 2000® + 500® + 500® = 10000®
d. 2000® + 2000® + 5000® + 200® + 500đ = 9700đ
-(HS CHT) Cái ví c có nhiều tiền nhất là 10.000đ
-(HS CHT) Ví b ít tiền nhất là 3.600đ.
- (HS CHT) Xếp theo thứ tự: b, a, d, c.
- Hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ
giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ thì đợc 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ
giấy bạc 100đ = 3600đ
-(HS CHT) Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thớc kẻ giá 2000đ, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000đ.
- 2 hs lần lợt đọc.
- (HS CHT)Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- (HS CHT) Bạn Mai có 3000đ.
- (HS HTT) Mai cã võa ®đ tiỊn mua chiÕc kÐo.
- (HS HTT) Mai có thừa tiền để mua thớc kẻ.
- (HS HTT)Mai còn thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 = 1000đ.
- (HS HTT) Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép vì
những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền Mai có.
- (HS HTT) Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 = 2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hs nhận xét.

RUT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
Tập đọc


Tiết 51

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I/ Mục tiêu
A/-TẬP ĐỌC
- Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
- Hiểu ND ý nghóa:Chửõ Đồng Tử là người có hiếu,chăm chỉ,có công lớn với dân ,với nước.Nhân dân
kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên
sông Hồng là thể hiện lòng biết ơn đó.(Trả lời được các CH trong SGK).
* Gd: Lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà,cha mẹ.

-> KNS:Thể hiện sự cảm thông

A/ KTBC:
GV kiểm tra 3 HS đọc thuộclòng bài Ngày hội rừng xanh, Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội như thế nào?
- Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hóa nào nhất ?Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó.?
B/ BÀI MỚI
Gv
Hs
1/ Gtb:
hs theo dõi.


2 Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc.
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ;
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm
sai.

Luyện đọc từng đoạn.đoạn trước lớp .
* HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghóa từ:.Chử
Đồng Tử là người con có hiếu ,chăm chỉ , có công lớn với dân,
với
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
Cả lớp đọc ĐT toàn bài
3/Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
HS đọc thâm đoạn 1
-Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo
khó .
HS đọc thầm đoạn 2
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra
như thế nào?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
HS đọc thầm đoạn 3.
- Chử Đồng Tử giúp dân làng những việc gì ?
HS đọc đoạn 4
Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
*GV rút nội dung. -> KNS:Thể hiện sự cảm thông
4/ Hoạt đông 3 Luyện đọc lại
- GV đọc điễn cảm đoạn 1,2
- Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc toàn chuyện .
6/ Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò

Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết
bài.
Ø* Giải nghóa các từ.Chử Đồng Tử là người con
có hiếu ,chăm chỉ , có công lớn với dân,

Trong SGK
HS làm việc theo bàn .
Cả lớp đọc ĐT toàn bài
Cả lớp đọc thầm
- (HS CHT) trả lời:Mẹ mất sớm.Hai cha con
chỉ có một chiếc khố mặc chung…còn mình
đang ở không .
Cả lớp đọc thầm
- (HS CHT) trả lời: Chữ Đồng Tư thấy chiếc
thuyền lớn sắp cập bờ hoảng hốt,bới cát vùi
mình trên bãi lau thưa để trốn…. .
- (HS HTT),G: Công chúa cảm động khi biết
tình cảnh của nhà Chử Đồng Tử.Nàng cho là
duyên sắp đặt trước…
Cả lớp đọc thầm
- (HS CHT) trả lời: Hai người đi khắp nơi
truyền cho dân cách trồng lúa,nuôi tằm,dệt
vải…giúp dân đánh giặc .
- (HS CHT) trả lời:Nhân dân lập đền thờ Chữ
Đồng Tử ở nhiều nơi trên bờ sông Hồng…
tưởng nhớ công ơn ông .
HS đọc lại.KĨ NĂNG SỐNG

HS theo dõi
3 HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét

- nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................

MƠN : LUYỆN ĐỌC TẬP ĐỌC
Tiết : 26
Bài :

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I./ MỤC TIÊU :
-

Đọc đúng,rành mạch ; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


-u thích mơn học.

II./ CHUẨN BỊ :
-

SGK Tiếng Việt 3
Tranh minh hoạ bài tập đọc .
Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Chử Đồng Tử là một
nhân vật trong chuyện cổ tích .Ơng là người
ntn mà nhân dân vùng ven sơng Hồng có lễ
hội tưởng nhớ ông ? Để biết rõ các em sẽ
cùng đọc và tìm hiểu bài “Sự tích lễ hội Chử

Đồng Tử “
b./ Luyện đọc :
@ Gv đọc diễm cảm toàn bài.
@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc nối tiếp từng câu trong bài .

HOẠT ĐỘNG HỌC

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm
- GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai theo
cho HS.
- HS đọc từ khó : quấn khổ, hoảng hốt, ẩn
- Y/CHS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
trốn, bàng hoàng,…
- Y/CHS đọc chú giải trong SGK.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
-Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa phát -HS đọc chú giải trong SGK.
âm sai cho bạn.
- HS đọc bài trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- HS thi đọc
c./ Luyện đọc lại :
- Gọi 4HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- 4HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn -HS lắng nghe
1,2

- Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn - HS thi đọc bài.
cảm.
- GV nhận xét ,tun dương.
4./ CỦNG CỐ DẶN DỊ :
-Nhận xét tiết học.

RÚT KINH NGHIEÄM
.....................................................................................................................................................


Thứ ba, ngày 13 tháng 03 năm 2018
Toán
Tiết 127

Lµm quen víi thèng kª sè liƯu
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết sử lí số liệu và dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
-u thích mụn hc
III.HẹDH:.
1. ổn định : - Hát.
2. KT BC:
3. Bài mới:
a. Làm quen với dÃy số liệu
- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK và
- Hình vẽ gì?

- Hs: Hình vẽ 4 bạn hs có số đo chiều cao của bốn ban.

-(HS CHT) Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122
cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân,
- (HS CHT) Anh, Phong, Ng©n, Minh: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118
Minh là bao nhiêu?
cm đợc gọi là dÃy sè liƯu.
- H·y ®äc d·y sè liƯu vỊ chiỊu cao của 4 bạn? - 1 (HS CHT) đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
b. Lµm quen víi thø tự và số hạng của dÃy số
liệu.
- Số 122 cm ®øng thø mÊy trong d·y sè liƯu
vỊ chiỊu cao cđa bốn bạn?
-(HS CHT) Đứng thứ nhất.
- Số 130 cm?
- Số nào đứng thứ ba?
- (HS CHT) Đứng thứ nhì.
- Số nào đứng thứ t?
- (HS CHT) Số 127 cm.
- DÃy sè liƯu nµy cã mÊy sè?
-(HS CHT) 118 cm.
- H·y xếp tên các bạn theo thứ tự chiều cao
- (HS CHT) Có 4 số.
từ cao đến thấp?
- (HS HTT) lên bảng viết tên, hs cả lớp viết vào nháp theo thø tù:
- H·y xÕp theo thø tù tõ thÊp ®Õn cao?
Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Bạn nào cao nhất?
- (HS HTT) xếp: Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Bạn nào thấp nhất?
- (HS CHT) Phong cao nhất.
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu c

- (HS CHT) Minh thÊp nhÊt.
c. Lun tËp, thùc hµnh.
- (HS CHT) Phong cao hơn Minh 12 cm.
- Bài toán cho ta d·y sè liÖu ntn?
- (HS CHT) D·y sè liƯu chiỊu cao cđa bèn b¹n: 129 cm, 132 cm, 125
- Bài toán y/ c chúng ta làm gì?
cm, 135 cm.
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với nhau.
- (HS HTT) Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi.
- Y/c 1 hs trình bày trớc lớp.
- Hs làm bài theo cặp.
- Mỗi hs trả lời 1 c©u hái:
a. Hïng cao 125 cm, Dịng cao 129 cm, Hà cao 132 cm, Quân cao 135
cm.
b. Dũng cao hơn Hùng 4 cm, Hà thấp hơn Quân 3 cm, Hà cao hơn
Bài 2:
Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
- Y/c hs làm bài.
- Hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật.
b. Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 2.
Bài 3:
c. Ngày 22 là chủ nhật thứ t trong tháng.
- Y/c hs tự làm bài.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở, đổi vở bài tập.
- Theo dõi hs làm bài.
a. ViÕt theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
35 kg, 40 kg, 45 kg, 40 kg, 35 kg.
4. Cđng cè, dỈn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán,
chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
Chính tả

Tiết 51

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I/ Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-u thích mơn học
II/ ĐDHT
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BTTV.
III/ HĐDH
1 / KTBC:
- Gọi 3HS lên bảng viết các từ khó ở tuần trước
- Gv nhận xét cho điểm.
Gv
2/ Bài mới:

Hs

* Hoạt động 1:. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập chính tả -Tìm và nhớ
cách viết những chữ có âm,vần dễ lẫn (r/d/g; ên /ênh)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.

Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng
chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn.
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả .GV đọc HS viết.
- GV đọc HS soát lỗi.
- GV thu bài nx 10 bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

- HS theo dõi,2HS đọc lại
- (HS CHT) trả lời
- (HS HTT) trả lời
- HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng
con:Chử Đồng Tử, đánh giặc, sông
Hồng làm lễ, mở hội,.
- HS nghe viết
- Nghe tự soát lỗi

Mục tiêu: Giúp HS -Tìm và nhớ cách viết những chữ có âm,vần dễ lẫn
(r/d/g; ên /ênh)
Bài 2.b
- Gọi HS đọc Y/C.
- Y/C HS tựù làm bài.
- GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
- Y/C HS tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động4: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.

- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai

- 1 HS đọcY/C trong SGK
- 1HS đọc,các HS khác bổ sung.
- HS tự sửa bài.và làm vào vở

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................


Kể chuyện

Tiết 26

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I/ Mục tiêu
-

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-u thích mơn học

II/ ĐDDH:
-Tranh minh họa truyện phóng to.
IIi / HĐDH:
1/ Hoạt động 1: GV nêu nhiêm vụ.
Hướng dẫn HS làm bài tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK .
4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
đạt tên cho từng đoạn .
Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể

hay hấp dẫn nhất .
2/ Hoạt đông 2 Củng cố dặn dò

4 HS kể 4 đoạn .
Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người
đọc hay nhất.

- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
Thứ tư , ngày 14 tháng 03 năm 2018
Toán

Tiết 128

Làm quen víi thèng kª sè liƯu ( tiÕp theo )
I. Mơc tiªu:
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệ của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
- Tranh minh häa bµi Tập đọc.
III.HẹDH.
1. On ủũnh: - Hát.
2. KT BC:
- Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra.
- Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra bài của

- Hs báo cáo.
nhau.
3. Bài mới
a. Làm quen với bảng thống kê số liệu.
* Y/c hs quan sát bảng số trong phần bài học SGK -(HS CHT) Bảng số liệu đa ra tên của các gia đình và số con tơng
Bảng số liệu có những nội dung gì?
ứng của mỗi gia đình.
-(HS CHT) Bảng có 4 cột và 2 hàng.
- Bảng này cã mÊy cét vµ mÊy hµng?


- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
- GVgt: Đây là thống kê số con hàng. Hàng thứ nhất
nêu tên của gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
* đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình.
- Gđ cô Mai có mấy ngời con?
- Gđ cô Lan có mấy ngời con?
- Gđ cô Hồng có mấy ngời con?
- Gđ nào ít con nhất?
- Gđ nµo cã sè con b»ng nhau?
b. Lun tËp thùc hµnh.
Bµi 1:
- Y/c hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- HÃy nêu nội dung của từng hàng?
- Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời.
- HÃy xếp các lớp theo số hs giỏi từ thấp đến cao.
- Cả 4 lớp có bao nhiêu hs?

Bài 2:
- Hs làm tơng tự từng bớc nh bài 1.

4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng hs tích cực học
bài.
- Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

-(HS CHT) Hàng thứ nhất của bảng ghi tên các gia đình.
-(HS CHT) Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình,của 3 gia
đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 các gia đình. Hàng thứ hai là
số con của các
-(HS CHT) Bảng thống kê có số con của 3 gia đình.
- (HS CHT) Gđ cô Mai có 2 ngời con.
- (HS CHT) Gđ cô Lan có 1 ngời con.
-(HS CHT) Gđ cô Hồng có 2 ngời con.
- (HS CHT) Gđ cô Lan ít con nhất.
- (HS CHT) Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con bằng nhau đều
là 2 con.
- (HS CHT) đọc bảng số liệu.
- (HS CHT) Bảng số liƯu cã 5 cét vµ 2 hµng.
- (HS CHT) Hµng trên ghi tên các lớp, hàng dới ghi số hs giái
cđa c¸c líp.
a. Líp 3B cã 13 hs giái, líp 3D cã 15 hs giái.
b. Líp 3C nhiỊu h¬n líp 3A, 7 hs giái.
c. Líp 3C cã nhiỊu hs giái nhÊt. Líp 3B cã Ýt hs giái nhÊt.
- Hs xÕp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C.
- Cả 4 lớp có: 18 + 13 + 25 +15 = 71 hs giái
- Hs làm vào vở - đổi vở kiểm tra - chữa bài.
a. Lớp 3A trồng đợc nhiều cây nhất. Lớp 3B trồng đợc ít cây

nhất.
b. Lớp 3A và lớp 3C trồng đợc 40 + 45 = 85 c. Lớp 3D trồng đợc
ít hơn lớp 3A
40 - 28 = 12 ( c©y ).

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 52
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO

I / Mục tiêu:
- Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghóa của bài:Trẻ em Việt Nam rất thích cổ Trung thu và đêm hội rước đèn
Trong cuộc vui ngày tết Trung thu ,các em thêm yêu quý và gắn bó với nhau.(trả lời được các CH trong SGK).
* Gd: Ý thức tôn trọng lễ hội,tham gia sinh hoạt tập thể.
-u thích mơn học
II / ĐDHT
- Tranh minh họa bài đoc trong SGK .
III /HĐDH:
A /KTBC:õ .
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc

lòng khổ thơ mà em thích trong bài Đi hội
chùa Hương và trả lời câu hỏi : Vì sao em thích khổ thơ đó ?

Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách đọc.
1/ Gtb :
2/ Luyện đọc.

 GV đọc toàn bài giọng vui tươi ,thể hiện tâm trạng háo hức,rộn ràng

Hs
HS theo dõi
HS theo dõi


của hai bạn nhỏ trong đêm đón cỗ ,rước đèn.
- GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
 Đọc từng câu .
Gv theo dõi HS đọc,phát hiên lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
 Đọc từng đoạn trứoc lớp . HS nối tiếp nhau đọc 1 khổ trước lớp.
Gv kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng
GV giúp các hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài : Chuối ngự
Đọc từng đoạn trong nhóm
Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
Cả lớp đọc ĐT cả bàiVăn
* Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
 HS đọc thầm đoạn 1.
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?

- Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?
 HS đọc thầm 2
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
 HS đọc thầm đoạn cuối .
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?

* Hoạt động 3 Luyện đọc lại.
Mục tiêu: – Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ; Đọc
trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ:

mâm cỗ ,quả bưởi ,nải chuối,bập bùng trống ếch,trong suốt,thỉnh
thoảng,..
GV đọc bài văn. .
1 HS đọc lai toàn bài.
Gv hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 2 của bài văn.
5 HS thi đọc bài văn
GV nhận xét
* Hoạt động 4 Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại nhều lần.

Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp cho đến hết
bài.
2 HS đọc Mỗi HS đọc 1 đoạn.
HS nêu nghóa trong SGK các từ :Chuối
ngự
HS đọc theo bàn
HS đọc ĐT
HS đọc thầm
- (HS CHT) trả lời:Đ1Tả mâm cổ của
Tâm; Đ2 Tả chiếc đèn ông sao của Hà
trong đêm rước đèn,Tâm và Hà rước
đèn rất vui.
- (HS CHT) trả lời:Bày rất vui
mắt:Một quả bưởi có khía hình tám
cạnh…nom rất vui mắt.
- HS đọc thầm 2
- (HS CHT) trả lời:Cái đèn làm bằng
giấy kính bóng đỏ,trong suốt…ngôi sao
cắm ba lá cờ con.
-HS đọc thầm “ Tâm hích cái đèn

quá…hết”
- (HS HTT)trả lời:Hai bạn đi bên nhau
mắt không rời cái đèn.Hai bạn thay
nhau cầm đèn… “ tùng,tùng tùng,dinh
dinh!...”

HS đọc

5HS đọc

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
TN&XH
Tiết 51
TÔM, CUA

I.Mục tiêu:

- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống cong người.


- Nói tên và chỉ dược các bộ phận bên ngoài cùa tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Lồng ghép GDBVMT:Nhận ra sự phong phú ,đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự
nhiên,ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ các con
vật.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:

- Các hình trang 98, 99 SGK.(không yêu cầu HS sưu tầm)


III.HĐDH:

1. Khởi động (1’)
2. KTBC(4’)
- Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của 1 loài côn trùng xung quanh.
- GV nhậïn xét, cho điểm HS.
3. Bài mới (30’)
Gv
Hs
Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
 Mục tiêu :
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của
các con tôm, cua được quan sát.
 Cách tiếùn hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo ảnh các con vật sưu tầm được.
gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của các con
vật?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì
bảo vệ ? Cơ thể của chúng bên trong có xương
sống không ?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của
chúng có gì đặc biệt.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm
khác bổ sung

- 1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu sung, nhận xét.
cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của
tôm , cua.
 Kết luận:
Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau
nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể
chúng được bao phủ bằng một lớpù vỏ cứng, có
nhiều chân và phân thành các đốt.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận
để trả lời câu hỏi : Con người sử dụng tôm cua
để làm gì và ghi vào giấy. Giới thiệu về hoạt
động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà
em biết.
- Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS.
 Kết luận :
Tôm, cua đựơc dùng làm thức ăn cho người,
làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà…) và làm
hàng xuất khẩu.
*Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- Yêu cầu một số HS : nốâi tiếp nhau nhắc lại
từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp.
- GV nhận xét tiết học.

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi
của tôm, cua vào giấy.


- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các HS khác nhậïn xét, bổ sng các kết quả.

- Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp
nhau.

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2016
Toán

Tiết 129

Lun tËp.
I. Mơc tiªu:
- Biết đọc, phân tích và sử lí số liệu của một dãy và bảng số liêu đơn giản.
-u thích mơn học
II.ĐDDH
- Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III. Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV.HẹDH.
1. ổn định - Hát.
2. KTBC:
- KT bài tập vở bài tập toán hs luyện tập thêm ở nhà. - Hs đổi chéo vở để KT bài tập của bạn.
- Gv nhận xét.
- Các tổ trởng báo cáo.
3. Bài mới: HD luyện tập
Bài 1:
- 1 hs đọc đề bài.

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-(HS CHT) Điền số liệu thích hợp vào bảng.
- Các số liệu đà cho có nội dung gì?
-(HS CHT) Các số liệu đà cho là số thóc gia đình chị út thu
- Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch đợc ở từng
hoạch đợc trong các năm 2001, 2002, 2003.
năm.
- Năm 2001 thu đợc 4200kg, năm 2002 thu đợc 3500kg, năm
2003 thu đợc 5400kg.
- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và hỏi: ô trống
-(HS CHT) Otrống thứ nhất điền số 4200kg, vì số trong ô trống
thứ nhất ta điền số nào? Vì sao?
này là số ki - lô - gam thóc gia đình chị út thu hoạch đợc trong
năm 2001.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HÃy điền số thóc thu đợc của từng năm vào bảng.
Năm
2001
2002
2003
Số thãc
4200kg
3500kg
5400kg
Bµi 2:


- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê nội dung là gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây?

- HÃy nêu số cây trồng đợc của mỗi năm theo từng
loại.
- Năm 2002 trồng đợc nhiều hơn năm 2000 bao
nhiêu cây bạch đàn.
- Gv yêu cầu hs làm phần b.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- HÃy đọc dÃy số trong bài.
- Yêu cầu hs tù lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp sau ®ã ®ỉi
vë ®Ĩ kiĨm tra bµi nhau.
- NhËn xÐt bµi làm của 1 số hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học, tuyên dơng hs tích cực xây dựng
bài.
- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc thầm.
-(HS CHT) Bảng thống kê số cây bản Na trồng đợc trong 4 năm
2000, 2001, 2002, 2003.
-(HS CHT) Bản Na trồng hai loại cây đó là cây thông và cây
bạch đàn.
- (HS CHT) nêu trớc lớp. VD: Năm 2000 trồng đợc 1875 cây
thông và 1754 cây bạch đàn.
-(HS CHT) Số cây bạch đàn năm 2002 trồng đợc nhiều hơn năm
2000 là:
2165 - 1754 = 420 ( cây )
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.

a. D·y sè trªn cã 9 sè.
b. Sè thø t trong d·y sè lµ 60.

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
Chính tả
Tiết 52
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I/ Mục tiêu
- Nghe –viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-u thích mơn học

II/ ĐDDH

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BTTV.
III/ HĐDH

1 /KTBC:
- Gọi 3HS lên bảng viết các từ :cao kênh khênh, bện dây, bến tầu, bập bênh.
- Gv nhận xét
Gv
Hs
2/ Bài mới:

Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập chính tả--Tìm và
nhớ cách viết những chữ có âm,vần dễ lẫn (r/d/g; ên /ênh)


* Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn
viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn.
- Đoạn văn tả gì?

- HS theo dõi,2HS đọc lại
- (HS CHT) trả lời


- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.

- (HS CHT) trả lời
- HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng
con:mâm cỗ nhỏ, quả bưởi, nải
chuối,xung quanh.
- HS nghe viết
- Nghe tự soát lỗi

 Viết chính tả .GV đọc HS viết.
- GV đọc HS soát lỗi.
- GV thu bài nx 10 bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu giúp HS -Tìm và nhớ cách viết những chữ có âm,vần
dễ lẫn (r/d/g; ên /ênh)
Bài 2.a
- Gọi HS đọc Y/C.
- HS làm việc cá nhân.

- Y/C HS tựù làm bài.
- GV kẻ bảng như SGK gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
- Y/C HS tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động4 : Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai

-1 HS đọcY/C trong SGK
- 3HS lên bảng thi làm bài,đọc kết
quả.
- HS tự sửa bài.và làm vào vở

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
LT&C

Tiết 26

Më réng vèn tõ : LƠ héi . DÊu phÈy ?
I/Mơc tiêu :
- Hiểu nghóa các từ lễ,hội,lễ hội(BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3a/b/c).
* (HS HTT):Làm được toàn bộ BT3
-u thích mơn học
II / §DDH:
- 4 băng giấy
III/ HẹDH

1/ KTBC : 2HS
- HS lên làm bài tập 1,2(tiết 25 )
- GV nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới :
Gv
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội dung bài học: Mở réng vèn tõ
LƠ héi . DÊu phÈy ?
* Ho¹t déng 2 Hửụựng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu : Qua bài tập HS hiểu thêm một số từ về Lễ hội biết sử dụng dấu
phẩy đúng
Bài 1 .GV Y/C HS neõu lại Y/C của bài tập .
- HS làm bài .

Hs
-HS lắng nghe.
2-3 HS nhắc lại đề bài

1 HS đọc Y/C
HS làm bài.cá nhân.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Lễ: hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Hội : cuộc vui tổ chức cho đông ngửụứi dự theo phong tục hoặc nhân dịp
đặc biệt
Lễ hội: các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý
nghĩa.
Bài tập 2
- GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài.

Cho HS làm bài.theo nhóm
Các nhóm dán bài đà làm lên bảng lớp .
GV chốt lài lời giải ®óng.
a/ Tªn mét sè lƠ héi: LƠ héi ®Ịn Hïng ,đền Gióng ,chùa Hửụng,Tháp Bà,
Cổ Loa...
b/ Tên một số hội: hoọi vật hội đua thuyền ,chọi trâu,chọi gà,đua ngựa,thả
diều,đua voi, hội khoẻ Phù Đổng
c/ Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội : cúng Phật, lễ Phật,thắp hửơng,tửởng niệm,kéo co, ném còn ,cớp cờ.
Bài tập 3
1HS đọc Y/C của bài
HS làm bài.
Cho HS làm bài trên
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :

3 HS lên trình bài .Cả lớp theo dõi và
nhận xét .
HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT

1 HS đọc Y/C
HS làm bài theo nhóm
Đại diện các nhóm dán kết quả làm bài
lên bảng lớp. cả lớp theo dõi và nhận
xét.

HS chép lời đúng vào vở
- 1 HS đọc Y/C
- HS: làm bài cá nhân
- 4 HS : 2TB,2K lên bảng làm , mỗi em
điền một dấu phẩy .
- Lớp nhận xét

- HS chép lời giải đúng vào vở

* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà ôn lại các bài đà học để ôn tập giữa kì .

RUT KINH NGHIEM
.....................................................................................................................................................
Thuỷ coõng

Làm lọ hoa gắn têng (

Tiết 26
tiết 2)

I. Muc tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường,các nếp gấp tương đối đều.thẳng,phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối .
*Hs khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường.Các nếp gấp đều thẳng,phẳng.Lọ hoa cân đối.Có thể trang trí lọ hoa
đẹp.
* Gd: Tính cẩn thận,khéo léo,tỉ mỉ.
II.ĐDDH:
- MÉu tÊm lä hoa gắn tờng làm giấy thủ công đợc dán trên tờ bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tờng.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu.

III.HẹDH:

Tiết 2
Gv

*Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tờng và trang
trí.
- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống
lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng.
- GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.

Hs
- Một số HS nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng bằng
cách gấp giấy.
- HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân.
- HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí
vào lọ hoa.


- HS trng bày sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để
khuyến khích các em làm đợc sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết
quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút
màu, kéo thủ công để học bài Làm đồng hồ ®Ĩ bµn.

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
MƠN : ÂM NHẠC
Tiết : 26
Bài : Ôn tập bài hát


BÀI CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
I./ MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
-u thích mơn học.

II./ CHUẨN BỊ :
Nhạc cụ quen dùng
Một số động tác phụ hoạ

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS hát lại bài “Chị ong nâu và em
bé” kết hợp đệm theo nhịp 2.
-GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ ôn
tập bài : “Chị ong nâu và em bé ” lời 2 .
- GV ghi tựa bài lên bảng .
* Hoạt động 1 : Ôn tập lời 1 bài hát Chị
ong nâu và em bé và học tiếp lời 2.
- Ôn lại lời 1 của bài hát.
- Dạy lời 2 của bài hát.
+ Hát mẫu bài hát.
+ Đọc đồng thanh lời ca từng câu một .
+ Dạy hát từng câu đến hết bài hát.

HOẠT ĐỘNG HỌC

* bài “Chị ong nâu và em bé” lời 1
- 2HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS lắng nghe

- Cả lớp thực hiện.

+ HS lắng nghe
+ HS đọc đồng thanh lời ca.
+ HS đọc đồng thanh từng câu và nối lại sau
khi học câu kế tiếp theo HD của GV
+ Luyện hát theo nhóm. Sau đó cả lớp hát + HS hát theo nhóm
lại
- Cả lớp thực hiện.
- Hát cả bài gồm lời 1 và lời 2.
- HS hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu hoặc nhịp theo nhịp 2.


theo nhịp theo nhịp 2.
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động
phụ hoạ
* Gợi ý : Hát câu 1 và câu 2 : Giang hai tay
ra hai bên làm động tác chim vỗ cánh bay,
hai chân nhún nhịp nhàng.
- Hát câu 3 : Đưa hay tay lên miệng làm
động tác gà gáy.
- Hát câu 4 và 5 : Đưa hai tay lên cao quá
đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển
sang động tác chim vỗ cánh bay.

- Hát câu 6 và 7 : Tay trái chống hông, tay
phải chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu
nghiêng theo.
- Hát câu 8 và 9 : Động tác như câu 1 và
câu câu 2.
- Hát câu 10 và 11 : Tay bắt chéo trước
ngực, hai chân nhún nhịp nhàng, đầu
nghiêng trái, sang phải.
- Y/C cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Y/C HS từng nhóm hoặc cá nhân hát biểu
diễn trước lớp.
4./ CỦNG CỐ :
- Cả lớp cùng hát bài” Chị ong nâu và em
bé” kết hợp đệm theo nhịp 2.
- Qua bài hát này, các em cần có tinh thần
chăm học, chăm làm.
5./ DẶN DỊ :
- Về nhà tập hát lại bài và tập gõ đệm theo
nhịp 2 bài hát cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.

-HS quan sát và lắng nghe

-Cả lớp cùng hát.
- HS lên thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2.
- HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2018

MƠN : LUYỆN TỐN
Bài :

Tiết : 26

LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU :
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài tốn có liên quan đến tiền tệ
-u thích mơn học.


II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
.
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay,các
em sẽ củng cố về nhận biết và cách sử dụng
các loại giấy bạc đã học.Qua bài : Luyện
tập.
b./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 :
-1HS đọc y/c BT1. (HS CHT)

-GV nhận xét.
* Bài tập 2 : (HS CHT)
-1HS đọc y/c BT2.
- Y/CHS tự làm bài.

HOẠT ĐỘNG HỌC

-HS lắng nghe

-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- Phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-1HS lên bảng-Cả lớp làm SGK

-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : (HS HTT)
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
- 1HS đọc y/c BT3.
- HS xem tranh và nêu giá tiền của từng đồ vật
- Y/C HS xem tranh và nêu giá tiền của
từng đồ vật .
- Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ?
-2HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK.
- Y/C HS tự làm bài
-GV nhận xét .
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
* Bài tập 4 : (HS HTT)
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở.
- 1HS đọc y/c BT4.

- Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa
học .
-Nhận xét tiết học.

RUÙT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
TLV

Tiết 26

KĨ vỊ mét ngµy héi
I/Mơc tiêu
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).


- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
* Gd: Lòng yêu thích lễ hội.
*KNS: giao tiếp: Lắng nghe và phản hồi tích cc.
II/ ĐDDH
- Tranh minh hoạ truyện Chàng trai Phù ủng
- Bảng lớp (bảng phụ ) viết 3 câu hỏi gợi ý
III/ HẹDH
Gv
Hs
*Hoạt động 1 .KTBC
GV kiẻm tra 2 HS kể về quang cảnh hoạt động của những ngời tham gia lễ
-2 Hs lần lợt kể

hội năm mới.hoặc lễ hội đua thuyền
HS kể theo tranh.
GV nhận xét ghi điểm
-HS lắng nghe
*Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới
Mục tiêu : giới thiệu đề bµi vµ néi dung tiÕt häc: KĨ vỊ mét ngµy hội
*Hoạt động 3 Hớng dẫn HS làm bài tập
-HS lắng nghe .
Mục tiêu : Sau bài học Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý -lời kể rõ
ràng tự nhiên,giúp ngời nghe hình dung đợc quang cảnh và hoạt động ngày
hội. và Viết đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn mạch
lạc,khoảng 5 câu.
a/ Bài tập 1 :
GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập 1và đọc gợi ý .
- 1 HS đọc Y/C của bài tập 1 + đọc gợi
- GV nhắc lại Y/C
ý.
- GV treo bảng phụ có 6 gợi ý .
- HS l¾ng nghe .
- Cho HS tËp kĨ
- 1 HS kĨ theo mÉu gỵi ý
- Cho HS thi kĨ.
- HS kĨ cho nhau nghe
GV nhËn xÐt .
- 3- 4 HS nèi tiÕp nhau thi kĨ
b/ Bµi tËp 2
- Líp nhËn xÐt .K NNG SNG
HS đọc Y/C bài tập 2
- GV nhắc lại Y/C
- HS đọc Y/C của bài tập 2

- Cho HS viết bài .
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
- HS viết bài.
3-4 HS đọc bài của mình.
GV nhận xét một số bài làm tốt.
- Lớp nhận xét
*Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
Các em có thích lễ hội không ? Vì sao ?
- (HS CHT) trả lêi
GV nhËn xÐt tiÕt häc.

RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
Toán

Tiết 130

KiĨm tra gi÷a häc kú II
I. Mơc tiªu:
* Tập trung vào việc đánh giá :
- Xác định số liền trước hoặc liền sau của một số có bốn chữ số ; xác định số lớn nhất hoạc bé nhất trong một
nhóm có bốn số, mỗi số có đến bốn số.
- Đặt tính và thực hiên các phép tính : cộng, trừ các số có bốn chữ số có nhớ hai lần không luên tiếp ; nhân
(chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Đổi số đo đọ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ; xác định một ngày nào đó trong một
tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
- Biết số góc vuong trong một hình.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II.Đề kiểm tra:
* PhÇn I: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dới đây.

1. Số liền trớc của số 2501 là:
A. 2502
B. 2511
C. 2500
D. 2499
2. Trong các số 4257, 4752. 4572, 4527, sè lín nhÊt lµ:


A. 4257
B. 4725
C. 4572
D. 4527
3. Ngày 28 tháng 2 năm 2004 là ngày thứ bảy, thì ngày ngày 8 tháng 3 năm 2004 là:..........( tháng
2.2004 có 29 ngày ).
A. Chủ nhật
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ t

4. Hình bên có số góc vuông là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
5. Số nào là thích hợp để điền vào chỗ chấm 7m8cm = cm.
A. 78 B. 780
C. 708
D. 7080
Phần 2: Làm các bài tập.
1. Đặt tính rồi tính:

1729 + 3815
7280 - 1738
1726 x 2
7895 : 5
2. 7 bao gạo cân nặng 217 kg. Hỏi 9 bao nh thế cân nặng bao nhiêu kg?
III. Cách đánh giá:
- Phần 1: ( 3 đ ). Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: 0,6 đ.
Các câu trả lời đúng là:
1. Khoanh vào c
2. Khoanh vµo b
5. Khoanh vµo c
3. Khoanh vµo b
4. Khoanh vào c
- Phần 2: ( 7 đ )
Bài 1: ( 4 đ ). Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính 1 điểm.
Bài 2: ( 3 đ ) - tóm tắt đúng ( 0, 5 đ )
- Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số kg trong 1 bao gạo đợc 1 điểm.
- Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số kg trong 9 bao ( 1 điểm )
- Viết đúng đáp số: 0, 5 điểm.

RUT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
TN&XH

Tiết 52


I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống của con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.

- Lồng ghép GDBVMT:Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. ĐDDH:
 Các hình trang 101, 102 SGK.
 Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến cá.
III. HĐDH:
1. Ổn định (2’)
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Người thợ lặn tài ba”
2. Bài mới (33’)
Gv
*Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
 Mục tiêu :
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá
được quan sát.
 Cách tiếùn haønh:

Hs



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×