Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 4 May tinh va phan mem may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.05 KB, 5 trang )

Ngay soan: 29/08/2017

T̀n 4
Tiết 7

Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- KiÕn thøc:
- Biết khái niệm phần mềm máy tính cá nhân.
- Biết máy tớnh hoaùt ủoọng theo chửụng trỡnh.
- Kỹ Năng: Phõn bit được phần cứng và phần mềm của máy tính.
- Thái đợ: tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.

II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK.
 Trị: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ởn định lớp (1’): GV y/c HS báo cáo sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
1/ Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng nào? Tại sao CPU có thể được
coi như bộ não của máy tính?
Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng: bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ
các thiết bị vào ra.
Bộ xử lý trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính...
2/ Hãy nêu đặc điểm của từng khối chức năng?
* Bộ xử lý trung tâm (CPU): có thể được coi là bộ não của máy tính...
* Bộ nhớ: là nơi lưu trữ dữ liệu và các chương trình….
* Thiết bị vào/ra: còn gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính….
3. Nợi dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

NỘI DUNG CƠ BẢN

Hoạt động 1:Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. (10')
- GV y/c HS đọc nội dung trong - HS đọc nội dung trong 3. Máy tính là một công cụ xử
SGK.
SGK.
lý thông tin.
- GV giải thích và nhấn mạnh: - HS lắng nghe.
Quá trình xử lý thông tin
nhờ có các khối chức năng bộ xử
trong máy tính được tiến hành
lý trung tâm (CPU), bộ nhớ các
một cách tự động theo sự chỉ
thiết bị vào ra máy tính đã trở
dẫn của các chương trình.
thành 1 công cụ xử lý thông tin


hữu hiệu.
- GV cho HS quan sát và giải
thích mô hình hoạt động 3 bước - HS lắng nghe.
của máy tính.
Hoạt động 2: Phaan meam và phân loại phaan meam. (20')
* Phần mềm là gì?
- GV y/c HS đọc nội dung trong
SGK.
- GV nhấn mạnh: Để phân biệt
với phần cứng là chính máy tính

cùng tất cả các thiết bị vật lý
kèm theo, người ta gọi các
chương trình máy tính là phần
mềm máy tính hay ngắn gọn là
phần mềm.
- GV y/c HS tìm hiểu nội dung
trong SGK và cho biết: Vai trò
của phần mềm (nếu không có
phần mềm máy tính sẽ như thế
nào)?

- GV nhận xét và giải thích ro
hơn về vai trò của phần mềm.
* Phân loại phần mềm:
- GV y/c dựa vào SGK và cho
biết: phần mềm được chia thành
mấy loại?

4. Phaan meam và phân loại
- HS đọc nội dung trong phaan meam.
SGK.
* Phần mềm là gì?
- HS lắng nghe.
Để phân biệt với phần cứng là
chính máy tính cùng tất cả các
thiết bị vật lý kèm theo, người
ta gọi các chương trình máy tính
là phần mềm máy tính (hay còn
gọi là phần mềm).
- HS trả lời: Không có

phần mềm màn hình
không hiển thị bất cứ thứ
gì, loa không phát ra âm
thanh, không thể gõ bàn
phím hay di chuyển
chuột,… Nói cách khác,
phần mềm đưa sự sống
đến cho phần cứng.
- HS lắng nghe.

- HS trả lời: phần mềm
được chia thành 2 loại
chính: phần mềm hệ
thống và phần mềm ứng
dụng.

- GV nhận xét và kết luận.
- HS trả lời: Phần mềm
- GV y/c HS nêu ý nghóa của hệ thống là các chương
phần mềm hệ thống.
trình tổ chức việc quản

* Phân loại phần mềm: phần
mềm máy tính được chia thành
2 loại chính.
+ Phần mềm hệ thống: là các
chương trình tổ chức việc quản
lý, điều phối các bộ phận chức
năng của máy tính sao cho
chúng hoạt động 1 cách nhịp

nhàng và chính xác. Phần mềm
hệ thống quan trọng nhất là hệ
điều hành. VD: Dos, Windows


- GV giải thích.

lý, điều phối.... VD: Dos, 98, Windows XP,…
Windows 98,…
+ Phần mềm ứng dụng: là
- HS trả lời: Phần mềm chương trình đáp ứng những yêu
- GV y/c HS nêu ý nghóa của ứng dụng là chương trình cầu ứng dụng cụ thể. VD: phần
đáp ứng những yêu cầu mềm soạn thảo, phần mềm đồ
phần mềm ứng dụng.
ứng dụng cụ thể. VD: họa, các phần mềm ứng dụng
- GV giải thích.
phần mềm soạn thảo, trên Internet,…
phần mềm đồ họa,…
4. Củng cớ(7’) : ơn lại nội dung bài đã học.
? Phần mềm là gì? Vai trò của phần mềm như thế nào.
? Phần mềm được chia thành mấy loại? Cho biết ý nghóa của từng loại phần mềm.
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài ở nhà ( 2’)
Về nhà các em học bài, giải bài tập số 5 (SGK – trang 19) và xem tiếp bài “ Thực hành
só 1” trang 20 để tiết sau học tốt hơn.
IV: KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………

Ngay soan: 29/08/2017

T̀n 4
Tiết 8

BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- KiÕn thøc:
- Biết mở/tắt máy tính.
- Làm quen với các bộ phận của máy tính cá nhõn.
- Kỹ Năng: Phõn bit c cỏc b phn mỏy tính.
- Thái đợ: tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.

II. Chuẩn bị:
 Thầy: Giáo án, SGK, phịng máy.
 Trị: Xem bài trước ở nhà - SGK.


III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’):
Phần mềm là gì? Phần mềm được chia thành mấy loại? Cho biết ý nghóa của từng loại phần
mềm?
Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lý kèm theo,
người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính (hay còn gọi là phần mềm).
Phần mềm máy tính được chia thành 2 loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng
dụng.
3. Nợi dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA
TRỊ

NỘI DUNG CƠ BẢN

 Hoạt động 1: Các bợ phận của máy tính cá nhân. (20')
a.Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản:

-GV giới thiệu các thiết bị nhập dữ - HS laéng nghe và quan BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN
VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY
liệu cơ bản: bàn phím, cḥt
sát.
TÍNH
b.Thân máy tính:
a.Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản:
-GV giới thiệu cho HS xem thân
Bàn phím, chuột
máy tính.
b.Thân máy tính
c.Các thiết bị xuất dữ liệu:
c.Các thiết bị xuất dữ liệu:
-GV giới thiệu các thiết bị xuất dữ
màng hình, máy in, máy
liệu: màng hình, máy in, máy
chiếu…
chiếu…
d.Các thiết bị lưu trữ dữ liệu:
d.Các thiết bị lưu trữ dữ liệu:
đĩa cứng (HDD), đĩa mềm,
-GV giới thiệu các thiết bị lưu trữ

USB…
dư liệu: đĩa cứng (HDD), đĩa
e.Các bộ phận cấu thành mợt
mềm, USB…
máy tính hoàn chỉnh: ngồi các
e.Các bợ phận cấu thành mợt
bộ phận nêu trên máy tính cịn
máy tính hoàn chỉnh:
các bộ phận khác để cấu thành
-GV giới thiệu các bộ phận cấu
một máy tính hồn chỉnh như:
thành một máy tính hồn chỉnh
nguồn, RAM, dây tính hiệu
như: nguồn, RAM, dây tính hiệu
màng hình, dây tính hiệu ổ
màng hình, dây tính hiệu ổ
cứng…được lắp trong thân máy
cứng…được lắp trong thân máy
 Hoạt động 2: Bật CPU và màn hình. (6')
-GV : hướng dẫn HS thực hành

- HS lắng nghe, quan sát -Thực hành: tắt/mở máy tính,


+Bật cơng tắc màn hình.
và thực hành.
+Bật cơng tắc trên thân máy.
+Quan sát q trình khởi động
của máy tính


màn hình và quan sát quá
trình khởi đợng của máy.

 Hoạt động 3: Làm quen với các thiết bị bàn phím và chuột (6')
-GV : hướng dẫn HS thực hành
-GV : hướng dẫn HS thực hành
+ Thao tác với chuột
- HS laéng nghe và thực
hành.
+ Thao tác với bàn phím.
+ Phân biệt gõ một phím và gõ tổ
hợp phím.
4. Củng cớ(5’) : ôn lại nội dung bài đã học.
?Các thiết bị cơ bản của máy tính
?Thao tác tắt/mở máy
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài ở nhà ( 2’)
Xem tiếp bài 5 của chương 2 để tiết sau học tốt hơn.
IV: KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trình ký



×