Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an Tuan 17 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.72 KB, 34 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
Tuần 17 từ ngày 25 đến ngày 29/12/2017
THỨ
2

3

4

5

6

MƠN
chào cờ
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Đạo đức

PPCT
17
33
81
17
17

Chính tả
Tốn
Luyện từ & câu
Thể dục


Kĩ thuật
Khoa học
Kể chuyện
Toán
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Luyện từ & câu
Thể dục
Địa lí
Hát
Khoa học
Tốn
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp

17
82
33
33
17
33
17
83
33
17
34
84
34

34
17
17
34
80
34
17

GHI CHÚ

BÀI DẠY
Chào cờ đầu tuần
Ngu Cơng xã Trịnh Tường
Luyện tập chung
Ơn tập HKI
Hợp tác với những người xung quanh ( tiết 2)
Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con
Luyện tập chung
Ôn tập về từ loại và cấu tạo từ
Gv chun
Thức ăn ni gà
Ơn tập HKI

CKT
CKT
KNS
CKT

Kể chuyện đã nghe đã đọc


Giới thiệu máy tính bỏ túi

CKT

Ôn tập về viết đơn
TTMT : Xem tranh Du kích tập bắn
Ca dao Về lao động sản xuất
Sử dụng máy tính để giải tốn tỉ số phần trăm
Ơn tập về câu

CKT

Gv chun
Ơn tập học kì I
Ơn tập học kì I
Kiểm tra HKI
Hình tam giác
Trả bài văn tả người

KNS
CKT
KNS

Tuần 17

BGH Duyệt

Khối trưởng

Thứ hai ngày ...25... ..tháng .12.... năm 2017



TẬP ĐỌC

Tiết 33

: Ngu Công xã Trịnh Tường

I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm
phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo lạc hậu của ơng Phàn Phù Lìn
và hiểu được nội dung bài.
- HS đọc diễn cảm bài văn, hiểu và nêu được ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ơng Lìn với
tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu
cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. Trả lời được các câu hỏi SGK.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì, bền bỉ, sáng tạo, dám nghĩ dám làm.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc
- HS: Xem trước bài
III . LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát + BCSS
2. KTBCũ : (4’) “Thầy cúng đi bệnh 2 HS lên đọc bài và TLCH
viện”
+ … cụ chữa bằng cúng bài nhưng bệnh
+ Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa tình vẫn khơng thun giảm
bằng cách nào ? Kết quả ra sao ?
+ … Bài học đã phe phán cách suy nghĩ

+ Bài học giúp em hiểu điều gì ?
mê tín dị đoan … mới làm được việc đó
Nhận xét và tuyên dương
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Ngu Công xã
Trịnh Tường
Nhắc lại và ghi vở
b. Phát triển bài
*Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc
Hoạt động lớp
+ Bài chia thành mấy đoạn ?
+ Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
+ Đoạn 2 : “Con nước nhỏ … trước nữa”
+ Đoạn 3 : Còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần)
- GV sửa lỗi và hướng dẫn giải nghĩa 1
số từ ngữ khó trong bài
+ Tập qn có nghĩa là gì ?
+ … thói quen
+ Canh tác …. ?
+ … trồng trọt
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1-2 HS đọc tồn bài
*Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi :
- HS đọc đoạn 1
+ Ơâng Lìn đã làm thế nào để đưa +… ơng lần mị cả tháng trong rừng tìm
được nước về thơn ?
nguồn nước, cùng vợ con ….

GV chốt lại - ghi bảng từ ngữ
- HS đọc Sgk
+ Ngu Công nghĩa là như thế nào ?
1-2 HS trả lời


GV yêu cầu
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh
tác và cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã
thay đổi như thế nào ?
+ Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ
rừng, bảo vệ dòng nước ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

- HS đọc đoạn 2
+… Họ trồng lúa nước; không làm nương,
không phá rừng, cả thôn khơng cịn hộ đói.

+… Ơng hướng dẫn bà con trồng cây thảo
quả
+ HS lần lượt phát biểu ý kiến :
Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con
người phải dám nghĩ dám làm …
GV gợi ý
- HS nêu đại ý bài :
Giáo dục : Có tính kiên trì, sáng tạo, + Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám
tự lập, vượt mọi khó khăn trong cuộc làm của ơng Lìn đã thay đổi tập quán của
sống
một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống
từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc .

* Hoạt động 3 : (10’) Đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
+ GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
diễn cảm một đoạ (đoạn 2)
GV yêu cầu
- 2 HS đọc đoạn 2
+ Cả lớp nhận xét rút ra giọng đọc cho
GV đọc mẫu cả đoạn
đoạn
Cả lớp luyện đọc theo cặp
GV theo dõi, uốn nắn
+ 4, 5 HS thi đọc diễn cảm
GV nhận xét
HS nhận xét cách đọc của bạn
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài
+ Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? + … trong cuộc sống có tính kiên trì, sáng
tạo, dám nghĩ dám làm …
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài .
Chuẩn bị bài sau : “Ca dao về lao
động sản xuất”
TOÁN

Tiết 81 : Luyện

tập chung

I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP và giải bài tốn có liên quan

đến tỉ số phần trăm.
- HS nhớ, hiểu và làm được BT1a; BT 2a và BT3.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: Bảng con, Sgk
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát


2. Kiểm tra : (4’) Luyện tập.
+ Tìm 1số biết 30% của nó là 72
GV yêu cầu
Nhận xét và tuyên dương.
Nhận xét chung
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Luyện tập
chung.
b. Phát triển bài : (20’)
* Hướng dẫn HS biết ôn lại phép chia số
thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán
cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Bài 1 :
GV yêu cầu

1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con :
72 × 100 : 30 = 240

Hoặc 72 : 30 × 100 = 240

Nhắc lại và ghi vở
Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS nhắc lại phương pháp chia các dạng đã
học.
+ 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu
+ 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con.
a. 216,72 : 42 = 5,16
- HS đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị
Nhận xét sửa sai
của biểu thức.
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng nhóm
- GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp + Đại diện nhóm trình bày
tính giá trị biểu thức.
Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính.
Giáo dục : Có ý thức tự giác, làm bài ( 131- 80,8) : 2,3 + 21,84 × 2
cẩn thận,….
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
Nhận xét – sửa sai
Bài 3 : GV yêu cầu

- 1 HS đọc đề. Cả lớp xác định yêu cầu
+ HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Nêu tóm tắt.
Giáo dục : Có ý thức tuyên truyền mọi Cả lớp làm bài vào vở

người kế hoạch hố gia đình , sinh đẻ có
Giải :
kế hoạch .
a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001)
15875 - 15625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm tăng thêm :
250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Số người tăng thêm là (cuối 2001-2002):
15875 × 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối 2002 số dân của phường đó là :
15875 + 254 = 16129 ( người)
Đáp số : a)1,6%
b) 16129 người
GV thu bài tuyên dương


Nhận xét – sửa sai
HS nhắc lại kiến thức vừa học.
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài
GV yêu cầu
5. Dặn dò : (1’)
Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài tập. Làm lại các bài
tập. Chuẩn bị bài sau : “ Luyện tập
chung “
LỊCH SỬ

TIẾT 17


: Ôn tập HKI

I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS thống kê lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ
năm: 1858- 1945: 1945 - 1954 dựa theo nội dung các bài đã học
- HS nhớ, nêu và tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bản đồ hành chính VN.Các hình minh họa, phiếu học tập.
- HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’)
GV yêu cầu
2 HS lên bảng TLCH + nhận xét
+ Nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu + nhiệm vụ : đưa k/chiến … hoàn toàn
… điều kiện gì ?
Phát triển tinh thần yêu nước
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
Nhắc lại và ghi vở
a. GTB + ghi tựa : (1’)
b. Phát triển bài
Hoạt động lớp, nhóm.
* Hoạt động1 : (20’) Ôn tập lại các sự
kiện tiêu biểu theo mốc lịch sử : 1858 1945
- Cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến

GV nêu câu hỏi :
+ Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử +… Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
+ … Mở đầu quá trình thực dân Pháp
gì?
xâm lược nước ta.
+ Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ
bản, (ý nghĩa) là gì?
+ Sự kiện tiêu biểu tiếp sau sự kiện
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước + HS lần lượt nêu
Bình Tây đại ngun sối ( TĐ)
ta là gì ? Thời gian xảy ra & nd cơ bản
Tôn Thất Thuyết
của sự kiện là gì ?....
Phan Bội Châu .
+ Em hãy nêu tên các nhân vật lịch sử
Nguyễn Tất Thành.
tiêu biểu của giai đoạn này ?


GV theo dõi và nhận xét – sửa sai
* Hoạt động 2 : (9’) Ôn tập lại các sự
kiện tiêu biểu theo mốc lịch sử : 1945 –
195
- GV yêu cầu
+ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước vào ngày tháng năm nào ? tại
đâu Nêu lí do ?
+ Ngày 2/9/1945 là ngày gì ? Ngày này
có ý nghĩa ntn?
+ Đảng Cộng sản VN ra đời vào ngày,

tháng, năm nào ? Tại đâu, do ai chủ
trì ?
+Trong chiến dịch Biên giới Thu đơng
1950 có tấm gương dũng cảm nào ?
+ Kể tên 7 anh hùng được bầu trong đại
hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương
mẫu toàn quốc lần thứ nhất ?

Hoạt động cặp đôi, cả lớp

- HS quan sát, đọc trong SGK và trả lời
các câu hỏi
+ Vào ngày 5 -6 – 1911, tại Bến Cảng
Nhà Rồng vì có lịng u nước, thương
dân.
+ Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập,
khai sinh ra nước VNDCCH.
+ Vào ngày 3/2/1930, tại Hồng Kông –
Trung Quốc, do Nguyễn Aùi Quốc chủ
trì.
+ Anh La Văn Cầu đã chặt đứt cánh tay
để tiếp tục chiến đấu .
Anh hùng : Cù Chính Lan
Anh hùng : La Văn Cầu
Anh hùng : Nguyễn Quốc Trị
Anh hùng : Nguyễn Thị Chiên
- Liên hệ giáo dục: tinh thần yêu nước.. Anh hùng : Ngô Gia Khảm
Anh hùng : Trần Đại Nghĩa
Anh hùng : Hoàng Hanh
GV nhận xét – chốt đúng

Cả lớp nhận xét – Sửa sai
4. Củng cố : (3’)
2 HS nêu lại nd bài
Hệ thống nội dung bài
+ …Tinh thần dũng cảm, yêu nước…
+ Em học tập được gì qua các tấm
gương anh hùng trong các bài lịch sử
mà em đã học ?
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Nhận xét tiết học
Kiểm tra học kì I

ĐẠO ĐỨC

Tiết 17

: Hợp tác với những người xung quanh
( tiết 2)

I. MỤC TIÊU :


- Học sinh hiểu được: Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong cơng việc và
lợi ích của việc hợp tác. Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi
người trong công việc.
- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải
quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
- Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình,
những người ở cộng đồng dân cư. Tán thành, đồng tình những ai biết hợp tác và
không tán thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người khác.

* GDKNS:+ Kĩ năng hợp tác, Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, Kĩ năng tư
duy phê phán, Kĩ năng ra quyết định
* GDBĐ : tham gia hợp tác với mọi người bảo vệ môi trường biển,hải đảo, góp
phần giữ gìn mơi trường biển đảo.
II. PP/ KTDH: Thảo luận nhóm; động não; dự án.
III. CHUẨN BỊ :
- GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc.
IV. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’) GV yêu cầu
+ Tại sao cần phải hợp tác với mọi 2HS lần lượt lên trả lời + nhận xét
người?
+ Kể về việc hợp tác của mình với người
khác.
Nhận xét – đánh giá
3. Bài mới :
a.GTB + ghi tựa : (1’) Hợp tác với
những người xung quanh (tiết 2).
b. phát triển bài
* Hoạt động 1 : (12’) Thảo luận cặp đôi Hoạt động cặp đôi.
làm bài tập 3 / Sgk
- Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận - Từng cặp học sinh làm bài tập.
+ Đại diện trình bày kết quả. Giải thích
làm bài tập 3.
- GV kết luận : Tán thành với những ý Nhận xét, bổ sung.
kiến a, không tán thành các ý kiến b .
* Hoạt động 2 : (8’) Làm bài tập 4/ Sgk Hoạt động cá nhân, lớp.

Yêu cầu HS làm bài tập 4.
HS làm bài tập.
GV nhận xét, kết luận
- HS trình bày kết quả trước lớp.
Giáo dục : Có ý thức hợp tác, đồn kết
a) Trong khi thực hiện công việc chung,
với những người xung quanh
cần phân công nhiệm vụ cho từng người,
* GDBĐ : tham gia hợp tác với mọi
người bảo vệ môi trường biển,hải đảo, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau .
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc
góp phần giữ gìn môi trường biển đảo
mang những đồ dùng cá nhân nào, tham
gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .


* Hoạt động 3 : (9’) Thảo luận nhóm
theo bài tập 5/ Sgk.
- GV yêu cầu
Kĩ năng hợp tác, Kĩ năng đảm nhận
trách nhiệm
+ GV gọi 1 số em trình bày
GV nhận xét về những dự kiến của HS

Hoạt động nhóm 8.
- Các nhóm thảo luận để xử lí các tình
huống theo bài tập 5/ Sgk
- Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác
với những người xung quanh trong một
số việc.

Lớp nhận xét và góp ý.

4. Củng cố – Dặn dò : (4’)
- GV yêu cầu
- Nhận xét- tuyên dương nhóm có SF - Hợp tác, thi xếp, dán ngôi nhà bằng
đẹp và biết cách hợp tác.
giấy màu.
Về nhà học bài và Chuẩn bị bài sau : - Nhận xét- bình chọn
Việt Nam – Tổ quốc em.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày ...26...... tháng ...12...năm 2017
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )

Tiết 17

: Người mẹ của 51 đứa con
( Ôn tập cấu tạo vần)

I. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Người mẹ của 51 đứa con ”.
- HS viết đẹp, trình bày đúng và làm được BT2
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bài soạn, bảng phụ
- HS: Vở chính tả.
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát

2. KTBCũ : (4’)
GV yêu cầu
1HS lên bảng đặt câu có từ ngữ chứa
tiếng rẻ / giẻ hoặc vỗ / dỗ
Nhận xét – tuyên dương
+ VD : Chiếc áo này mua với giá rất rẻ.
Nhận xét chung
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Người mẹ của 51 Nhắc lại và ghi vở
đứa con
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (18’) Học sinh nghe – Hoạt động cá nhân, lớp
- 1 HS đọc đoạn văn
viết bài.
+ … về mẹ Nguyễn Thị Phú – bà là một


- GV nêu yêu cầu của bài.
+ Hỏi : Đoạn văn nói về ai ?

phụ nữ …. đã trưởng thành .

- GV đọc tồn bài Chính tả.
+ GV u cầu HS đọc, tìm các từ khó
khi viết chính tả
- Giải nghĩa 1 số từ
+ Bươn chải có nghĩa như thế nào ?
Giáo dục : Có ý thức rèn chữ viết, giữ
vở sạch
- GV đọc cho học sinh nghe – viết.

+ GV đọc lại bài
- GV chấm chữa 1 số bài.
Nhận xét + sửa sai
* Hoạt động 2 :(11’) Thực hành làm bài
tập
Bài 2 :
- Câu a : Chép vần của từng tiếng
+ GV phát phiếu khổ to

+ HS tìm và nêu : Lý Sơn, Quảng Ngãi,
thức khuya, nuôi dưỡng , …
+ … vất vả lo toan
- HS viết bài vào vở
+ HS sốt lỗi
+ HS cịn lại đổi vở sốt lỗi cho nhau
Hoạt động nhóm , cả lớp
HS làm bài vào phiếu

Tiếng
Con
ra
tiền
tuyến

m
đệm

u

m

chính
o
a



m
cuối
n
n
n

- Câu b : Tìm những tiếng bắt vần

- HS thảo luận cặp đôi
+ Đại diện 1 vài cặp trả lời
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi

Nhận xét + chốt lại
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học
GV u cầu

- 1-2 HS nêu kại mơ hình cấu tạo vần
của tiếng : tiền, tuyến, xa, …

Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài, viết lại các từ viết sai
trong bài chính tả. Chuẩn bị bài sau : Ơn

tập
TỐN

Tiết 82

: Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP và giải các bài tốn có liên quan
đến tỉ số phần trăm.
- HS nhớ, hiểu và làm được BT1, 2 và 3
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: Bảng con, SGK, VBT.
III . LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
GV yêu cầu

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát + BCSS
2 HS lên chữa bài tập trên bảng. Cả lớp
làm nháp
109,98 : 42,3 = 2,6
22,1 + 43,68 = 65,78


Nhận xét và tuyên dương
Nhận xét chung
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Luyện tập Nhắc lại và ghi vở
chung
b. Phát triển bài (29’)
Bài 1: GV yêu cầu
- 1 HS đọc đề .1 nhóm làm 1 bài.
1
4
- Yêu cầu làm bảng con theo nhóm 4
4 =4,5
3 =3,8
2

Chữa bài bảng. nhận xét
Bài 2: GV yêu cầu

3
2 =2 , 75
4

5

1

12
=1 , 48
25


- 1 học sinh đọc đề
+ HS nhắc lại cách tìm x
- Yêu cầu làm vở nháp theo nhóm cặp a. x × 100 = 1,643 + 7,357
đơi
x × 100 = 9
Giáo dục : Tự lập, cẩn thận
x = 9 : 100
x = 0,09
b. 0,16 : x = 2 - 0,4
0,16 : x = 1,6
x = 0,16 :1,6
x = 0,1
Nhận xét – chữa bài
Bài 3 :
- 1 HS đọc đề. Cả lớp xác định yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
Giải
Giáo dục : Có ý thức tự giác, làm bài Hai ngày đầu máy bơm hút được là
cẩn thận, chính xác
35%+40% =75%(lượng nước tr/hồ )
Gợi ý cho HS giải cách 2
Ngày thứ 3 máy bơm hút được là
100%- 5% =25%(lượng nước tr/ hồ)
- Thu 10 bài làm nhanh chấm
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
4. Củng cố : (3’)
Hệ thống nội dung bài học
2 HS nhắc lại kiến thức vừa ôn tập
Nhận xét, tuyên dương



5. Dặn dò : (1’)
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau :
Giới thiệu máy tính bỏ túi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 33 :

Ôn tập về từ và cấu tạo từ

I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- HS nhớ, hiểu và thực hiện đúng yêu cầu của các bài tập SGK.
- Giáo dục học sinh áp dụng đúng, chính xác các từ loại đã học vào trong văn cảnh
cụ thể.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bài soạn, bảng phụ
- HS: Xem trước bài
III.LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
GV yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc câu mình đặt
Nhận xét và tuyên dương
Nhận xét chung
3. Bài mới :

a. GTB + ghi tựa : (1’)
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (7’) Hướng dẫn HS làm
bài tập 1
- GV yêu cầu
- GV hỏi :
+ Trong Tiếng Việt có các kiểu từ cấu
tạo ntn?
+ Thế nào là từ đơn, từ phức ?

- GV yêu cầu
+ GV yêu cầu làm bài vào phiếu

Hát
3 HS lên bảng thực hiện đặt câu ( bài tập
3 tiết trước ). Cả lớp làm vào vở nháp
Vd : Dịng sơng q em quanh năm nước
xanh thăm thẳm.
Nhắc lại và ghi vở

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài, Cả lớp
đọc thầm.
+ có các kiểu cấu tạo từ : Từ đơn. từ phức
+ Từ đơn gồm một tiếng
Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng
Từ phức có hai loại : từ ghép & từ láy.

+ HS đọc khổ thơ và xếp các từ trong khổ thơ
vào bảng phân loại


Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
hai,bước, Cha con,
Rực rỡ,
đi, trên,
mặt trời,
lênh
cát, ánh,
chắc nịch khênh.
biển,…
- Các nhóm trao đổi ghi vào bảng phân
loại.


GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Hãy tìm thêm 3 ví dụ minh hoạ cho
các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân
loại ?
Nhận xét – tuyên dương
* Hoạt động 2 : (8’) Hướng dẫn HS làm
bài tập 2
- GV yêu cầu
+Thế nào là từ đồng âm ?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?

- Đại diện các nhóm lên trình bày trên
bảng lớp.
+ Từ đơn : nhà, bàn, …

+ Từ ghép : thầy giáo, học sinh, bút mực,

+ Từ láy : chăm chỉ, long lanh, …
- HS đọc yêu cầu của bài 2
+… Từ giống nhau về âm song khác nhau
về nghĩa.
+ … Từ có một nghĩa gốc & một hay
nhiều nghĩa chuyển. Các nghĩa … có mối
liên hệ với nhau.
+ … Là những từ chỉ cùng một sự vật,
hoạt động, trạng thái, tính chất.
- 2 HS cùng bàn làm bài tạo thành 1 cặp
+ Các cặp nối tiếp nêu
Yù a : là từ nhiều nghĩa
Yù b : là những từ đồng nghĩa
Yù c : là những từ đồng âm

- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp
- 1 HS đọc yêu cầu bài văn.
GV yêu cầu
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
* Hoạt động 3 : (8’) Hướng dẫn HS làm
bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 3 và
đọc bài văn.
GV giao việc:
- Tìm các từ in đậm có trong bài.
- Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in
đậm vừa tìm được.
+ Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm

mà khơng chọn những từ đồng nghĩa với
nó.
Nhận xét – sửa sai
+ Vì sao nhà văn chọn từ … với nó ?
* Hoạt động 4 : (6’) Hướng dẫn HS làm
bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 4.
Giáo dục : Sống thật thà, chân thật,
đúng lương tâm của mình.

- HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Những từ in đậm trong bài văn là : Tinh
ranh, dâng, êm đềm.
+ Tìm từ đồng nghĩa với từ trên
. Tinh ranh : Tinh ranh, tinh nhanh, tinh
nghịch, ….
. dâng : Hiến tặng, cho, biếu, …
. êm đềm : êm ả, êm lặng, êm ái, ….
+ … không thể thay từ tinh ranh bằng tinh
nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa
nghịch hơn …
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

Cả lớp làm bài vào vở
+ Có mới nới cũ
+ Xấu gỗ, tốt nước sơn
+ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.



- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV thu bài tuyên dương
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài
+ Từ như thế nào gọi là từ trái nghĩa ?
Từ đồng nghĩa ?
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài. Xem lại các bài tập đã
làm. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về câu

2-3 HS nhắc lại
Nhận xét tiết học

KĨ THUẬT

Tiết 17 :

Thức ăn nuôi gà
( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU :
- Liệt kê được tên một số thức ăn dùng để nuôi gà
- Nêu được tác dụng một số thức ăn thường dùng ni gà
- Có nhận thức bước đầu về vai trị của thức ăn trong chăn ni gà .
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà ; 1 số mẫu thức ăn nuôi

- Xem trước bài
III. LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4)
GV yêu cầu
2 HS lên trả lời câu hỏi + nhận xét
+ Kể tên một số giống gà nuôi nhiều ở
+ …gà ri, gà ác, gà tam hồng ,…
nước ta?
+ Đặc điểm : Thân hình nhỏ và chân nhỏ,
+ Nêu một số đặc điểm và ưu điểm … ? …
Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới :
Nhắc lại và ghi vở
a. GTB + ghi tựa : (1’) Thức ăn nuôi

b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (8’) Tìm hiểu tác dụng Hoạt động cả lớp
của thức ăn nuôi gà
- GV hướng dẫn
- HS đọc mục 1 ( Sgk ) và TLCH :
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn + … nước, không khí, ánh sáng, và các
tại, sinh trưởng và phát triển ?
chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ + … Từ nhiều loại thức ăn khác nhau.
thể động vật được lấy từ đâu ?
+ … cung cấp năng lượng để duy trì và
+ Tác dụng của thức đối với cơ thể gà ? phát triển cơ thể của gà …



- GV kết luận : Thức ăn có tác dụng
cung cấp năng lượng để duy trì và phát
triển ... đầy đủ các loại thức ăn thích hợp
* Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu các loại Hoạt động cả lớp
thức ăn nuôi gà
- HS nhớ lại những thức ăn thường dùng
- GV đặt câu hỏi và gợi ý :
cho gà ăn trong thực tế, kết hợp với quan
sát hình 1 + TLCH :
+ 1 số HS trả lời
+ Kể tên các loại thức ăn nuôi gà ?
+ 1-2 HS nhắc lại : thóc, ngơ, tấm, gạo,
- GV ghi tên các thức ăn của gà do HS
khoai, rau xanh, ốc, …
nêu lên bảng
* Hoạt động 3 : (11’) Tìm hiểu tác dụng Hoạt động nhóm ,cả lớp
và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
- Cả lớp đọc nội dung mục 2 Sgk + trả lời
- GV yêu cầu
câu hỏi
- HS lần lượt nêu ý kiến
+ …5 nhóm : nhóm thức ăn cung cấp chất
+ Thức ăn của gà được chia thành mấy
bột đường, nhóm thức ăn cung cấp chất
loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ?
đạm, …
- Lớp chia thành 6 nhóm thảo luận
- GV phát cho HS phiếu học tập
và làm bài vào phiếu

GV theo dõi, nhắc nhở các em.
Tác dụng Sử dụng
Nhóm thức
ăn … chất
đạm
Nhóm thức
ăn … chất
bột đường
Nhóm……
……

……….
………..
………..
……….
………..
………..

………
.……..
………
………
.……..
………

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận

GV nhận xét và giải thích thêm
4. Củng cố : (3’)

- Hệ thống nội dung bài
GV yêu cầu

- 2 HS nhắc lại nội dung bài học

5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau :
Thức ăn nuôi gà ( Tiết 2 )

Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày ....27.....tháng ..12... năm 2017
KHOA HỌC


Tiết 33 : Ơn

tập học kì 1

I. MỤC TIÊU :
- - Học sinh củng cố về :
+ Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ
sinh cá nhân
+ Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học
- HS nhớ và nắm được các kiến thức đã học.
- Giáo dục học sinh biết phòng bệnh và nhắc nhở mọi ngưòi xung quanh có ý thức
phịng bệnh
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hình trong Sgk. Phiếu học tập
- HS: Xem trước bài

III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định : (1’)
2. KTBCũ : (4’)
- GV yêu cầu
+ Nêu nguồn gốc của tơ sợi tự nhiên và
tơ sợi nhân tạo?
+ Kể tên các sản phẩm làm ra từ tơ sợi?
Nhận xét – tuyên dương
Nhận xét chung
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Ơn tập học kì I
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (10’) Làm việc với
phiếu học tập
+ GV phát phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát + BCSS
- 2HS lên bảng TLCH + nhận xét
+ Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ
động vật là tơ sợi tự nhiên.
+ quần, áo, ….

Nhắc lại và ghi vở

Hoạt động cá nhân, lớp
- HS đọc câu hỏi trong Sgk và làm bài vào
phiếu

+ Đại diện 1 vài HS phát biểu
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Giáo dục : Có ý thức phịng bệnh, giữ + Tất cả các bệnh : sốt xuất huyết, viêm
não, … đường sinh sản và đường máu.
vệ sinh cá nhân tốt …
- HS đọc yêu cầu của bài tập ở mục quan
GV nhận xét – chốt lại
sát
trang 68 / Sgk
- GV yêu cầu
+ GV giới thiệu tranh
- 4 HS lên bảng diền vào nội dung từng
+ GV treo bảng phụ
hình
Nhận xét – chốt lại các ý trên
Hoạt động nhóm, cả lớp
* Hoạt động 2 : (12’) Thực hành
Bài 1 : Chọn 3 vật liệu …
+ Nêu yêu cầu của bài tập 1?
- HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm nêu tính
- GV chia lớp thành 4 nhóm
chất, cơng dụng của 3 loại vật liệu


+ Đại diện các nhóm trình bày
+ Nhóm 1 : Tre, sắt
- Các nhóm nhận xét – bổ sung
+ Nhóm 2 : Đá vơi, tơ sợi
+ Nhóm 3 : Gạch, ngói, chất dẻo
+ Nhóm 4 : Mây, song, xi măng

GV nhận xét – sửa sai
* Hoạt động 3 : (7’) Trị chơi “ Đốn
chữ ‘’
- HS đốn chữ từng ơ và giải :
+ GV có thể tổ chức tró chơi “ chiếc nón
1. Sự thụ tinh 6. Già
kì diệu ‘’
2. Bào thai
7. Sốt rét
3. Dậy thì
8 . Sốt xuất huyết
4. Vị thành niên 9.Viêm não
5. Trưởng thành 10. Viêm gan A
Nhận xét + chốt lại
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học
2- 3 HS nêu
+ Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết,
….?
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau :
Kiểm tra
KỂ CHUYỆN

Tiết 17

: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em biết sống

đẹp , biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác
I. MỤC TIÊU :
- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những
người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. Biết trao đổi với các
bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục học sinh có ý thức góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những
người có hồn cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bộ tranh phóng to trong Sgk
- HS : Sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại
đói nghèo, lạc hậu.
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’)
GV yêu cầu
2 HS lần lượt kể lại chuyện về một
buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.


Nhận xét tuyên dương
Nhận xét chung
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’) Kể chuyện đã
nghe, đã đọc.
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (5’) Hướng dẫn HS

hiểu yêu cầu đề.
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe
hay đã đọc về những người biết sống đẹp,
biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho
người khác
- GV yêu cầu

* Hoạt động 2 : (7’) Lập dàn ý cho câu
chuyện định kể.

Nhắc lại và ghi vở
Hoạt động lớp.

- 1 HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề bài – Xác định dạng
kể.
+ 2 HS đọc gợi ý 1.
+ HS nối tiếp nhau nêu đề tài câu chuyện
đã chọn cho cả lớp biết
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc yêu cầu bài 2 ( lập dàn ý cho
câu chuyện ) – Cả lớp đọc thầm.
+ HS lập dàn ý.
+ HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý
câu chuyện em chọn.
Cả lớp nhận xét.

- GV chốt lại :
+ Mở bài : Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh
xảy ra câu chuyện.

+ Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện (Tả
cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc : Nêu kết quả của câu chuyện.
Nhận xét về nhân vật.
* Hoạt động 3 : (15’) HS kể chuyện và Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.
trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Đọc gợi ý 1, 2, 3
- Học sinh lần lượt kể chuyện.
Nhận xét, tuyên dương.
- Lớp nhận xét.
Giáo dục : Góp sức nhỏ bé của mình - Nhóm đơi trao đổi nội dung câu
đem lại niềm vui cho mọi người.
chuyện.
+ Đại diện nhóm thi kể chuyện trước
Nhận xét tuyên dương nhóm kể hay
lớp.
4. Củng cố : (3’)
+ Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Hệ thống nội dung bài học
5. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị: “Ơn tập ”.
- Nhận xét tiết học.

- 2HS kể lại chuyện và nêu ý nghĩa câu
chuyện


TỐN

Tiết 83. :


Giới thiệu máy tính bỏ túi

I. MỤC TIÊU :
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia các số thập phân, chuyển một phân số thành STP.
- HS có kỉ năng sử dụng máy tính để làm được các BT1, 2 và 3. ( HS được sử dụng
khi GV cho phép)
- Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính tốn.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phấn màu, máy tính.
- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi.
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’)
- GV yêu cầu
2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi
+ Nhắc lại các quy tắc tìm phần trăm …?
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét chung
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’)
Nhắc lại và ghi vở
“Giới thiệu máy tính bỏ túi “
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (15’) Hướng dẫn HS Hoạt động cá nhân, lớp.
làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ

túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
- Các nhóm quan sát máy tính.
- GV u cầu học sinh thực hiện theo + … màn hình, các phím, …
nhóm.
+ HS kể tên
+ Trên máy tính có những bộ phận nào? - HS nhấn ON/C và OFF -> nói kết quả
+ Em thấy ghi gì trên các nút ?
quan sát .
- Cho HS nhấn và nêu.
- 1 HS thực hiện trên máy
- GV hướng dẫn HS thực hiện các phép + Cả lớp quan sát.
tính.
+ HS tự nêu ví du ï:
+ GV nêu: 25,3 + 7,09
6% Hs khá lớp 5A + 15% Hs giỏi lớp 5A
- Lưu ý HS ấn dấu “.” ( thay cho dấu + HS lần lượt nêu ví dụ ở phép trừ, phép
phẩy ).
nhân, phép chia.
- GV yêu cầu
+ HS thực hiện ví dụ của bạn.
Cả lớp quan sát nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp
- 1 HS đọc đề.
+ Học sinh thực hiện.


* Hoạt động 2 : (15’) Hướng dẫn HS
làm bài tạp và thử lại bằng máy tính.
Bài 1 : GV yêu cầu

Giáo dục : Sử dụng máy tính đúng mục
đích, phù hợp, …
Bài 2 : GV yêu cầu

+ Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ
túi.
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- HS thực hiện theo nhóm.
+ Chuyển các phân số thành phân số thập
phân.
+ HS tiếp nối đọc kết quả
+ HS thực hiện theo nhóm
- HS sửa bài.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh
trịn vào kết quả đúng.

Bài 3 : GV yêu cầu
- GV ghi 4 lần đáp án bài 3, học sinh tự
sửa bài.
2 HS nêu lại cách sử dung máy tính
Nhận xét – sửa bài
4. Củng cố : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học
Nhận xét tiết học
+ Nhắc lại kiến thức vừa học
5. Dặn dò : (1’)
Về nhà xem lại các bài tập. Chuẩn bị
bài sau : “Sử dụng máy tính bỏ túi để
giải toán tỉ số phần trăm”


TẬP LÀM VĂN

Tiết 33 :

Ôn tập về viết đơn

I. MỤC TIÊU :
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn.
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. Biết viết một lá đơn theo yêu cầu đơn
xin học môn tự chọn đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi.
* GDKNS:
- Ra quyết định/ giải quyết vấn đề
- Hợp tác làm việc nhóm
II. PP/ KTDH: Rèn luyện theo mẫu.
III. CHUẨN BỊ :
- GV: Phô tô mẫu đơn xin học
- HS: VBT Tiếng Việt 5
IV. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : (1’)
Hát
2. KTBCũ : (4’)


GV yêu cầu

2 HS đọc lại biên bản về việc cụ Uùn
trốn viện


Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới :
a. GTB + ghi tựa : (1’)
Nhắc lại và ghi vở
“Ôn tập về viết đơn”
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (14’) Hướng dẫn HS Hoạt động lớp.
làm bài tập 1
Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập 1 ?
Bài 1 : Hoàn thành đơn xin học …
- GV phát phiếu và nêu 1 số gợi ý :
+ Đơn viết có đúng thể thức khơng ?
+ Trình bày có sáng tạo khơng ?
+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ khơng ?
Giáo dục : Có ý thức tự giác làm bài … - HS làm bài cá nhân
+ 1 số HS lần lượt trình bày kết quả bài
làm của mình
- GV tuyên dương một số đơn, nhận xét Cả lớp nhận xét và bổ sung.
về kĩ năng viết đơn của HS
* Hoạt động 2 : (15’) Thực hành làm Hoạt động nhóm.
bài tập 2
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của - HS làm bài vào giấy khổ to
bài tập
+ HS làm vào phiếu lên trình bày
- GV yêu cầu
+ 3-4 HS nối tiếp đọc bài làm của mình
- GV gọi HS đọc bài làm của mình
Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố : (3’)

+ … Biên bản là văn bản ghi lại nội dung
- Hệ thống nội dung bài học

+ Biên bản là gì ? Nội dung biên bản - Nội dung biên bản gồm 3 phần
gồm những phần nào ?
HS chú ý lắng nghe.
GV đọc những lá đơn hay của một số
học sinh trong lớp
hận xét tiết học
5. Dặn dị : (1’)
Về nhà làm hồn chỉnh bài tập 2. Chuẩn
bị bài sau : “Trả bài văn tả người ”.

MĨ THUẬT
Bài 17: Thường thức mĩ thuật

Xem tranh du kích tập bắn
I- MỤC TIÊU :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×