Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an Tuan 4 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.18 KB, 35 trang )

BÁO GIẢNG TUẦN 04
Từ ngày 24 / 9 / 2018 đến 28 / 9 / 2018

Tên bài dạy

KNS
GDQP
GDMTT
GDBĐ

Môn

TCT

Tiết
Buổi

Thứ/
ngày

Đồ
dùng
dạy
học
T
V

6
4
13
7



Chiều

2 Anh văn
3 Tốn

14
16

Ơn tập và bổ sung về giải tốn

Đạo đức

4

Có trách nhiệm về việc làm của mình T2

Tốn
Thể dục
Anh văn
LT&C
Lịch sử

17
7
15
7
4

Luyện tập


Chiều

4
1
2
3
4

Sáng

1 Toán
2 Kỹ thuật
3 Anh văn
1 Tập đọc

Hai
24 / 9

Ba
25 / 9

5
Sáng
Sáng

Sáu
28 / 9

Chiều


Năm
27/ 9

Chiều


26 / 9

1
2
3
1
2
3
4
1

T
L

BS
Thêu dấu nhân (tiết 2)
Những con sếu bằng giấy

Từ trái nghĩa
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX

TV

Địa lý
Mỹ thuật
Anh văn
Thể dục
Tập đọc
Toán
LT&C
2 TLV
3 Toán
4 Khoa học
5 Âm nhạc

6
4
4
16
8
8
18
8
8
19
7
4

Luyện tập
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

1 Chính tả
2 Khoa học

3 GDNGLL
1 TLV

4
8

Nghe - viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Vệ sinh tuổi dậy thì

8

Tả cảnh (Kiểm tra viết)

x x

x

Sơng ngịi

Bài ca về trái đất
Ơn tập và bổ sung về giải toán
Luyện tập về từ trái nghĩa
Luyện tập tả cảnh

x


2 Toán
3 Kể chuyện
4 SHTT


20
4
4

Luyện tập chung
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai

Bảy
29/9

Tuần 4
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Toán
2/. - HS lên bảng chữa bài, các em khác nhận xét, sửa chữa.
- GV bổ sung, sửa chữa và nhận xét.
Đáp án cho các bài tập:
Bài 1:
Tóm tắt
Bài giải
5 quyển : 45.500 đ
30 quyển gấp 5 quyển số lần là:
30 quyển: … ? đ
30 : 5 = 6 (lần)
Giá tiền mua 30 quyển sách là:
45.500 X 6 = 273.000(đ)
Đáp số: 273.000 đ
Bài 2:

Tóm tắt
6 ngày : 72 m
24 ngày: . . . ? m

Bài giải
Một ngày chị Hoa dệt được là:
72 : 6 = 12 (m)
24 ngày chị Hoa dệt được là:
12 X 24 = 288 (m)
Đáp số: 288 m.

Bài 3/.
Tóm tắt
3 người : 36 m đường
7 người : . . ? m đường

Bài giải
1 người làm được số mét đường là:
36 : 3 = 12 (m)
7 người làm được số mét đường là:
12 X 7 = 84 (m)
Đáp số: 84 m

x
x


Tiết 2:

___________________________________

KĨ THUẬT
Tiết CT: 04
Thêu dấu nhân (tiết 2)

I/.Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu
được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II.Đồ đùng dạy học:
Như tiết 1
III/.Các hạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
1/.H.động1:
Kiểm tra bài
cũ(3).
2/.H.động2:
Thực
hành(33).
Học sinh đối
tượng 2,3

Hoạt động của GV
- Gọi 2, 3 h/s:
- Nhận xét, đánh giá h/s.
Học sinh đối tượng 3
Gọi 1 số h/s.
- GV nhận xét, hệ thống
lại cách thêu.
Lưu ý thêm: SGV – 27.
- Kiểm tra:

Cho h/s:
- GV quan sát, uốn nắn
cho những em còn lúng
túng.
* Đánh giá sản phẩm(8).
- Cho các nhóm:
Yêu cầu đánh giá: SGK.

Học sinh đối
tượng 2,3
3/.H.động3:
Củng cố-Dặn
dò(2).

Nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của học sinh
theo 2 mức.

Hoạt động của học sinh
- Đọc ghi nhớ ở tiết 1 ( về cách
thêu dấu nhân).
Nhắc lại cách thêu dấu nhân
(thực hiện thao tác: thêu 2 mũi
thêu dấu nhân).

Sự chuẩn bị của h/s, nêu các yêu
cầu của sản phẩm (mục III-SGK).
- THực hành thêu dấu nhân. (có
thể làm theo nhóm để hỗ trợ cho
nhau).

- Trình bày sản phẩm.
- Cử 2, 3 em đánh giá sản phẩm
được trưng bày:
+ Hoàn thành: A
+ Chưa hoàn thành: B
+ Hoàn thành sớm, đường
thêu đúng kó thuật, đẹp: A+.
- Chuẩn bị trước dụng cụ nấu ăn
trong gia đình.

Nhận xét tiết học.
- Dặn h/s về nhà.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


Tiết 3:

___________________________________
ANH VĂN

_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
Tiết CT: 07
Những con sếu bằng giấy
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn

cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghóa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng
sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Tranh phóng to bài tập đọc trong SGK. Tranh ảnh thảm họa
chiến tranh hạt nhân về vụ nổ bom nguyện tử.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn h/s đọc diễn cảm.
2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
1/.H.động1
: Kiểm tra
bài cũ(3).

Hoạt động của GV
- Gọi 4 h/s.
- Nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3

2/.H.động2
: Dạy bài
mới(34).
2.1G.thiệu
chủ điểm
và bài học
(1).
2.2-H.dẫn
L.đọc và
tìm hiểu
bài(33).

Học sinh
đối tượng
2,3

GV treo tranh, giới thiệu chủ
điểm và bài học. Ghi đề bài
lên bảng…
a).Luyện đọc(15).
- Gọi 1 hsù.
- Cho các tốp h/s.
Yêu cầu các nhóm.
- GV viết bảng, hướng dẫn
h/s.

Hoạt động của học sinh
- Đọc phân vai vở kịch Lòng dân.
(Nhóm 1, đọc phần 1 của vở kịch;
nhóm 2, đọc phần 2 của vở kịch).
- Nêu nội dung, ý nghóa của vở kịch.

- HS quan sát, lắng nghe.

Đọc toàn bài một lượt.
- Đọc theo đoạn (H.dẫn: SGV).
- Nối tiếp đọc từng đoạn ( 2, 3 lượt).

- Yêu cầu h/s:
b).Tìm hiểu bài(13).

- Cho cả lớp.


Đọc ñuùng:


Học sinh
đối tượng 2

3/.H.động3
: Củng cốDặn dò(2).

(Sau câu1, GV giới thiệu:
+ 100 000 người.(Một trăm nghìn
SGV – 104).
người).
- Cho h/s trả lời các câu hỏi 1,
+ Xa-da-cô Xa-xa-ki
2, 3, 4, 5 trong SGK.
+ Hi-rô-xi-ma
+ Na-ga-da-ki
- GV chốt lại.
- Giải nghóa các từ khó: SGK.
- Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời từng câu hỏi trong SGK,
c).Đọc diễn cảm(5).
các em khác bổ sung.
- Hướng dẫn cả lớp.
- Đọc diễn cảm một đoạn văn (chọn
đoạn 3).
- Lưu ý: SGV – 105.

- Nhấn mạnh các từ ngữ và nghỉ hơi
đúng chỗ
Gọi từng tốp h/s.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Các em khác nhận xét.
- Gọi một số em.
Nêu nội dung câu chuyện, h/s khác
GV chốt lại, ghi bảng.
bổ sung.
Nhận xét tiết học.
- Liên hệ:

- Đấu tranh để giữ gìn hòa bình,
chống chiến tranh.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………............
_____________________________
Tiết 3:
TOÁN
Tiết CT: 16
Ôn tập và bổ sung về giải toán
I/.Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại
lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách
“Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm bài tập 1.
II/.Đồ dùng dạy học.

1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
1).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yeáu:


ND - PP
1/.H.động1:
Kiểm tra bài
cũ(3).
2/.H.động2:Ôâ
n tập ở
lớp(34).
Học sinh đối
tượng 2,3

Học sinh đối
tượng 2,3

Hoạt động của GV
- Gọi 2 h/s trả lời.
- Gọi 1 h/s khác lên bảng.
Nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3
1).G.thiệu VD dẫn đến quan
hệ tỉ lệ(6).
Tóm tắt:
2 giờ:
90km
4 giờ: ……… km?
- Hỏi: + 1 giờ ô tô đi được bao

nhiêu km?
+ 4 giờ ô tô đi được
bao nhiêu km?
- Gợi ý h/s.
- Hỏi: + 4 giờ gấp mấy lần 2
giờ?
+ Như vậy, quãng
đường ô tô đi được gấp mấy
làn?

2).Thực hành(22).
Bài tập1(5)
- Cho h/s làm nháp rồi làm bài
vào vở.
Tóm tắt:
5m vải: 80 000đ

7m vải: ……. đ?

3/.H.động3:
Củng cố-Dặn
dò(2).

- Gọi vài h/s nêu:
- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của học sinh
- Nêu cách tìm 2 số khi biết
tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số
đó.

- Chữa BT 3 tiết trước.

HS tự giải: Rút về đơn vị như
lớp 3.

Giải như SGK, trang 19.
90 : 2 = 45(km)
45 x 4 180(km)
- Tìm ra cách giải thứ hai.
4 : 2 = 2(lần)
2 lần
Vậy quãng đường ô tô đi trong
4 giờ là:
90 x 2 = 180(km)
( Giải bằng các “Rút về đơn
vị”)
Bài giải.
Giá tiền mua 1m vải là:
80 000 : 5 = 16
000(đ)
Giá tiền mua 7m vải là:
16 000 x 7 = 112 000(đ)
Đáp số: 112
000đ


Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………….......................…………………………………………………………………………………
_____________________________________

Tiết 4:

ĐẠO ĐỨC
Tiết CT: 04
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I/.Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng kiên định bảo vệ
những ý kiến, việc làm đúng của bản thân; kĩ năng tư duy phê phán.
- Lồng ghép GDQP: Dũng cảm nhận khuyết điểm khi làm sai một việc gì đó,
quyết tâm suẫ chữa trở thành người tốt.
II/.Tài liệu và phương tiện.
Như tiết 1
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - PP
1/.H.động1:
Kiểm tra bài
cũ(3).
2/.H.động2:
Thực hành(32).
Mục tiêu: HS
biết lựa chọn
cách giải quyết
phù hợp trong
mỗi tình huống.
Mục tiêu: Mỗi
h/s có thể tự
liên hệ, kể một

việc làm của
mình và rút ra
bài học.
Học sinh đối
tượng 2,3

Hoạt động của GV
- Gọi 2 h/s.
- GV nhận xét, đánh giá.
Học sinh đối tượng 3
*H.động1(15).
- Chia lớp thành 4 nhóm
và giao nhiệm vụ.
- Cho các nhóm.
Học sinh đối tượng 2,3
Kết luận: SGV.
*H.động2(17).
GV gợi ý: Nhớ lại một
việc làm của mình đã có
trách nhiệm hoặc thiếu
trách nhiệm.
Cho h/s.
Gọi 1 số em.
Rút ra bài học: SGV.

Hoạt động của học sinh
- Nêu ghi nhớ ở tiết học trước.
- Việc chuẩn bị cho trò chơi đóng
vai (BT3-SGK).


(Xử lí tình huống: BT3-SGK)
- Mỗi nhóm xử lí 1 tình huống như
BT3.
- Thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày (có thể
đóng vai). Cả lớp bổ sung.
(Liên hệ bản thân)
- Chuyện xảy ra như thế nào? Vào
lúc đó em làm gì?
- Bây giờ nghó lại, em thấy thế
nào?
- Trao đổi về câu chuyện của
mình (nhóm 2).
- Trình bày trước lớp.


- Yêu cầu 1 số h/s:
3/.H,động3:
Củng cố-Dặn
dò(2).

- HS lắng nghe.
Đọc ghi nhớ SGK.

Nhận xét tiết học.
Về nhà: Làm những việc có trách
nhiệm và chịu trách nhiệm khi có
lỗi hoặc làm sai.

Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………............
_______________________________________________

Tiết 1:

Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2018
TOÁN
Tiết CT: 17
Luyện tập

I/.Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn
vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm các BT 1, 3, 4.
II/.Đồ dùng dạy học:
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
1/.H.động1:
Kiểm tra bài
cũ(3).

Hoạt động của GV
- Gọi h/s nêu:
- Nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3

Hoạt động của học sinh

- Cách tìm 2 số khi biết tổng (hiệu)
và tỉ số của 2 số đó.
- Chữa BT 3b tiết trước.

2/.H.động2:L.t
ập ở lớp(34).
Học sinh đối
tượng 2,3

Bài tập1(8). Yêu càu
h/s tóm tắt bằng cách
“Rút về đơn vị”.
Tóm tắt.
12quyển: 24 000đ
30quyển: . . . . đ?

- 1 h/s tóm tắt trên bảng, 1 h/s lên
giải. Cả lớp làm nháp, chữa bài rồi
làm vào vở.
Bài giải.
Giá tiền một quyển vở là:
24 000 : 12 = 2 000 (đ)
Giá tiền mua 30 quyển vở là:
2 000 x 30 = 60 000 (đ)
Đáp số: 60 000đ

Bài tập3(8). Cho h/s
làm tương tự bài 1 bằng

1 h/s lên bảng laøm baøi.



cách “Rút về đơn vị”.
Tóm tắt.
3 ô tô chở: 120 hs
…. ôâ tô chở: 160 hs

NĐT 1,2

3/.H.động3:
Củng cố-Dặn
dò(2).

Bài giải.
Một ô tô chở được số h/s là:
120 : 3 = 40(hs)
Để chở được 160 h/s cần dùng số ô
tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số: 4 ô tô
- 1 h/s tóm tắt, 1 h/s lên giải.
Bài tập4(9). Cho h/s tự
Bài giải.
giải bằng cách “Rút về
Số tiền trả cho 1 ngày công là:
đơn vị”.
72 000 : 2 = 36 000 (đ)
Tóm tắt.
2 ngày: 72 000đ Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36 000 x 5 = 180 000 (đ)

5 ngày: . . . .
Đáp số: 180 000đ
đ?

- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.

Nhớ kó dạng toán liên quan đến tỉ
lệ, làm các BT còn lại vào vở.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………............
_______________________________________
Tiết 2
THỂ DỤC

Tiết 3:

_______________________________________
ANH VĂN

_______________________________________
Tiết 4:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết CT: 07
Từ trái nghóa
I/. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghóa, tác dụng của những từ trái nghóa khi
đặt cạnh nhau ( Nội dung Ghi nhớ).

- Nhận biết được cặp từ trái nghóa trong các thành ngữ, tục ngữ BT1); biết
tìm từ trái nghóa với từ cho trước (BT2, BT3).
II/.Đồ dùng dạy học:
1).Thầy: - Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển phoâ toâ.


- Bảng lớp viết nội dung BT1, 2, 3 phần Luyện tập.
2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
1/.H,động1:
Kiểm tra bài
cũ(3).
2/.H.động2:
Dạy bài
mới(34).
2.1-G.thiệu
bài(1).
2.2- Phần
Nhận
xét(12).

Học sinh đối
tượng 2,3

Hoạt động của GV
- Gọi 2 h/s.
- GV nhận xét
Học sinh đối tượng 3
- Nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học.
Bài tập1(5).
- Cho h/s:
- GV viết bảng lớp:

+ Chính nghóa
+ Phi nghóa

Từ Phi
nghóa:

Từ Chính
nghóa:
- Chính nghóa với phi
nghóa là 2 từ có nghóa
trái ngược nhau. Đó là
từ trái nghóa.
Bài tập2(3). H.dẫn h/s.
Học sinh đối
tượng 2,3

Hoạt động của học sinh
- Đọc lại đoạn văn miêu tả màu
sắc đẹp của những sự vật dựa theo
ý một khổ thơ trong bài Sắc màu
em yêu – BT3 tiết trước.

VD: Sống / chết
Vinh / nhục


- HS lắng nghe.

- Đọc yêu cầu BT1 ( Đọc toàn bộ
nội dung).

- Cả lớp theo dõi SGK.
- Một h/s đọc những từ ghi trên
bảng:
Chính nghóa / Phi nghóa
Trái với đạo lí: Cuộc chiến tranh

mục đích xấu xa, không được
những người có lương tâm ủng hộ.
Đúng với đạo lí: Chiến đấu vì
chính nghóa là chiến đấu vì lẽ
phải; chống lại cái xấu, chống lại
áp bức, bất công.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS có thể dùng từ điển để tìm từ
trái nghóa.
+ Vinh: Được kính trọng, đánh
giá cao.
+ Nhục: Xấu hổ vì bị khinh bỉ.
- Đọc yêu cầu của BT. Cả lớp


2.3-Phần Ghi
Bài tập3(4).
nhớ(2).
- Gọi 1, 2 h/s:

2.4- Phần L.tập
(20).
Lời giải: SGV.
Học sinh đối
tượng 2,3
- Cho nhiều h/s.
Bài tập1(4). Cho h/s.
- GV viết các câu tục
ngữ lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp theo
dõi, bổ sung rồi làm bài
vào vở.
Bài tập2(4). Cho h/s
làm tương tự bài 1.
GV nhận xét, bổ
sung.

thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trả lời kết quả.
- Đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Đọc yêu cầu của BT.
- 4 h/s lần lượt gạch chân cặp từ
trái nghóa trong mỗi thành ngữ, tục
ngữ.
Đục / trong
Đen / sáng
Rách / lành
Dở / hay
- 3 h/s lên bảng điền từ trái nghóa
tương ứng. Cả lóp làm vào vở.

Hẹp/ rộng Xấu/ đẹp Trên/ dưới
( Làm việc nhóm 2)
- Trao đổi rồi thi tiếp sức (HS thi

Bài tập3(5).
- GV cho các nhóm.
- GV chốt lại: SGV.
Bài tập4(7).

lên bảng điền các câu a, b, c, d).
- Đặt 2 câu: Có thể 1 câu chứa cặp
từ trái nghóa hoặc mỗi câu có một
Cho h/s làm nháp.
từ trái
nghóa:
- Gọi 2 h/s lên bảng.
+ Chúng em ai cũng yêu hòa
3/.H.động3:
bình, ghét chiến tranh.
- Gọi 1 số h/s bổ sung;
Củng cố-Dặn
+ Phải biết giữ gìn, không được
GV sửa chữa cho đúng. phá hoại của công.
dò(2).
- HTL những thành ngữ, tục ngữ
- Yêu cầu h/s về nhà.
đã học. Ghi nhớ những từ trái
- Nhận xét tiết học.
nghóa vừa học. Tập sử dụng từ trái
nghóa trong nói, viết.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………............


_______________________________________________
Tiết 5:
LỊCH SỬ
Tiết CT: 04
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
I/.Mục tiêu:
Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội VN đầu TK XX:
- Về kinh tế: Xuất hiện nhà mày, hầm mỏ, đồ điền, đường ô tô, đường sắt…
- Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công
nhân…
II/.Đồ dùng dạy học:
1).Thầy: - Hình phóng to SGK.
- Bản đồ hành chính VN ( Để giới thiệu các vùng kinh tế).
- Tranh ảnh, tư liệu để phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở
VN thời kì bấy giờ (nếu có).
2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh sưu tầm.
III/.Các hoạy động dạy học chủ yếu:
ND - PP
1/.H.động1:
Kiểm tra bài
cũ(3.
2/.H.động2:
Dạy
bài mới(34).
2.1-G.thiệu

bài(1).
2.2-Bài
mới(33).
Học sinh đối
tượng 2,3

Hoạt động của GV
- Gọi 2 h/s lên bảng trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3
- GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
*H.động1(6).
Sau khi dập tắt phong trào
của đấu tranh của nhân dân
ta, thực dân Pháp làm gì?
Cho h/s trả lời các câu hỏi,
các em khác bổ sung.
- GV chốt lại: SGV.
*H.động2(10).
- Trước đây, xã hội VN có
những giai cấp nào?
- Đầu thế kỉ XX, xuất hiện
những giai cấp, tầng lớp
nào? Đời sống của công
nhân, nông dân ra sao?
*H.động3(10).

Hoạt động của học sinh

- Thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế.
- Chiếu Cần Vương có tác dụng
gì?

- HS lắng nghe.
( Làm việc cả lớp).
HS đọc thầm bài đọc SGK,
thảo luận các câu hỏi:
+ Trước khi thực dân Pháp
xâm lược , những ngành kinh tế
nào ra đời ở nước ta? Ai sẽ
được hưởng các nguồn lợi do
phát triển kinh tế?
( Làm việc theo nhóm).
- Thay mặt các nhóm h/s lần
lượt trả lời.
- Các h/s khác nhận xét, bổ
sung – GV chốt lại.: SGV.


GV hoàn thiện phận trả lời
của học sinh: SGV.
*H.động4(5).
- Tổng hợp các ý kiến của
h/s (Nhấn mạnh các biến đổi
lớn về kinh tế, xã hội ở nước
ta đầu thế kỉ XX).

3/.H.động3:

Củng cố-Dặn
dò(2).

(Làm việc cả lớp)
- Các nhóm báo cáo kết quả;
h/s khác bổ sung.
(Làm việc cả lớp).
- HS lắng nghe.

Nhận xét tiết học.
- Gọi 1 vài h/s.

- Đọc tóm tắt SGK ( nhiều em
nhắc lại).
Nhắc lại ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
________________________________
Thứ tư, ngày 26 tháng 9 năm 2018
BUỔI SÁNG
Toán

Tiết 1:
Bài 1:

Tóm tắt
6 ngày : 12 người
4 ngày : . . . ? người


Bài giải
1 ngày sửa xong đoạn đường cần số người là:
12 X 6 = 72 (người)
4 ngày sửa xong đoạn đường cần số người

là:
72 : 4 = 18 (người)
Đáp số: 18 người
Bài 2:
Tóm tắt
Chiều dài:
Chiều rộng:

15m

Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 2 = 1 (phần)
Chiều dài mảnh vườn là:
15 : 1 X 3 = 45 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
45 - 15 = 30 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
¿

45 X 30 = 1350 (m 2 )
¿


¿


Đáp số: 1350 m 2
Tiết 2:

______________________________________
KHOA HỌC
Tiết CT: 07
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

¿

I/.Mục tiêu:
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến
tuổi già.
GDKNS:
Kó năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung
và giá trị bản thân nói riêng.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Thông tin và hình trong SGK phóng to.
- Tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các
nghề khác nhau.
2).Trò: SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh như GV.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
1/.H.động1: - Gọi 2 h/s.
Kiểm tra
- GV nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3
bài cũ(3).


Hoạt động của học sinh
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng
của tuổi dậy thì đối với cuộc đời
của mỗi con người.

*H.động1(17).
2/.H.động2:
Bước1: Giao nhiệm vụ và - Đọc các thông tin trang 16, 17
Dạy bài
hướng dẫn h/s.
mới(34).
SGK, thảo luận theo nhóm về đặc
Mục tiêu:
điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa
GV

u
cầ
u
:
HS nêu
tuổi.
được một số
- Thư kí nhóm ghi ý kiến của bạn
Giai đoạn
đặc điểm
vào bảng sau:
---------------------------------chung của
Đặc điểm nổi bật

Tuổ
i
vị
thà
n
h
niê
n
tuổi vị
-------------------------------------------------------------------------thành niên,
Tuổi trưởng thành
tuổi trưởng
----------------------------------------Tuổ
i
già
thành, tuổi
già.
Học sinh đối
tượng 2,3


Lưu ý: - Luật hôn nhân ở VN từ 18 tuổi trở lên.
- Tổ chức y tế thế giới (WHO) tuổi vị thành niên từ 10 đến 19.
Bước2:
(Làm việc theo nhóm)
Học sinh đối
- HS làm việc theo hướng dẫn
tượng 2,3
của GV. Thư kí ghi biên bản
theo hướng dẫn trên.

Bước3:
(Làm việc cả lớp)
GV cho:
- Các nhóm treo sản phẩm lên
bảng và cử đại diện trình bày
- Gợi ý trả lời: SGV – 37.
( mỗi nhóm trình bày một giai
đoạn, các nhóm khác bổ sung).
Mục tiêu: Củng *H/động2(17).
(Trò chơi: Họ đang ở vào giai
cố cho h/s hiểu
đoạn nào trong cuộc đời).
biết về tuổi vị
- GV và h/s cùng:
- Sưu tầm: Cắt trên bào 12 – 16
thành niên,
tranh nam, nữ ở tuổi vị thành
trường thành, già Ví dụ: Học sinh, sinh viên, niên đến tuổi già, làm các nghề
đã học ở trên.
người bán hàng rong…
khác nhau trong xã hội).
- HS xác định
* Bước1: Chia lớp thành 6 - HS xác định người trong ảnh
được mình đang nhóm; phát cho mỗi nhóm đang ở giai đoạn nào trong cuộc
ở vào giai đoạn
3, 4 hình.
đời và nêu đặc điểm ở giai
nào của cuộc
*Bước 2: Cho h/s:
đoạn đó.

đời.
*Bước 3:
- Làm việc như hướng dẫn trên.
Học sinh đối
Cho cả lớp thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
tượng 2,3
các câu hỏi (SGV).
kết quả (mỗi h/s giời thiệu 1
hình).
GV kết luận: SGV.
- Nhóm khác hỏi ( hoặc nêu ý
kiến khác) với bạn vừa giới
3/.H.động3:
thiệu.
Củng cố-Dặn
- Cho h/s nêu:
- Nhiều h/s nhắc lại.
dò(2).
Nhận xét tiết học
- Những đặc điểm của tuổi vị
thành niên, tuổi trưởng thành,
tuổi già.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………............
___________________________________


Tiết 3

Tiết 1:
Tiết 2:

MĨ THUẬT
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
ANH VĂN
_______________________________________
THỂ DỤC

____________________________________
Tiết 3:
TẬP ĐỌC
Tiết CT: 08
Bài ca về Trái Đất
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh,
bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời các câu hỏi trong SGK; học thuộc
1, 2 khổ thơ, HTL ít nhất 1 khổ).
II/.Đồ dùng dạy học:
1).Thầy: - Tranh phóng to minh họa bài đọc SGK. Tranh ảnh về Trái Đất
trong Vũ trụ.
- Bảng phụ ghi những câu thơ hướng dẫn h/s đọc diễn cảm.
2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
1/.H.động1:
Kiểm tra bài
cũ(3).

2/.H.động2: Dạy
bài mới(34).
2.1-G.thiệu
bài(1).
2.2-H.dẫn
L.đọc và tìm
hiểu bài(33).
Học sinh đối
tượng 2,3

Hoạy động của GV
- Gọi 2 h/s lên bảng.
Nhận xét, h/s.
Học sinh đối tượng 3
GV treo tranh, giới thiệu;
nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
a).Luyện đọc(15).
- Gọi 1 h/s .
GV sửa lỗi phát âm, cách
nhấn giọng, ngắt nhịp cho
h/s.
- Yêu cầu h/s:
Lưu ý h/s:

Hoạt động của học sinh
- Đọc bài Những con sếu bằng
giấy, trả lời câu hỏi về đoạn
đọc.


- HS quan sát tranh, lắng nghe.

- Đọc cả bài.
- 3, 4 tốp: mỗi tốp 3 em đọc nối
tiếp bài thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
Nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
VD: Trái đất này/ là của
chúng minh


Học sinh đối
tượng 2,3

Học sinh đối
tượng 2

- Goïi 1 h/s:
GV đọc diễn cảm toàn
bài: SGV.
b).Tìm hiểu bài(13).
- Cho h/s cả lớp:
- Cho h/s trả lời các câu
hỏi trong SGK. GV chốt
lại sau khi h/s trả lời:
SGV.
c).Đọc diễn cảm và HTL
bài thơ(5).
Cho h/s:
- H.dẫn h/s:

- Cho h/s đọc diễn cảm.
GV nhận xét, biểu dương
các
em đọc tốt, đọc hay (hoặc
cho điểm).
- Gọi 1 số em:
GV chốt lại nội dung bài
học. Ghi bảng…
- Cho cả lớp hát bài:
- Gọi 1 vài em:
Nhận xét tiết học.

Quả bóng xanh, bay giữa
trời xanh.
Đọc chú giải: SGK.
- HS lắng nghe.
- Đọc theo cặp, đọc thầm bài
thơ, suy nghó, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
- HS trả lòi các câu hỏi trong
SGK; các em khác nhận xét, bổ
sung.
- Cả lớp lắng nghe.

Nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- Đọc đúng giọng bài thơ: Nhấn
giọng
và ngắt nhịp đúng.
- Một số em thi đọc diễn cảm.
Các cặp h/s khác thi đọc thuộc

lòng từng khổ va
cả bài thơ.
3/.H.động3:
- Nêu nội dung, ý nghóa bài thơ.
Củng cố-Dặn
- HS lắng nghe, nhắc lại.
dò(2).
“Bài ca về Trái Đất”.
Nhắc lại nội dung bài học.
Về nhà: HTL bài thơ, chuẩn bị
bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………............
_____________________________________
Tiết 4:
TOÁN
Tiết CT: 18
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
I/.Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại
lượng kia lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm BT 1.


II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND - PP
1/.H.động1:
Kiểm tra bài
cũ(3).
2/.H.động2:
Giới thiệu ví
dụ dẫn đến
quan hệ tỉ
lệ(3).

Hoạt động của GV
- Gọi h/s:
Nhận xét tiết học.
Học sinh đối tượng 23

2.1-G.thiệu
bài toán và
cách giải(10).

Cách1: Rút về đơn vị.
Hướng dẫn h/s giải bài
- Muốn đắp nền nhà trong 1
toán theo các bước.
ngày thì càn số người là bao
Tóm tắt.
nhiêu?
2 ngày: 12 người
( 12 x 2 = 24 người)
4 ngày: . . . người?
- Muốn dắp xong nền nhà trong 4

ngày thì cần số người là bao
nhiêu?
( 24 : 4 = 6 người)
Hỏi h/s: Thời gian đắp xong (Trình bày cách giải như SGK).
nền
Cách2: Tìm tỉ số.
nhà tăng lên thì số người
tăng lên hay giảm đi?
- Giảm đi.
- Ở bài này, thời gian gấp
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
lên mấy lần?
4 : 2 = 2(lần).
- Như vậy, số người giảm đi Muốn đắp xong nền nhà trong 4
mấy lần?
ngày thì cần số người là:
Như vậy, muốn đắp xong
12 : 2 = 6 (người).
nền nhà trong 4 ngày thì
Đáp số: 6 người.
cần số người là bao nhiêu? (Giải theo cách “Rút về đơn vị”).

Học sinh đối
tượng 2,3

2.2-Thực hành
(20).
Học sinh đối

GV nêu ví dụ: SGK.

- GV viết sẵn trên bảng lớp
như bảng trong SGK.
- Cho h/s quan sát, nhận
xét.

Bài tập1(10).
- Gọi 1 h/s lên bảng tóm

Hoạt động của học sinh
- Nêu cách giải bài toán liên
quan đến tỉ lệ.
- Chữa BT 4 tiết trước.
- HS tự tìm kết quả số bao gạo
có được khi chia hết 100kg gạo
vào các bao. Mỗi bao đựng 5kg,
10kg, 20kg rồi đính vào bảng
(viết sẵn trên bảng lớp).
- Nhận xét như SGK.

Bài giải.
Muốn làm xong công việc trong
1


ngày cần:
Tóm tắt.
10 x 7 = 70 (người)
7 ngày: 10 người
Muốn làm xong công việc trong
5 ngày cần:

5 ngày: . . . người?
70 : 5 = 14 (người)
Đáp số: 14
3/.H.động3:
người.
Củng cố-Dặn
- HS tự giải như BT1 bằng cách
- Cho h/s nêu:
dòø(2).
(Giải theo cách “Tìm tỉ số”).
- Hai cách giải bài toán
Nhận xét tiết học.
liên
quan về tỉ lệ.
- Về nhà làm các BT còn lại vào
vở.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
____________________________________
tượng 2,3

tắt.

Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2018
Tiết 1:
TẬP LÀM VĂN
Tiết CT: 07
Luyện tập tả cảnh
I/.Mục đích, yêu cầu:

- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: Mở bài, thân bài,
kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các
chi tiết hợp lí.
II/.Đồ dùng dạy học:
1).Thầy: - SGK, tài liệu soạn giảng.
- Bút dạ, 3-4 tờ giấy khổ to (cho 2, 3 h/s trình bày dàn ý bài văn
trên bảng lớp).
2).Trò: SGK, bài chuẩn bị ( những ghi chép đã có khi quan sát cảnh
trường học).
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
1/.H.động1:

Hoạt động của GV
- Gọi 2 h/s:

Hoạt động của học sinh
- Trình bày kết quả quan sát caûnh


Kiểm tra bài
cũ(3).
Học sinh đối
tượng 3
2/.H.động2:
Dạy bài
mới(34).
2.1-G.thiệu
bài

(1).
2.2-H.dẫn h/s
L.tập(33).
Học sinh đối
tượng 2,3

Nhận xét,h/s

trường học (đã chuẩn bị ở nhà).

- Nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.

- HS lắng nghe.

Bài tập1(16).
- Cho cả lớp:
- Phát bút dạ cho 2, 3 h/s:
Mời 1 em là bài tốt:
DÀN Ý:

Mở bài:

Thân bài:

Học sinh đối
tượng 2,3

(HS trình bày kết quả quan sát ở
nhà).

- Lập dàn ý.
- Lập dàn ý trên giấy khổ to.
- Dán giấy lên bảng, trình bày dàn
ý. Cả lớp bổ sung, sửa chữa và
hoàn chỉnh.
- Trường nằm trên một khoảng đất
rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói
đỏ tươi, tường vôi trắng, có những
hàng cây xanh bao quanh…
Tả từng phần của cảnh trường:

*Sân trường: - Sân xi măng rộng; giữa sân là cột cờ, trên sân có
một số cây bàng và phượng vó tỏa bóng mát rượi.
- Hoạt động vào giờ ra chơi.
*Lớp học: - Ba tòa nhà hai tầng xếp thành hình chữ U.
- Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện…
Trong lớp trang trí tranh ảnh màu do h/s vẽ và sưu tầm.
- Phòng truyền thống ở tòa nhà chính.
*Vườn trường: - Cây trong vườn.
- Hoạt động của h/s chăm sóc vườn.
Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự
quan tâm của thầy, cô và chính quyền địa phương cùng các em
h/s.
- Em rất yêu q và tự hào về trường em.
Bài tập2(17).
- Nên chọn viết một đoạn ở thân




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×