Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dai so 9 Chuong I 1 Can bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.81 KB, 4 trang )

Giáo án Đại số 9 – Chương I
Ngày Soạn: 18/08
Ngày Dạy: 22/08
Tiết: 01
Chương I: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA
§1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- sgk, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
- Nháp, sgk, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp 9
Kiểm tra bài cũ:
a. Em hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
b. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau.
4
9;
9;
0,25;
2
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Họat động 1 Căn bậc hai số học


HĐTP1: Tiếp cận:
1. Căn bậc hai số học
GV giới thiệu về nội dung chương
trình và cách học bộ môn Đại số 9. Nghe giảng
nêu yêu cầu về sách vở và đồ dùng
học tập đối với HS. Giới thiệu nội
dung chương căn bậc hai căn bậc ba.
Ta đã rất quen thuộc với phép
toán bình phương vậy phép toán
ngược với phép toán bình phương là
phép toán nào? Để trả lời câu hỏi đo
ta sẽ nghiên cứu trong bài hơm nay.
HĐTP2: Hình thành
2
Các sớ 3; 3 ; 0,5; 2 gọi là các căn
4
bậc hai số học của 9; 9 ; 0,25; 2
Phát biểu định nghĩa.
Vậy căn bậc hai số học của một số
dương a là gì?
Với số a dương co đúng hai
Với số a dương co mấy căn bậc hai?

*) Định nghĩa.(SGK - 5)
VD1: Căn bậc hai số học của 16 là
16 (= 4).
Căn bậc hai sớ học của 3 là

GV: Hồng Văn Chiến – Trường THCS Hương Lâm


1


Giáo án Đại số 9 – Chương I
Cho ví dụ?
Số 0 co được gọi là căn bậc hai số
học của 0 không?
Tại sao số âm không co căn bậc hai?
HĐTP3: Củng cố
Tìm căn bậc hai số học của 16 và 3?
Cho HS HĐ cá nhân làm ?1 trong 3
phút. Sau đo gọi HS đứng tại chỗ trả
lời.(yêu cầu HS giải thích

Giới thiệu phần chú ý và cách viết để
khắc sâu cho HS.
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số
sau:
a) 49 b) 64 c) 81
d) 1,21

căn bậc hai là

a vµ - a

Số âm không co căn bậc hai vì
bình phương mọi số đều
không âm.
Căn bậc hai số học của 16 là
16 (= 4).

Căn bậc hai số học của 3 là
3
Thực hiện và đọc kết quả.
?1
a)
Căn bậc hai của 9 là 3
và – 3.
b)
Căn bậc hai của
4 2
2
lµ vµ 9 3
3.
c)
Căn bậc hai của 0,25 là
0,5 và – 0,5.
Căn bậc hai của 2 là
*) Chú ý (SGK – Tr 4).
2 vµ - 2 .
Nghe giảng.
Thực hiện và đọc kết quả

?2

HĐTP4: Hệ thống hóa
Phép toán tìm căn bậc hai sớ học của
mợt số không âm gọi là phép khai
phương.
Phép khai phương là phép toán ngược
của phép toán bình phương.

Khi biết căn bậc hai số học của một
số ta co xác định được căn bậc hai
của một số hay không? Cho ví dụ?
Khi biết căn bậc hai số học của một
số, ta co thể dễ dàng xác định được
căn bậc hai của no.
VD: CBHSH của 36 là 6 nên 36 co
các căn bậc hai là 6 và -6.
Tương tự tìm các căn bậc hai số học
của các số sau: 64; 81; 1,21?

x 0
x a   2
x a
Ta viết
a)

49 7 vì 7 0 và 72 = 49.

b)

64 8 vì 8  0 và 82 = 64
81 9 vì 9  0 và 92 = 81

c)

CBHSH của 64 là 8 nên 64 co
các căn bậc hai là 8 và -8.
CBHSH của 81 là 9 nên 81 co
các căn bậc hai là 9 và - 9.

CBHSH của 1,21 là 1,1 nên

GV: Hoàng Văn Chiến – Trường THCS Hương Lâm

2


Giáo án Đại số 9 – Chương I
1,21 co các căn bậc hai là 1,1
và - 1,1
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai sớ học
HĐTP1: Hình thành
Ta đã biết với hai số a, b không âm,

-

nếu a < b thì a  b
Ta co thể chứng minh được với hai
số a, b không âm,

*) Định lý.
với hai số a, b không âm ta co:
a
nếu a  b thì a < b
Từ hai kết quả trên hãy phát biểu
thành một mệnh đề toán học?
HĐTP2: Củng cố

Nghiên cứu ví dụ 2.


Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2
trong 2’.
So sánh: a) 4 và
b)

15 ;

?4
Hai HS lên bảng làm, dưới lớp a) 16 > 15 nên
làm vào vở.
vậy 4> 15 .

11 và 3 ?

b) 11 > 9 nên
vậy

HĐTP2: Củng cố
Hãy nghiên cứu ví dụ 3 trong sách
giáo khoa sau đo hoạt động nhom
làm bài tập sau:
Tìm số x không âm biết
a)

x 1

b)

x 3


c)

x 15

d)

Thực hiện hoạt động nhom

16  15
11  9

11 >3

?5

1 nên x  1 co nghĩa là
x  1 . Với x  0, ta co
x  1  x > 1 vậy x > 1.

a) 1 =

9 , nên x  3 co nghĩa là
x  9 với x  0, ta co
x  9  x < 9 vậy 0  x < 9.

b) 3 =

x 2


Sau 2’ các nhom báo cáo kết quả

c) Ta co x = 152. vậy x = 225.
d) Với x  0, ta co
vậy 0  x < 2

GV: Hoàng Văn Chiến – Trường THCS Hương Lâm

x  2 x < 2

3


Giáo án Đại số 9 – Chương I

Hoạt động 3: 3. Luyện tập – củng cố
Trong các số sau những số nào co
Những số co căn bậc hai là: 3;
căn bậc hai?
5; 1,5; 6; 0
1
5; 1,5; 6; - 4; 0; 4
3;
Đọc đề bài 3.
Đọc đề bài 3.
(HD HS sử dụng máy tính bỏ túi làm Sử dụng máy tính thực hiện
Bài 3 (SGK - 6)
tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
theo yêu cầu của GV.
a)x2 = 2  x1,2 =  1,414

x2 = 2  x là các căn bậc hai của 2
b)x2 = 3  x1,2 = 1,732
Tương tự gọi HS trả lời câu b và c?
c)x2 = 3,5  x1,2 = 1,871
Phát biểu định nghĩa căn bậc b)x2 = 3  x1,2 = 1,732
c)x2 = 3,5  x1,2 = 1,871
Phát biểu định nghĩa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
- Làm các bài tập: 1,2,3,4(SGK – Tr6,7).
- Đọc phần co thể em chưa biết để hiểu thêm về mối liên quan mật thiết giữa hình học và đại sớ.

GV: Hồng Văn Chiến – Trường THCS Hương Lâm

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×