Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

giao an lop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.42 KB, 62 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo huyện giao thủy
Trờng mầm non tt quất lâm

Chủ điểm

Bản thân

Lớp
: 5 tuổi B5
Giáo viên :
Đơn vị
: trờng mầm non tt quất lâm

Nguyễn Thị Xuân

Năm häc : 2017- 2018

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
KHỐI 5 TUỔI
Thêi gian thùc hiƯn : 4 tn
Từ ngày : 18 tháng 9 đến ngày 13 tháng 10 năm 2017
1. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI
2. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA TÔI
3. CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BÉ VUI ĐÓN “ TẾT TRUNG THU”
4. CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH

I . MỤC TIÊU
1


1. Lĩnh vực PT thể chất


- MT1: Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau,một số nơi
nguy hiểm cho bản thân. Tự mặc và cởi được quần áo( CS5)
- MT2: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi về sinh và khi tay
bẩn( CS15)
- MT3: Tự rửa mặt và chải răng hàng ngày( CS16).
- MT4: Giữ đầu tóc quầ áo gọn gàng( CS18).
- MT5: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày( CS19).
- MT6: Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khoẻ( CS20).
- MT7: Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm( CS25)
2. Lĩnh vực PT nhận thức ;
- MT1: Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm giống khác nhau của bản thân và bạn
bè.Về các bộ phận của cơ thể, các giác quan; trò chơi rèn luyện giác quan, phân biệt
chức năng của chúng,tổ chức ngày sinh nhật.
- MT2: Nói họ và tên, đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện
- MT3: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu cua rbaif hát hoặc bản
nhạc( CS101)
- MT4: Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản trong cuộc sống
hàng ngày( CS114)
- MT5: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc( CS116)
3. Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ.
- MT1; Làm truyện tranh về các giác quan về những gì bé thích mơi trường xanh
sạch đẹp,về các thức ăn cần cho cơ thể.
- MT2: Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái: o, ô, ơ, a, ă, â
- MT3: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp( CS73)
- MT4: Chờ đến lần trị chuyện khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác( CS75)
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.
- MT1: Vẽ chân dung bạn trai ,gái.trang phục đồ dùng cá nhân.
- MT2: Các loại hoa quả thực phẩm, các món ăn bé thích.
- MT3: Dán hình ảnh biểu hiện chức năng của cơ quan,những gì cần cho cơ thể.
5. Lĩnh vực PTTC- KN xã hội.

- MT1: nói được đặc điểm của mình có gì giống và khác các bạn.
- MT2: Ứng sử phù hợp với giới tính của bản thân( Cs28)
- MT3: Nói được khả năng và giao tiếp riêng của bản thân( CS29)
- MT4: Nhận biết các trạng thái, cảm xúc vui,buồn, xấu hổ, ngạc nhiên, sợ hãi, tức
giận của người khác( CS35)
- MT5: Bộc lộ cảm xúc của bản thân qua lời nói và cử chỉ, nét mặt( CS36)
- MT6: Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động( CS47)
- MT7: Trao đổi ý kiến của mình với bạn( CS49)
- MT8: Trao đổi ý kiến của mình( Cs49). Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác
với mình( CS59)

II. NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC
NỘI DUNG – HOẠT ĐÔNG GIÁO DỤC
2


Lĩnh vự phát
triển thể chất

Lĩnh vực phát
triển ngôn ngữ

Lĩnh vực phát
triển nhận thức

Lĩnh vực phát
triển thẩm mĩ

Lịnh vực PTTCKHXH


- Lăn bóng,
- Ném xa bằng 1 tay.
- Bị dích dắc bằng bàn tay, bàn chân.
- ném xa bắng 2 tay, chạy nhanh 15m.
- Bật xa 50m, bật liên tục vào vòng.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Làm quen với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â
- Tập tô chữ o, ơ, ơ
- Kể chuyện giấc mơ kì lạ, tay phải, tay trái, cô bé hoa hồng, đôi
tai xấu xí, chuyện của dê con…
- Thơ: chiếc bóng. Những con mắt, lời bé, tay ngoan, chiếc
bóng, em vẽ
- Trị chuyện với trẻ về bản thân và giới tính của bé
- Phân biệt một số đặc điểm khác nhau của mình với mọi người.
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ, phân biết các bộ phận, chức
năng hoạt động chính của cơ thể.
- Tìm hiểu quá trình lớn lên của bé.
- Thực phẩm và nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể trẻ.
- Phân biệt bên phải, bên trái.
- Ôn tập số lượng trong phạm vi 5
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, chữ số 6
* Tạo hình:
- Vẽ áo sơ mi, tạo hình bé trai, bé gái, vẽ gấu bơng, trang trí
chiếc khăn hình vng
* Âm nhạc:
- Dạy hát hoặc vận động theo nhạc, vận động vỗ tay theo tiết
tấu chậm, nhanh, nhịp các bài hát: bé quét nhà, khuôn mặt cười,
mời bạn ăn, em thêm một tuổi, đường và chân, trời đẫ sáng
rồi…

- Nghe hát: Em là bơng hồng nhỏ, năm ngón tay ngoan, bà
thương em, ru em…
- Những khuôn mặt xinh.
- Đôi bàn tay của bé.
- Bạn của chúng mình
- Các giác quan của bé.
- Tơi biết làm gì giỏi.
- Đơi tai của bé.
- Thư gửi bạn ốm.

III. MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC
- Trang trí lớp theo chủ đề Bản thân, sắp xếp các góc chơi, đồ dùng đồ chơi cho phù hợp
làm nổi bật về chủ đề Bản thân...
3


+ Làm các hình ảnh đồ dùng đồ chơi để trẻ khám phá về cơ thể và các giác quan của bé. Đồ
chơi của bạn trai và bạn gái, trang phục của bạn trai, bạn gái...
- Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau của bạn trai và bạn gai thông qua trang phục và
một số bộ phận trên cơ thể
- Tranh ảnh, băng đĩa hình minh họa, bài hát, bài thơ, câu chuyện về chủ đề bản thân...
- Chuẩn bị đầy đủ nguyên học liệu, sưu tầm tranh ảnh, báo cũ, lá cây khô các loại, vải vụn, vải
dạ làm các hình ảnh bạn trai, bạn gái, các bộ phận, chức năng của các bộ phận trên cơ thể...về
chue đề bản thân...
- Sưu tầm các đồ dùng là phế thải trong sinh hoạt hàng ngày: vỏ chai các loại, lắp hộp , bìa cát
tơng để làm đồ chơi mũ, nón của bé trai, bé gái, đồ chơi của bé trai, bé gái...
- Các loại đồ dùng đồ chơi phải được làm sạch làm đồ chơi đảm bảo tính khoa học chắc, bền
đẹp, an toan khi cho trẻ sử dụng đồ chơi
- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phế thải để làm chi theo
ỳng ch bn thõn


Kế hoạch tuần i
Chủ đề nhánh 1: Tôi là

ai ?

(Thực hiện: Từ ngày 18/ 09 đến ngay 22/ 09/ 2017.)

I, Yêu cầu
- Tr cú thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm: Họ và tên, tuổi, ngày
sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngồi và những người thân trong gia đình .
- Trẻ khác các bạn về hình dạng bên ngồi , khả năng và sở thích riêng...
- Trẻ biết được bố mẹ sinh ra vào ngày này đó là ngày sinh nhật a tôi: cảm xúc trong
ngày sinh nhật.
- Trẻ cảm nhận được những cảm xúc, yêu thương, buồn, vui, ghét..từ đó có nững ứng
sử phù hợp.
-Những đồ dùng cá nhân và đồ chơi của trẻ
- Trẻ có thể làm một số công việc tự phục cho bản thân và giúp đỡ mọi người.
II. ChuÈn bÞ :
4


- Cùng tham gia su tầm ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng ĐC phục vụ học tập
và vui chơi của trẻ.
- Kể cho trẻ nghe những câu chuyện có nội dung về bản thân
- Dạy trẻ một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao có nội dung về chủ đề bản thân
- Dạy trẻ biết các chữ số từ 1- 6, nhận biết chữ số 6, dạy trẻ tập đếm từ 1-6
- Dạy trẻ phát âm o, ô, ơ, a ă, â dạy trẻ cách ngồi học, cách cầm bút
- Tranh ảnh một số trẻ trai, trẻ gái, các bộ phận, đồ dùng đồ chơi để trẻ phân biệt rõ
nét trên cơ thể của trẻ

- Một số tranh cắt từ họa báo để cô và trẻ làm bức tranh su tầm
- Đồ dùng, dép, quần áo, mũ, đồ chơi mà tẻ trai, trẻ gái thích chơi nhất
- Bút màu, giấy A4 để trẻ vẽ hoặc giấy để trẻ xé dán hình ảnh bạn trai hoac bạn gái
- Que tính, khối hộp, các loại rau củ quả để trẻ xếp hình bạn trai và bạn gái
- Băng nhạc các bài hát về chủ đề bản thân
III. Bảng kế hoạch tuần
Ngy
Th hai
Th ba
Th t
Th nm
Th sỏu
T/gian
Hot ng
Trò chuyện với trẻ về họ và tên của trẻ, giới tính và hình dáng bên
Đón trẻ trò
chuyện với ngoài, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trẻ trai và trẻ gái.
VD: Họ và tên con là gì? con là trai hay là gái, làm thế nào để biết đâu
trẻ
là bạn trai, đâu là bạn gái? Bạn trai khác bạn gái ở điểm nào?
Các bạn trai thích chơi những đồ dùng, đồ chơi gì? còn các bạn gái thì
sao?
Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân hàng ngày để cơ thể khỏe mạnh,
chống lại bệnh tật.
* Dự kiến bài tập:
Thể dục buổi - Tập kết hợp với bài hát. Ngày vui của bé.
sáng
- ĐTHH: Gà gáy ò, ó, o..
- ĐT Tay: Tay đa ra trớc và lên cao
- ĐT Chân: Đứng đa 1 chân ra phía trớc chân sau thẳng và đổi bên

- ĐTBụng: Đứng cúi gập ngời về phía trớc, ngón tay chạm chân
- ĐTBật: Bật liên tục về phía trớc
*
Phát * Lm quen MTXQ:
*m nhc. PTTCQHX
Hoạt động triển vận
Trò
chuyện
vi ch cỏi.á:
học
động:
với trẻ về Dy hỏt: Em H: Bn ca
- bt xa Chi trũ chi bản thân, thờm 1 tuổi chúng mình
tÝnh “ TTDH”
với chữ cái: o, giíi
50cm,
th«ng
qua
Nghe
nhảy lờn ụ,
các
bộ
Trũ
chi:
V
phận( trang hỏt: Mng
tc
vo
ỳng
nh

phục.)
sinh nht
vũng
-TC: Tìm
Trũ
bạn thân
chi : Ai
cao hn, ai
thp hn
1. Góc phân vai: chơi đóng vai mẹ con, phòng khám bác sĩ, của hàng
bách hóa
* D kin chi
Trẻ biết cách đóng vai bố, mẹ, con đa nhau đi khám bệnh, đóng đúng
vai bác sĩ, cô nhân viên bán hàng.
Trẻ vui chơi đoàn kết không tranh dành ®å ch¬i cđa nhau, ch¬i xong
biÕt cÊt ®å ch¬i ®óng nơi quy định
5


Hot ng
gúc

Hot ng
ngoi tri

2. Góc xây dựng : Xếp hình bé tập thể dục, xây nhà bé ở
* D kin chi
- Trẻ biết sắp xếp các chi tiết tạo thành hình ảnh bé đang tập thể dục
- Trẻ dùng các nguyên vật liệu gạch, gỗ, hàng rào để xây nhà của bé
ở.

- Trẻ tập chung dùng các loại que tính để xếp đợc hình ảnh bé dang tập
thể dục.
3. Góc học tập: Xem sách tranh truyện về chủ đề bản thân, làm bộ
su tập về bản thân và bạn bè trong lớp
* D kin chi
- Trẻ biết cách mở sách nhẹ nhàng khi tìm đọc tranh truyện về chủ đề
nhánh liên quan đến bản thân trẻ
- Trẻ biết cách các hình ảnh về các bộ phận trên cơ thể làm tranh truyện
về bản thân
- Trẻ chơi nhanh nhẹn không tranh dành đồ chơi của nhau, chơi xong
biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
4. Góc nghề thuật: tô màu tranh, nặn đồ dùng, đồ chơi bé thích, vẽ
tranh bạn trai bạn gái hát các bài hát về chủ đề.
* Mục đích
- Trẻ tô màu các bức tranh đẹp không chờm ra ngoài, biết cách vẽ bạn
trai và bạn gái..
- Trẻ biết cách dùng đôi tay khéo léo để nặn đồ dùng, đồ chơi mà bé
thích.
- Rèn luyện sự kiên trì của trẻ.
5. Góc thiên nhiên: Nhặt cỏ, ti nc cho cây, nhặt lá rụng, in
khuôn cát.
* Dự kiến quan sát:
- Cho trẻ dạo quanh sân trờng, hít thở không khí trong lành
- Quan sát thi tit,do chi sõn trng/Lng nghe các âm
thanh khác nhau ở sân chơi…. ,
-Vẽ phấn trên sân hình bạn trai/bạn gái.Nghe kể chuyện đọc

thơ,hát”Mừng sinh nhật”.
* TC”chuyền bóng bằng 2 chân,Trời mưa,Giup cơ tìm bạn”.


* TCDG: thả đỉa ba ba, chi chi chành chành, ô ăn quan.
* Chơi tự do: Chơi với nớc, cát, lá cây các loại.
* Dự kiến câu hỏi khi quan sát
- Khi đi dạo quanh sân trờng chúng mình thấy trong sân trờng mình có
những gì? có những loại cây gì?, ngoài những loại cây này ra còn có
những gì nữa mà hàng ngày các cô giáo thờng chăm sóc và chế biến
các món ăn cho chúng mình ăn? tai sao chúng ta phải trồng những loại
cây này, hay những loại rau này? các loại rau, củ, quả cung cấp cho
chúng mình những chất gì?
- Giáo dục tởng cho trẻ

V sinh nng

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn ,sau khi đi vệ sinh
,lau miệng sau khi ăn

6


Hoạt động
chiều

Tr tr

Cho trẻ
chơi trò
chơi vận
động:
chuyền
bóng

bằng
2
chân

*
K
chuyn
cho
tr
nghe:
Chuyn
ca
dờ
con.
- Trũ chi:
Thi
ai
nhanh

-

Ôn

số
lng trong
phạm vi 5
nhận
biết
chữ số 5
- TC: Chiếc

túi kì lạ

Cho tr
v chi
cỏc gúc:
theo ý
thích của
trẻ

Cho trẻ vệ sinh đồ
dùng, đồ chơi trong
lớp.
- Sắp xếp đồ chơi
ngăn nắp gọn gàng
và chơi theo ý
thích.

- Vệ sinh các nhân, rửa tay, rửa mặt…
- Dọn dẹp dồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về

Thứ 2 ngày 18/ 9
1. Hoạt động học
+ BËt xa 50cm và nhảy liên tục vào vòng
* Mục đích
- Luyện cho trẻ biết sử dụng đôi chân khéo léo để bật xa 50cm và nhảy liên tục vào
vòng
- Qua đó rèn luyện và giáo dục cho trẻ chăm thể dục, thể thao để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ tích cực tập luyện theo sự hớng dẫn của cô
* Chuẩn bị

- Vòng thể dục 5-6 vòng
- Vach chuẩn 5ocm cho trẻ bật nhảy
- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng
- một số bài hát cho trẻ tập kết hợp lời ca khi tập bài tập PTC
* Tiến Hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* H Đ1: Cô cùng trẻ trò chuyện và làm động tác
khởi động
- Cho trẻ đi vào vòng tròn đi bằng nhiều kiểu. đi trẻ tập đi đều các động tác khởi
thờng, đi kiễng gót, đi bằng mũi chân. chạy chậm, động
chạy nhanh theo yêu cầu của cô 1-2 vòng sân
* H Đ 2: Trọng động
- Cô cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang 3 hàng
dÃn cách đều nhau tập các động tá của bài tập trẻ chuyển đội hình và tập các
động tác của bài tập PTC
PTC: Tập bài thể dục sáng
- Mỗi động tác tập 2lần * 8 nhịp. Tập nhấn mạnh trẻ tập nhấn mạnh động tác chân
động tác chân
+ V ĐCB: Cô cho trẻ dồn 2 hàng ngang quay mặt
chú ý quán sát cô tập mẫu
vào nhau quan sát cô tập mẫu
- Tập lần 1. tập chọn vẹn bài tập giới thiệu tên bài
chú ý nghe cô phân tích động
tập
- Tập lần 2: tập phân tích động tác tập .Cô đứng tác tập
thẳng 2 tay thả xuôi và vung nhẹ về phía sau để
7



bật nhảy qua 50cm sau đó chống tay vào hông
nhảy liên tục vào 5-6 vòng rồi về cuối hàng đứng 3-4 trẻ lên tập cùng cô
và lần lợt từng bạn lên tập
- Tập lần 3: Tập kết hợp với hàng của trẻ và gọi 3- trẻ tích cực tực hiện dới sự hớng
4 cháu giỏi lên tập cùng cô
dẫn của cô
* Trẻ thực hiện: cô cho mỗi trẻ thực hiện các động
tác tập 2-3 lần tùy vào sự hứng thú của trẻ
trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Trẻ tập co chú ý sửa sai cho trẻ
* H Đ3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân đi nh chim bày về
tổ
2. Hoạt động chiều
Cho trẻ chơi trò chơi vận động: chuyền bóng bằng 2 chân
+ Cô giải thích luật chơi cách chơi cho trẻ chơi
Cô tham gia vui chơi cùng trẻ
* Vệ sinh cá nhân- Trả trẻ
ỏnh giỏ cui ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thø 3/ 19/ 9
1. Hoạt động học
LQCC: Chơi trò chơi với chữ cái O, ¤, ¥, tập tơ chữ cái o. ơ, ơ
* Mơc ®Ých
* Môc ®Ých
8


- Trẻ nhận biết và đọc được các chữ cái ó hc o,ụ,
-tr tỡm v nhn ra chữ cái o,ụ, trong từ.
-Luyện cho trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ o, ơ,ơ
-Phát triển óc sáng tạo và sự tự tin ở trẻ trong các hoạt động.
-Giáo dục trẻ chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ đồn kết, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh.
* Chuẩn bị:
- Tranh chữ to
- Một số tranh lô tơ về các loại thực phẩm, hoa quả...( 4 nhịm thực phẩm)
- Băng từ: Tâng bóng, đọc sách, ăn bánh, rửa mặt, đánh răng
- Tranh kèm từ: Chùm nho, cái ô, quả mơ, búp măng, cái khăn, con rắn.
* TiÕn hµnh

Họat động của cơ
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1: ổn dịnh và gây hứng thú:
- Cho c lp hỏt bài “Em là bơng hồng nhỏ”
- Trị chuyện với trẻ về BH...
- Hỏi trẻ tên bài thơ, cho cả lớp đọc thơ “gà học
chữ
- Hỏi trẻ những chữ cái đã học
* Hoạt động 2 :Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Cho lần lượt trẻ bật vào vòng đến khổ thơ và
gạch chân 1 chữ cái đã học
- cho trẻ đếm số chữ cái đã gạch được. cô kết luận
, đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Chơi “Nhìn nhanh nói khẽ”
- Cho trẻ hát bài ‘Em thêm một tuổi”
- Chia trẻ làm thành 4 đội,
+ Cho tất cả các trẻ quay mặt về phía khác, một
trẻ đại diện cho tổ nhìn tranh vẽ sau đó nói nhỏ
với bạn đứng cạnh những đồ dùng vừa nhìn thấy.
Trẻ cuối cùng có nhiệm vụ, thực hiện lên lấy
những bức tranh mà mình nghe được.
- Cho cả lớp đọc từ trong tranh, đếm.
* Hoạt động 3: Chơi “Ai tinh mắt”
- Cho trẻ lên điền chữ cái o, ơ, ơ cịn thiếu trong
từ có trong tranh cho trước.
- Cho trẻ đếm kết quả.
- Kết thúc : GD tr
- Chi tỡm bn thõn
2 Hoạt động chiều
- K chuyn cho trẻ nghe: Chuyện của dê con.

- vệ sinh cá nhân - trả trẻ
9

- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Các nhóm lên chơi

- Trẻ hát
- Trẻ lên chơi

- Trẻ lên chơi
- Trẻ đếm.


Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thø 4 /20 /9
1. Hoạt động học
Trò chuyện với trẻ về bản thân, giới tính thông qua các bộ phận( trang phơc.)
* Mơc ®Ých
- Trẻ biết mình là ai? Thơng qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổingày sinh nhật, hình dạng bên ngồi-giới tính, sở thích, khả năng hoạt động.
- Có thể phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với
bạn.
* ChuÈn bÞ
- 12 tờ lịch, trên mỗi tờ cơ ghi s½n số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ
1 ổ bánh sinh nhật.
- Một số tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe,
máy bay, búp bê, kẹp tóc …)
- Băng đĩa có bài hát về trường lớp mẫu giáo.
- Tích hợp: AN, LQVH.

10


* Tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


HOT NG 1: Ổn định, gây hứng thú
Cho trẻ đứng vòng tròn và hát “Tập đếm”, cơ
kết hợp đi vịng quanh vịng trịn, khi hát hết câu cơ
dừng ở trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào trong
vịng trịn phía trước cơ, tự giới thiệu về mình rồi tiếp
tục đi hát và mời bạn khác cùng cô

-Trẻ vừa hát vừa chới cùng
cơ.

HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá về bản thân (thơng qua
trị chơi phỏng vấn người nổi tiếng)
- Cô cho 1 trẻ đứng giữa lớp (làm người nổi tiếng),
cho các trẻ khác hỏi (người phỏng vấn):
Trẻ chơi theo hướng dẫn
- Bạn là ai (tên gì)? Là trai hay gái? Bạn sinh của cơ
ngày, tháng nào? Năm nay bạn bao nhiêu tuổi?
Bạn thích gì nhất (chơi gì? Ăn gì? …)? Bạn thân
của bạn là ai? …
HOẠT ĐỘNG 3: So sánh, phân biệt một số đặc điểm
giống và khác nhau của trẻ và của bạn
- Trị chơi “Tìm bạn thân” : Cho trẻ tìm bạn thân -Trẻ chơi theo yêu cầu của
theo ý thích. Sau đó cơ hỏi trẻ : Vì sao con thích cơ.
bạn này? Bạn có những điểm gì giống (khác)
con?
- Trị chơi “Ai nhanh hơn” (Cơ nêu u cầu cho trẻ
có cùng đặc điểm về cùng nhóm: Ví dụ: Bạn trai
(gái) đứng bên phải (trái) cô. Bạn thấp đứng
trước, cao đứng phía sau.

HOẠT ĐỘNG 4: Trị chơi “Mừng sinh nhật”
- Cho trẻ về nhóm ngồi (theo tháng sinh của mình: Trẻ hát, trả lời theo ý thích
trẻ sinh tháng 1 về tờ tranh số 1, sinh tháng 2 về và nặn theo ý thích các món
tờ tranh số 2, …), kết hợp hát bài “Chúc mừng quà để tặng cho bạn.
sinh nhật”.
- Trong ngày sinh nhật, con thích được tặng q
gì?
Cơ gọi vài trẻ trả lời sau đó cho trẻ nặn các loại q mà
bạn mình thích để tặng cho các bn.
2 Hoạt động chiều
- Toỏn: ễn tp, nhn bit cỏc số từ 1-5 thơng qua trị chơi “Chiếc túi kỳ lạ”.
11


- Vệ sinh cá nhân trả trẻ

Đánh giá cuối ngày

- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thø 5 /21 /9/2017
1. Ho¹t ®éng häc
- Âm nhạc: Dạy hát: Em thêm 1 tuổi “ TTDH”
Nghe hát: Mừng sinh nhật
Trò chơi : Ai cao hơn, ai thấp hơn.
*Mục đích
- Trẻ hát đúng lời bài hảt rõ ràng, đúng nhịp điệu vui tươi hồn nhiên.
- Trẻ hưởng ứng tiết mục nghe hát cùng cô.
- Chơi trò chơi 1 cách thành thạo
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, vâng lời ơng bà, bố mẹ khi bé thêm tuổi mới.
*Chuẩn bị
- Băng nhạc, xắc xô, đàn, phách.
*Tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Trị chuyện với trẻ và dạy trẻ hát bài “Em thêm
12


1 tuổi”.
- Trẻ chú ý nghe hát đoán

- Hát lần 1: Cô hát cho trẻ nghe chọn vẹn bài hát, hát tên bài hát.
kết hợp đệm đàn hoặc nhạc nền của bài hát.
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả?
- Chú ý lắng nghe.
- Hát lần 2: Cô làm điệu bộ trích đọc nội dung bài hát
bài hất cho trẻ nghe.
- Hát lần 3: Cô làm điệu bộ theo nhịp điệu bài hát
- Trẻ hát đều đúng nhịp
*HĐ2: Dạy trẻ hát
điệu.
- Cô dạy trẻ hát từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài - 3-4 trẻ hát.
2-3 lần.
- Trẻ hát cả bài cùng cô 3-4 lần, hát theo tổ, nhóm kết
hợp sử dụng nhạc cụ.
- Em thêm 1 tuổi
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ hát lại bài hát cùng cô và nhắc lại tên bài hát.
*HĐ3: Nghe hát
- Chú ý nghe hát và hưởng
- Cô hát 2-3 lần kết hợp đệm đàn hoặc nghe nhạc có ứng của cơ.
lời do ca sĩ hát cơ làm động tác minh hoạ, mời trẻ tham
gia cùng cô.
- Trẻ chơi đồn kết, vui vẻ.
*HĐ4: Trị chơi
Cơ nói cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi.
Vệ sinh cá nhân v tr tr.
2. Hoạt động chiều
- Cho tr v chi các góc: theo ý thích của trẻ
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………

- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

13


- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thø 6 / 22/ 9/2017
1. Hoạt động học
PTQHTCXH: Bạn của chúng mình
* Mục đích- yêu cầu
- Trẻ hiểu khái niệm “ Bạn”
Trẻ nhớ tên gọi và đặc điểm riêng của các bạn trong lớp

Trẻ nhận biết những điểm giống nhau và khác nhau của mình, bạn trai và bạn gái
Trẻ yêu mến gắn bó với nhau quan tâm đến đặc điểm sở thích của nhau, thích chơi
cùng nhau
Trẻ biết nhường nhịn quan tâm đến các bạn khác( hỏi thăm bạn bị ốm, nhường đồ
chơi cho bạn)
* Chuẩn bị
Khăn mùi xoa
Giấy A4 và mầu vẽ
Giá treo tranh và hồ dán, khăn lau tay
Nhạc bài hát “ Lớp chúng mình kết đồn”
* Tiến hành
Hoạt động của cơ
* HĐ 1: Ổn định lớp và trị chuyện với tre

Hoạt động của trẻ

- Cô đưa ra chiếc khăn tay hỏi trẻ có thể chơi được TC gì Trẻ nói tác dụng cảu
chiếc khăn tay
với chiếc khăn tay này?
- cô cho trẻ chơi TC: bịt mắt bắt dê, trong TC cô yêu cầu
Trẻ chơi theo yêu cầu
của cô

trẻ thực hiện
+ Đốn tên bạn qua giọng nói( u cầu trẻ bị đốn nói 1

14


câu)

+ Đốn giới tính của bạn qua việc sờ vào mái tóc, trang
phục của bạn
+ Cơ cho trẻ kể tên những bạn trong lớp có biết
- trong lớp có những ai là bạn trai? Các bạn trai có những Trẻ kể tên bạn trai,
bạn gái trong lớp, với
đặc điểm gì/ sở thích gì?
hình dáng và sở thích
Hãy kể tên các bạn gái trong lớp? Các bạn gái khác các bạn khác nhau
trai như thế nào?( Về hình dáng bên ngồi, sở thích, giọng
nói)
Trong lớp con chơi thân với bạn nào? Vì sao con lại thích

Trẻ trả lời theo u
cầu của cơ

chơi với bạn?
- Nếu khơng có bạn nào chơi với mình thì con cảm thấy
như thế nào?
- muốn có nhiều bạn mình phải làm gì?

Trẻ trả lời

+ Cơ giải thích khái niệm bạn thân là bạn tốt, hay chơi
cùng mình có cùng sở thích và ln giúp đỡ mình khi gặp

Trẻ chú ý lắng nghe

khó khăn
- Cơ khái qt và giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết
giúp đỡ bạn

* Hoạt động 2; Củng cố
- TC1: kết bạn. Giới thiệu tên TC, cách chơi
- Cho trẻ choi kết nhóm bạn có cùng đặc điểm sở thích trên

Trẻ chơi theo u cầu
nền bài hát “ Lớp chúng mình kết đồn” theo nhiều hình của cơ
thức khác nhau
+ kết nhóm bạn có 2 bạn, 3 bạn- kết nhóm bạn trai, bạn gái,
nhóm bạn mặc váy, mặc quần – nhóm bạn tóc ngắn, tóc dài
– kết nhóm bạn thân
+ Cơ bao qt và nhận xét kết quả chơi của trẻ
+ TC2: Ai thế nhỉ?
15


- Giới thiệu tên TC, cách chơi, khơng được nói tên bạn mà
chỉ dùng lời miêu tả một người bạn thân của mình để bạn

Trẻ chú ý nghe lời mơ
phỏng và đoán tên bạn

khác đoán xem là ai. Cho trẻ chơi 3,4 lần
* TC3: bạn bè cùng vui
- Trẻ làm động tác mô phỏng theo lời bài hát.
Trẻ hát và làm theo
yêu cầu của cô

Cầm tay nhau đi / xem ai có giận hờn gì
Cầm tay nhau đi / xem ai có giận hờn chi
Mình là anh em / có chi đâu mà giận hờn

Cầm tay nhau đi / hẫy cầm tay nhau đi
Tương tự như vậy với các động tác khác. Nhìn vào mắt
nhau đi / Thì thầm vào tai nhau đi. Dựa lưng nhau đi / sờ
má nhau đi / chạm mũi nhau đi /....
TC4: chân dung bạn mình
- Cho trẻ vẽ chân dung bạn( nhắc trẻ nhớ vẽ cảm xúc nét
mặt) sau đó cho trẻ treo tranh lên giá tranh và kể về người

Trẻ vẽ và kể về người
thân của mình

bạn của mình trong tranh vừa vẽ...
+ cơ khái qt lai và kết thúc tiết học

2 Ho¹t ®éng chiÒu
- Cho trẻ vệ sinh đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Sắp xếp đồ chơi ngăn nắp gọn gàng và chơi theo ý thích.
- Vệ sinh cá nhân và trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.........................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
16



.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài day chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Chđ ®Ị nhánh 2 :cơ thể của tôi.

17


Thc hin 1 tun: từ ngày 25/9-29/9/2017
I.yêu cầu
- Tr cú thể phân biệt được với các bạn qua một số đặc điểm: Họ và tên, tuổi, ngày
sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngồi và những người thân trong gia đình .
- Trẻ khác các bạn về hình dạng bên ngồi, khả năng và sở thích riêng...
- Trẻ biết được bố mẹ sinh ra vào ngày này đó là ngày sinh nhật của tôi: cảm xúc
trong ngày sinh nhật.
- Trẻ cảm nhận được những cảm xúc, yêu thương, buồn, vui, ghét..từ đó có nững ứng
sử phù hợp.
-Những đồ dùng cá nhân và đồ chơi của trẻ
- Trẻ có thể làm một số công việc tự phục cho bản thân và giúp đỡ mọi người.

II. Chn bÞ :
- Phơ huynh cïng tham gia su tầm ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng ĐC phục
vụ học tập và vui chơi của trẻ.
- Kể cho trẻ nghe những câu chuyện có nội dung về bản thân
- Dạy trẻ một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao có nội dung về chủ đề bản thân
- Dạy trẻ ụn tp các ch÷ sè tõ 1- 5, nhËn biÕt ch÷ sè 5, dạy trẻ tập đếm từ 1-5
- Dạy trẻ phát âm tp tụ ch cỏi o, ô, ơ, lm quen vi ch a ă, â dạy trẻ cách ngồi
học, cách cầm bút
- Tranh ảnh một số trẻ trai, trẻ gái, các bộ phận, đồ dùng đồ chơi để trẻ phân biệt rõ
nét trên cơ thể của trẻ
- Một số tranh cắt từ họa báo để cô và trẻ làm bức tranh su tầm
- Đồ dùng, dép, quần áo, mũ, đồ chơi mà tẻ trai, trẻ gái thích chơi nhất
- Bút màu, giấy A4 để trẻ vẽ hoặc giấy để trẻ xé dán hình ảnh bạn trai hoặc bạn gái
- Que tính, khối hộp, các loại rau củ quả để trẻ xếp hình bạn trai và bạn gái
- Băng nhạc các bài hát về chủ đề bản thân
III. Bảng kế hoạch tuần
Ngy
T/gian
Th hai
Th ba
Th t
Th nm
Th sỏu
Hot
ng
Cô vui vẻ, niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ cất mũ, đúng nơi quy định
Đón trẻ
trò
- Trị chuyện trao đổi với phụ huynh vấn đề có liên quan đến sức khỏe,
chun

vệ sinh thân thể của trẻ.
víi trẻ
* Dự kiến bài tập:
Thể dục - Tập kết hợp với bài hát Mời bạn ăn
- ĐTHH: Thổi nơ bay
buổi
- ĐT Tay: Tay đa ra trớc và lên cao
sáng
- ĐT Chân: Đứng đa 1 chân ra phía trớc chân sau thẳng và đổi bên
- ĐTBụng: Đứng Quay ngời sang 2 bên
- ĐTBật: Bật cao tại chỗ
* - Phỏt - Lm quen Luyện tập * Tạo hình
PTTCXH
Ho¹t
vận chữ cái: a, ă, chia 5 đối Vẽ áo sơ mi
Đơi tai
®éng häc triển
động: Tung â
tượng
(theo mẫu)
của bé
bóng lên cao - Trị chơi: thành nhiều
và bắt bóng. Thi
ai phần khác
18


- Trị chơi: nhanh.
Về đúng nhà


Hoạt
động góc

nhau.

1. Gãc ph©n vai: chơi đóng vai mẹ con, phòng khám bác sĩ, của hàng
bách hóa bán các loại thực phẩm
* Mục đích
Trẻ biết cách đóng vai bố, mẹ, con đa nhau đi khám bệnh, đóng đúng
vai bác sĩ, cô nhân viên bán hàng biết tên 4 nhóm thực phẩm khi khách
hàng cần mua.
Trẻ vui chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của nhau, chơi xong
biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
* Dự kiến chơi
- Trẻ về góc thỏa thuận vai chơi, phân nhóm trởng điều hành nhóm
chơi
- Trẻ đóng dúng vai bố mẹ, con, cô bán hàng, bác sĩ khám chữa bệnh
cho bện nhân vui vẻ niềm nở và nhiệt tình với bệnh nhân, cô bán hàng
vui vẻ mời chào khách hàng.
2. Góc xây dựng : Xây nhà bé ở, xây công viên giải trí
* Mục đích
-Trẻ biết cách thiết kế cách sắp xếp xây sông viên giải trí để gia đình đi
tham quan
- Trẻ dùng các nguyên vật liệu gạch, gỗ, hàng rào để xây nhà của bé ở
- Trẻ chơi đoàn kết vui vẻ liên kết các thành viên chơi trong nhóm
* Dự kiến chơi
- Trẻ về góc phân vai và thỏa thuận trò chơi cà cách chơi. trẻ phân
nhóm trởng điều hành góc chơi, chơi đống vai bác chủ công trình, chú
công nhân xây dựng, cô công nhân thợ hồ nhanh nhẹn và vui tính.
- Trẻ tập chung dùng các loại que tính để xếp đợc hình ảnh bÐ dang tËp

thĨ dơc.
3. Gãc häc tËp: Xem s¸ch tranh truyện về chủ đề bản thân, làm bộ
su tập về bản thân và bạn bè trong lớp
* Mục đích
- Trẻ biết cách mở sách nhẹ nhàng khi tìm đọc tranh truyện về chủ đề
nhánh liên quan đến bản thân trẻ
- Trẻ biết cách các hình ảnh về các bộ phận trên cơ thể làm tranh truyện
về bản thân
- Trẻ chơi nhanh nhẹn không tranh dành đồ chơi của nhau, chơi xong
biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
* Dự kiến chơi
- Trẻ về góc thỏa thuận vai chơi, luật chơi, cách chơi.
- Trẻ đóng vai các bạn học sinh vào th viện đọc sách, tập làm nhà xuất
bản tạo thành những quyển truyện về cơ thể của bé
- Trẻ chơi giữ trật tự, liên kết các thành viên chơi trong nhóm
4. Góc nghề thuật: tô màu tranh, nặn đồ dùng, đồ chơi bé thích, vẽ
tranh bạn trai bạn gái hát các bài hát về chủ đề.
* Mục đích
- Trẻ tô màu các bức tranh đẹp không chờm ra ngoài, biết cách vẽ bạn
trai và bạn gái..
- Trẻ biết cách dùng đôi tay khéo léo để nặn đồ dùng, đồ chơi mà bé
thích.
- Rèn luyện sự kiên trì của trẻ.
* Dự kiÕn ch¬i:
19


- Trẻ về góc thỏa thuận trò chơi, cách chơi, luật chơi, phân vai chơi.
- Trẻ đóng vai các nghệ nhân nặn các loại đồ chơi của bạn trai và bạn
gái( Ô tô. bóng, máy bay. Tàu,búp bê, váy, hoa.)

- Trẻ hát các bài hát về chủ đề bản thân mà trẻ đà đợc học
5. Góc thiên nhiên: Nhặt cỏ, tới nớc cho cây, nhặt lá rụng, in
khuôn cát.
* Mục đích
- Rèn luyện cho trẻ biết cách lao động là bảo về môi trờng xanh, sạch
đẹp
- Trẻ tích cực hoạt động và lao động hoàn thành công việc đợc giao
- Vui chơi đoàn kết không làm nhây bẩn quàn áo khi chơi với nớc và
cát
* Dự kiến chơi
- Trẻ đóng vai các cô chú công nhân chăm sóc cây cảnh, tỉa lá, nhặt lá
rụng xung quanh các gốc cây
- Trẻ biết cách dùng các khuôn in để in các hình ảnh bạn trai, bạn gái
một cách thành thạo
- Vui chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của nhau
+ Khi chơi trẻ dúng gáo múc nớc tới cho các cây cảnh, dùng kéo để
tỉa lá cho cây
* Dự kiến quan sát:
- Cho trẻ dạo quanh sân trờng, hít thở không khí trong lành
- Quan sát các loại cây , Thời tiết trong ngày, những vấn đề liên quan
Hot
đến thời tiết, sức khỏe, quan sát vờn rau, giàn gấc của trờng, bồn
ng
hoa
ngoi tri * TCV Đ: Ai nhanh nhất, chạy tiếp cờ, tung bóng
* TCDG: thả đỉa ba ba, chi chi chành chành, ô ăn quan
* Chơi tự do: Chơi với nớc, cát, lá cây các loại
* Dự kiến câu hỏi khi quan sát
- Khi đi dạo quanh sân trờng chúng mình thấy trong sân trờng mình có
những gì? thời tiết hôm nay nh thế nào?có những loại cây gì?, ngoài

những loại cây này ra còn có những gì nữa mà hàng ngày các cô giáo
thờng chăm sóc và chế biến các món ăn cho chúng mình ăn? tai sao
chúng ta phải trồng những loại cây này, hay những loại rau này? các
loại rau, củ, quả cung cấp cho chúng mình những chất gì?
- Giáo dục t tng cho trẻ.
- Rốn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn ,sau khi đi vệ
sinh ,lau miệng sau khi ăn
Vệ sinh
n- ng
Hoạt
động
chiều

Dy tr chi * Cho tr
trũ chi hc đọc bài thơ:
tp:
m Cô Dạy
cỏc b phn
trờn c th.

Trũ chuyn Lao động vệ

phân sinh lớp học
biệt các bộ
và ngồi
phận trªn góc thiên
c¬ thĨ cđa
nhiên



20

- Cho trẻ
chơi trị
chuyện dân
gian: Ơ ăn
quan, kéo
cưa lừa xẻ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×