Tuần: 16
Tiết PPCT: 61-62
Ngày soạn: 01/12/2018
Ngày dạy: 03/12/2018
Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
Văn bản: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Tản Đà
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà.
- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản
Đà.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Tâm sự buồn chán thực tại, ước muốn thốt li rất “ngơng” và tấm lịng u nước của
Tản Đà. Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. Phát hiện, so sánh, thấy
được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
3. Thái độ:
- Đồng cảm với nỗi niềm của nhà thơ trước cảnh thực tại đương thời.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề…
HAI
CHỮ NƯỚC NHÀ
Trần Tuấn Khải
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bổ sung kiến thưc về văn học VN đầu thế kỉ XX
- Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ
- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được nội dung trữ tình u nước trong đoạn thơ trích: nỗi đau mất nước và
ý chí phục thù cứu nước.
- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài
lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí tâm trạng, giọng điệu thơ
thống thiết.
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích thể thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn Chinh phụ ngâm khúc.
3. Thái độ: Bồi đắp thêm tình cảm yêu nước, yêu Tổ quốc.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đọc diễn cảm, phân tích, nêu vấn đề…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
8A5
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài “Đập đá ở Côn Lôn”.
- Cho biết ý nghĩa văn bản?
3. Bài mới:
TIẾT 61
* Giới thiệu bài: Bên cạnh bộ phận văn thơ yêu nước và cách mạng lưu truyền bí mật ở
nước ngồi và trong tù, trên văn đàn cơng khai trong nước hồi đầu thế kỉ XX xuất hiện những
tác phẩm thơ văn sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn mà Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu là
một trong những cây bút lừng lẫy nhất.
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Văn bản:
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Tản Đà
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Yêu cầu HS đọc phần chú thích* ( HS yếu kém)
1. Tác giả: Tản Đà (1889-1939), q
HS trình bày đơi nét về tác giả, tác phẩm
Hà Tây. Thơ ông tràn đầy cảm hứng
GV: Bổ sung: Là một nhà nho đi thi không đỗ. Tính lãng mạn, đậm đà bản sắc dân tộc và
tình phóng khống, đa tình. Ơng được coi là gạch nối, là có những tìm tịi sáng tạo, mới mẻ.
nhịp cầu cho phong trào Thơ mới.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Nằm trong quyển Khối
GV: Xuất xứ bài thơ?
tình con, xuất bản năm 1917.
GV: Thể thơ gì ?
b.Thể thơ: Thất ngơn bát cú.
Hs trình bày
GV chốt
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – tìm hiểu từ khó
* Đọc – tìm hiểu từ khó
Hướng dẫn HS đọc: Giọng nhẹ nhàng, buồn, nhịp thơ
thay đổi: 4/3, 2//2/3.
2. Tìm hiểu văn bản
* Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục: đề, thực, luận, kết
GV: Bố cục bài thơ ?
b. Phân tích văn bản:
b1- Nỗi buồn nhân thế:
- Chứa một nỗi sầu da diết khôn
GV: Nhận xét về cách xưng hô của nhà thơ với mặt ngi.
trăng. Từ đó phân tích lí do và mục đích vì sao Tản Đà - Chán: buồn đêm thu + chán trần
lại muốn lên trăng?
thế
HS trả lời
Bất hoà sâu sắc với xà hội và muốn
GV: Cách xưng hơ với chị Hằng thật tình tứ, mạnh bạo thoát li ra khỏi cuộc đời đáng chán.
và mới mẻ. Nhà thơ muốn lên trăng, muốn làm thằng
Cuội?
GV Liên hệ thực tế lịch sử thời bấy giờ và một số bài
thơ của tác giả để HS thấy rõ nguyên nhân của sự chán
đời trong tâm hồn Tản Đà.
GV lấy thêm ví dụ một số bài thơ khác của Tản Đà để
hs cảm nhận được đấy đủ khát vọng của nhà thơ:
Chung quanh những đá cùng cây
b2- Khát vọng thoát li thực tại:
Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm.
- Cái ngơng thể hiện ở:
+ Xưng hơ em – chị
GV: Mạch cảm xúc lãng mạn và ngông được đẩy lên + Dám lên tận trời cao, tự nhân là
cao độ bằng một hình ảnh tưởng tượng đầy bất ngờ và bạn tri âm, tri kỉ với chị Hằng.
thú vị. Đó là hình ảnh nào? Nhận xét cách xưng hơ ?
+ Ngơng trong ước nguyện: Muốn
HS: Hình ảnh đó là: Tựa nhau trông xuống thế gian làm thằng Cuội.
cười.
-> Thật là thơ mộng và tình tứ.
- Ý nghĩa nụ cười của thi sĩ:
+ Cười thoả mãn khát vọng thoát li.
GV: Nhận xét, phân tích cái cười của tác giả?
+ Cười mỉa mai khinh bỉ cái cõi trần
HS trình bày
gian giờ đây chỉ là bé tí.
Cảm hững lãng mạn mang đậm
chất thời đại. Cái ngông đáng yêu
* Tổng kết
GV: Hãy nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
HS trình bày những đặc sắc nghệ thuật.
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS đọc ghi nhớ. ( HS yếu kém)
TIẾT 62
* Chuyển ý
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
GV: u cầu HS dựa vào phần chú thích để trình bày về
tác giả, tác phẩm. ( HS yếu kém)
HS trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung thêm: Sở trường của Trần Tuấn
Khải khi khai thác đề tài lịch sử, về sức gợi cảm mạnh
mẽ của bài thơ Hai chữ nước nhà và sự tiếp nhận của
thế hệ thanh niên đương thời đối với bài thơ.
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể
hiện nỗi chán ghét thực tại tầm
thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp
toàn thiện, toàn mĩ của thiên nhiên.
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
Trần Tuấn Khải
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: Trần Tuấn Khải (18951983), quê Nam Định. ông thường
mượn những đề tài lịch sử để bộc lộ
nỗi đau mất nước, căm giận bọn
cướp nước…
2. Tác phẩm: Là bài thơ mở đầu tập
Bút quan hoài I, lấy đề tài lịch sử
thời quân Minh xâm lược nước ta.
Thể thơ: Song thất lục bát
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - tìm hiểu từ khó
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
* Đọc - tìm hiểu từ khó
Yêu cầu HS đọc: Giọng diễn cảm để thể hiện được
những cảm xúc đa dạng của bài thơ.
2. Tìm hiểu văn bản
HS đọc văn bản. HS khác nhận xét.
a. Bố cục: Ba phần
* Tìm hiểu văn bản
b. Phân tích:
GV: Bài thơ được chia làm mấy phần?
b1- Tâm trạng của người cha
HS chia bố cục
trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.
+ Bối cảnh không gian: ở nơi biên ải
heo hút, ảm đạm
GV: Cảnh vật thiên nhiên trong 4 câu thơ đầu như thế Cảnh vật gợi sầu trong lòng người.
nào? Những từ ngữ mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, + Tâm trạng của hai cha con: Đau
hổ thét chim kêu gây cho em cảm giác gì?
đớn, xót xa, máu lệ hoà quyện
GV: Tâm trạng của người cha ra sao? Hình ảnh hạt máu
nóng thấm quanh hồn nước, hình ảnh thân tàn lần bước
dặm khơi, hình ảnh giọt châu lã chã theo mỗi bước
người đi có gợi cho em những suy nghĩ và liên tưởng
gì?
HS suy nghĩ, liên tưởng và phát biểu: Tâm trạng người
cha và con tình nhà nghĩa nước đều sâu đậm, đều đau
đớn, xót xa.
GV: Trong bối cảnh khơng gian và tâm trạng ấy thì lời
khun của người cha có ý nghĩa như thế nào?
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
GV: Những hình ảnh: bốn phương lủa khói, xương
rừng máu sơng, thành tung qch vỡ, bỏ vợ lìa con…
mang tính chất gì? Những hình ảnh đó gợi cho người
đọc liên tưởng tới tình hình nào?
HS phát biểu, so sánh, liên tưởng: Những hình ảnh
mang tính chất ước lệ nói lên tình hình đất nước ta dưới
Thể hiện sự chân thật tận đáy lịng.
b2- Tình hình hiện tại của đất
nước.
- Thống khổ, giặc giã tan tác
- Nhân dân lầm than, cơ cực, ...
=> Giọng thơ lâm li, thống thiết,
xen lẫn nỗi phẫn uất, hờn căm, mỗi
dòng thơ là một tiếng nấc xót xa cay
đắng.
b3- Lời trao gửi cuối cùng.
- Người cha nói đến cái thế bất lực
thời giặc Minh xâm lược, cũng là hiện tình đất nước ta
trong những năm 20 của thế kỉ XX.
GV: Tâm trạng của người cha trước lúc qua biên giới,
nghĩ về hiện tình đất nước được miêu tả như thế nào?
Đó cịn là tâm trạng của ai, trong hồn cảnh nào?
HS trả lời.
GV: Người cha nói nhiều đến mình: thân tàn, tuổi già
sức yếu, sa cơ, đành chịu bó tay để làm gì?
HS trình bày
GV: Người cha nói đến cái thế bất lực của mình để
nhằm mục đích hun đúc ý chí gánh vác của người con,
làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm.
của mình để nhằm mục đích hun đúc
ý chí gánh vác của người con,
=> Lời khuyên là lời trăng trối
thiêng liêng, xúc động và có sức
truyền cảm.
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Mượn lời của
Nguyễn Phi Khanh nói với con là
Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi
* Tổng kết
gợi nhiệt huyết yêu nước của người
GV: Em hãy khái quát nội dung nghệ thuật của tác VN trong cảnh nước mất nhà tan.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
phẩm
* Bài cũ: Học bài
HS trả lời.
- Trình bày cảm nhận về một biểu
hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo
trong bài thơ.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- GV hướng dẫn một số nội dung bài soạn và bài tập về * Bài mới: Tiết sau: Ơn tập tiếng
Việt
nhà.
- Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới
mẻ, độc đáo trong bài thơ.
- Tiết sau: Ôn tập tiếng Việt
Tuần: 16
Tiết PPCT: 63
Ngày soạn: 02/12/2018
Ngày dạy: 05/12/2018
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng ch ương trình học
kì I môn ngữ văn 8 theo nội dung tiếng việt . Nhằm đánh giá năng lựctrao dồi vốn từ của
học sinh.
- Giúp hs vận dụng kiến thức về để viết một đoạn văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: trắc nghiệm - Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình ngữ văn 8, học kì I.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận.
- Xác định khung ma trận.
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng Tổng số
Chủ đề
thấp
cao
- Hiểu được nội
- Biết được từ
dung biệt ngữ xã
Chủ đề 1
tượng thanh trong
hội.
Từ vựng
câu
(Câu 1)
(Câu 2)
- Hiểu được
trường hợp sử
- Nhận ra được
dụng biện pháp tu
biện pháp tu từ nói
từ nói giảm nói
quá trong câu ca dao.
tránh
(Câu 3)
(Câu 4)
Số câu
Số điểm
2
2
1.0
4
1.0
2.0
Chủ đề 2
Ngữ pháp
Số câu
Số điểm
Cộng
Số câu
Số điểm
- Xác định được ý
nghĩa của các vế câu
trong câu ghép
( câu 6)
- Nhận ra được
chức năng của câu
ghép trong các vế câu
( câu 5 )
2
1.0
2
- Nêu đặc điểm
của câu ghép và
xác định được
các cụm C-V
trong câu ghép
ở VD có sẵn.
( Câu 1 TL)
1
2.0
2
2.0
1
1.0
-Viết
một
đoạn văn nêu
cảm nghĩ về
nhân vật Lão
Hạc có sử
dụng
dấu
ngoặc kép.
(Câu 2-TL)
1
2
5.0
7.0
1
2.0
5 .0
8
10
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
1 .TRẮC NGHIỆM : (3.0 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Biệt ngữ xã hội là:
A. từ chỉ được sử dụng ở một số địa phương nhất định.
B. từ ngữ được sử dụng trong tất cả toàn dân.
C. từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp nhất định.
D. từ ngữ chỉ được sử dụng với tầng lớp tri thức.
Câu 2: “Thằng Dần vục đầu vùa thổi vừa húp sồn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến
chỗ chồng nằm”. (Trích văn bản “ Tức nước vỡ bờ” của nhà văn “Ngô Tất Tố” ). Từ
tượng thanh trong câu trên là :
A. rón rén
B. sồn soạt
C. vục đầu
D. vừa húp
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn ?
”Lố mũi mười tám ghánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồngg trời cho”
A. Nói giảm, nói tránh
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Nói quá .
Câu 4: Trường hợp nào sau đây khơng nên nói giảm, nói tránh?
A. Khi cần nói thẳng, nói đúng sự thật.
B. Khi muốn làm cho người khác nghe bị thuyết phục.
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
D. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa.
Câu 5: “Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoang liên tưởng, tơi bỗng “Sáng m ắt ra ”
(Trích văn bản “Bài toán dân số” của “Thái An” ) Dấu ngoặc kép đ ược sử dụng trong câu nh ằm
mục đích gì?
A. Đánh dấu từ ngữ mang hàm ý mỉa mai.
B. Đánh dấu tên một tác phẩm được dẫn.
C. Đánh dấu từ ngữ đoạn dẫn trực tiếp.
D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Câu 6: Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép: “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau”
( Vũ Bằng ) là quan hệ :
A. tương phàn.
B. đồng thời.
C. nối tiếp.
D. Lựa chọn.
2. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Thế nào là tình thái từ? Xác định tình thái từ trong câu văn sau: “ Hôm nay, cậu
không đi học à?”
Câu 2: (5.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 7 đến 10 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão
Hạc (Trong văn bản “Lão Hạc” của “Nam Cao”) có sử dụng dấu ngoặc kép đã học?
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Câu
Đáp án
1
C
2. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
2
B
3
D
4
S
5
D
6
B
Câu
Câu 1
Câu 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
- Tình thái từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Tình thái từ: à
* u cầu về hình thức:
- Đoạn văn phải đảm bảo số câu: từ 7 đến 10 câu
- Đoạn văn cần đảm bảo bố cục rõ ràng; trình bày dưới dạng đoạn văn
- Đoạn văn đảm bảo chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, đúng ngữ pháp, đúng chính
tả, lời văn trong sáng.
- Sử dụng đúng dấu câu đã học.
* Yêu cầu về nội dung:
- Tác phẩm đã phản ánh hiện thực số phận của người nông dân trước
cách mạng tháng Tám qua nhân vật Lão Hạc :
+ Trọn cuộc đời phải sống trong cảnh nghèo khổ, túng quẫn, phải đành
phải bán đi cậu vàng – kỳ vật mà người con trai để lại, người bạn thân
thiết của mình.
+ Một người cha giàu đức hy sinh, hết mực yêu thương con, dành giụm
tất cả những gì có thể để dành cho con có cuộc sống hạnh phúc.
+ Vì khơng có lối thốt nên Lão đã chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con.
Qua đó, tác phẩm đã tố cáo chế độ thực dân, phong kiến đã buộc người nông
dân nghèo đi đến đường cùng.
- Cách kể linh hoạt, lời kể chuyển dịch trong mọi góc khơng gian, thời
gian, kết hợp giữa kể và tả, hồi tưởng với bộc lộ cảm xúc trữ tình và
triết lý sâu sắc…
- Thơng qua nhân vật tơi tác giả đã gióng lên một hồi chng cảnh tỉnh:
Hãy cứu lấy con người, hãy bảo vệ nhân phẩm con người trong cơn lũ
cuộc đời sẵn sàng xoá bỏ mạng sống và đạo đức.
( Lưu ý: Phần trên là nội dung chính, GV có thể linh động dựa vào các ý
chính này để chấm cho HS)
VI. Dặn dị :
* Bài cũ : + Về nhà học lại kiến thức đã học.
+ Làm lại phần tự luận vào vở.
* Bài mới : chuẩn bị bài “Thuyết minh một thể loại văn học”
ĐIỂM
1.5 điểm
0.5 điểm
5 điểm
Tuần: 16
Tiết PPCT: 64
Tập làm văn:
Ngày soạn: 02/12/2018
Ngày dạy: 05/12/2018
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn
học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn
thuyết minh về một thể loại văn học.
2. Kĩ năng:
- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.
- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.
3. Thái độ: Hiểu thêm những thể thơ, từ đó yêu thơ và giúp cảm nhận thơ một cách sâu sắc.
C. PHƯƠNG PHÁP :
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
8A5
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn thuyêt minh?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã học rất nhiều thể loại văn học, tiết học hôm nay giúp chúng ta
biết cách giới thiệu một thể loại của văn học.
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ KIẾN I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
THỨC
- Phương pháp thuyết minh
GV: yêu cầu HS nhắc lại một số phương - Thể loại văn học đã học: Tiểu thuyết, truyện ngắn,
pháp thuyết minh, thể loại văn học được thơ thất ngôn bát cú Đường luật
học, dàn ý bài văn thuyết minh.
- Dàn ý bài văn thuyết minh: 3 phần.
HS: nhắc lại để cũng cố.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
GV: Gọi Hs đọc đề bài thơ Đập đá ở Côn Đề 1 :Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát
Lôn. ( HS yếu kém)
cú
GV: Mỗi bài thơ có mấy dịng, mỗi dịng 1. Đối tượng: thơ thất ngơn bát cú
có mấy tiếng ? Số dịng, số chữ có bắt buộc 2.Quan sát và tìm ý:
khơng ? Có thể tùy ý thêm bớt được * Bài thơ: Đập đá ở Côn Lôn
không? Hãy xác định bằng, trắc trong mỗi - Số dòng trong mỗi bài: 8
bài thơ trên ?
- Số tiếng trong mỗi dòng: 7
- HSTL 3 phút:
- Đối cặp câu 3-4, 5-6 nhau
+ Bài: Đập đá ở Côn lôn
- Bằng: làm, trai, Côn Lôn
- Trắc: đứng, giữa, đất….
- Gv: Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các
dòng với nhau ?
GV gợi ý: không cần xét các tiếng thứ nhất,
ba, năm, bảy. Quan hệ bằng trắc giữa các
dòng đối nhau? Xác định các vần trong bài
thơ ?
HS: Bài: Đập đá ở Côn Lôn: non, hòn, son,
con
GV: Xác định cách ngắt nhịp trong hai bài
thơ ? ( HS yếu kém)
HS: Nhịp thơ ¾
GV: Bố cục của bài văn thuyết minh một
thể loại văn học chia làm mấy phần ? Đó là
những phần nào ? Nội dung từng phần ?
HS: Lập dàn bài
GV: Khi đã nêu đặc điểm của thể thơ, em
có nhận gì về ưu, nhược và vị trí của thơ
trong thơ Việt Nam?
- Ưu: Thể thơ có vẻ đẹp hài hồ, cân đối
cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú
- Nhược: thể thơ gị bó vì có nhiều ràng
buộc
HS: Tập viết mở bài
Ví dụ: Thể thơ thất ngôn bát cú là một thể
thơ thông dụng trong các thể thơ đường
luật, được nhà thơ Việt Nam rất ỵêu
chuộng. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai
cũng làm thể thơ này bằng chữ hán hoặc
bằng chữ Nôm
GV: hướng dẫn học sinh làm đề 2 (các yếu
tố chính của truyện ngắn: sự việc chính,
nhân vật chính, sự việc phụ, nhân vật phụ,
sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, bố cục, lời
văn, chi tiết.
GV: Làm việc độc lập.
- Vần của hai bài thơ: vần bằng
+ Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: tù, thù ;
câu, đâu.
+ Bài: Đập đá ở Cơn Lơn: non, hịn, son, con
- Luật bằng trắc giữa các câu đối nhau.
- Cách ngắt nhịp ¾
3. Lập dàn bài
* Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất
ngôn bát cú
* Thân bài:
+ Nguồn gốc lịch sử
+ Nêu các đặc điểm của thể thơ
- Số câu, số chữ trong mỗi bài
- Quy luật bằng trắc của thể thơ
- Cách gieo vần của thể thơ
-Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng
+ Nhận xét ưu, nhược và vị trí của thể thơ trong thơ
Việt Nam.
* Kết bài: Cảm nhận của về vẻ đẹp nhạc điệu của
thể thơ
Đề 2: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của
Nam Cao
* Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn là gì ?
* Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện
- Sự việc chính Lão Hạc giữ tài sản cho con trai
bằng mọi giá.
- Nhận vật chính: Lão Hạc
- Ngồi ra cịn có các sự việc, nhận vật phụ
+ con trai lão Hạc bỏ đi
+ lão Hạc đối thoại với cậu vàng, bán con vàng
+ đối thoại với ông giáo, xin bả cho, tự tử
- Nhân vật phụ: ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư,
vợ ông giáo, con vàng.
+ Miêu tả, biểu cảm, đánh giá giúp cho truyện ngắn
sinh động, hấp dẫn
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo
* Kết bài: vai trò của truyện ngắn trong nền văn học
Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
GV: hướng dẫn một số nội dung bài soạn
và bài tập về nhà
HS:
- Hoàn thành bài tập 1 thành bài văn hoàn
chỉnh.
- Soạn bài “Hoạt động ngữ văn làm thơ 7
chữ”
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh một thể loại
văn học tự chọn.
- Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh một thể
loại văn học.
* Bài mới: Soạn bài “Hoạt động ngữ văn làm thơ 7
chữ”