Thứ ngày
Mơn
Tiết
Tên bài
Tuần 28
Thứ
ngày
hai
28/3
ba
29/3
tư
30/3
năm
31/3
sáu
1/4
Mơn
Tiết
Tên bài
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Chính tả
Đạo đức
28
55
136
28
28
Chào cờ
Ơn tập GHK2 (T1)
Luyện tập chung
Ôn tập GHK2 (T2)
Ôn tập:Em yêu hịa bình
Thể dục
Ltừ &Câu
Tốn
K.chuyện
Kĩ thuật
55
55
137
28
28
Mơn thể thao tự chọn – Trị chơi:Bỏ khăn
Ơn tập giữa HK2 (T3)
Luyện tập chung
Ơn tập giữa HK2 (T4)
Lắp máy bay trực thăng (tt)
NGLL
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
K.học
Lịch sử
28
56
138
55
28
Vẽ theo mẫu : Mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu(vẽ màu)
Ôn tập giữa HK2 (T5)
Luyện tập chung
Sự sinh sản của động vật
Tiến vào dinh Độc Lập
Thể dục
Tlàm văn
Tốn
Ltừ&Câu
Địa lí
56
55
139
56
28
Mơn thể thao tự chọn – Trị chơi: Hồng Anh –Hồng Yến
Ôn tập giữa HK2 (T6)
Ôn tập về số tự nhiên
Kiểm tra định kì lần 3 (Đọc)
Châu Mĩ (tt).
BVMT
Âm nhạc
Tlàm văn
Tốn
Kh.học
SHTT
28
56
140
56
28
Ơn tập 2 bài hát : Màu xanh quê hương.Em vẫn nhớ trường xưa-NGLL
Kiểm tra định kì lần 3 (Viết)
Ơn tập về phân số
Sự sinh sản của côn trùng
Tổng kết tuần ThKNS bài12: Kĩ năng phân công công việc(T2)
TUẦN 28
BVMT
NGLL
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2016
Chào cờ
Tập đọc:
Tiết : 55
ƠN TẬP GIỮA KÌ II ( TIẾT 1)
( SGK/ 100) -Tgdk: 35 phút.
A. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn
thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,
bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
B.Đồ dùng dạy học :-GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu.
-HS:Sgk
C.Các hoạt động dạy học:
a.Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
*Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,
bài văn
- GV cho HS bốc thăm theo phiếu, đọc bài. Mỗi em đọc xong trả lời 1-2 cậu hỏi về nội dung bài đọc. ( Kiểm
tra khoảng 6- 7 HS ).
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập trong VBT.
Bài 2: .- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV dán lên bảng bảng phụ đã viết bảng tổng kết; HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn :
+ Câu đơn : 1 ví dụ.
+ Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT (1VD) -Câu
ghép dùng cặp từ hô ứng (1VD).
- HS làm bài cá nhân – các em nhìn bảng tổng kết, viết vào VBT.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu.
3. Củng cố -dặn dị :
. Tiếp tục ơn tập cho tiết sau. -GV nhận xét tiết học
D..Phần bổ sung………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Toán:
Tiết : 136
LUYỆN TẬP CHUNG
(Sgk/144 )– Tgdk : 35 phút
A..Mục tiêu : - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
-Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Bảng phụ, bút, sgk
-HS:vở toán trường,sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Luyện tập.
-HS lên bảng làm bài tập 4 SGK/143
-Cả lớp nhận xét chữa bài
2. Bài mới : Luyện tập chung.
a.Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1 : - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường
-1HS đọc yêu cầu bài tập. -GV cho HS nêu cơng thức tính qng đường.
- HS tự làm bài, một HS lên bảng giải .Cả lớp & gv nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2 : - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian.
-1HS đọc yêu cầu bài toán. -GV hướng dẫn HS bằng sơ đồ -GV cho HS nêu cơng thức tính. vận tốc
- HS tự làm bài, một HS lên bảng giải
3. Củng cố -dặn dò: - BTVN: 3,4/144
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - GVnhận xét tiết học
D..Phần bổ sung………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chính tả :
Tiết : 28
ƠN TẬP GIỮA KÌ II ( T2)
(Sgk/ 100) – Tgdk :35 phút.
A. Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
B. Đồ dùng dạy học : - GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu.
-HS:VBT
C . Các hoạt động dạy học:
a.Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
*Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Gv cho HS bốc thăm theo phiếu, đọc bài. Mỗi em đọc xong trả lời 1-2 cậu hỏi về nội dung bài đọc. ( Kiểm
tra khoảng 6- 7 HS ).
b.Hoạt động 2 : Làm bài tập trong VBT.
*Mục tiêu: - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc lần lượt từng câu văn làm bài vào VBT.
- HS đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh :
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy./ chúng
rất quan trọng. / ….
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
/ sẽ chạy khơng chính xác. / sẽ không hoạt động. /
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là : “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì
mỗi người”.
3. Củng cố- dặn dò :
-Dặn những HS chưa kiểm tra đọc; HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. -GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
Đạo đức:
Tiết : 28
ƠN TẬP: EM U HỊA BÌNH
(Sgk/ 37) – Tgdk : 35 phút.
A.Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa
phương tổ chức.(Không yêu cầu HSlàm bài tập 4/39)
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Tranh ảnh (nếu có), sgk
-HS:Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Em u hồ bình
-GV đặt các câu hỏi SGK, HS trả lời. -Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Ơn tập: Em u hồ bình
a.Hoạt động1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được.
*.Mục tiêu: HS biết các hoạt động để bảo vệ hồ bình của nhân dân Việt Nam và thế giới.
*Cách tiến hành: HS giới thiệu các tranh ảnh, hình bài báo về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh mà các em đã sưu tầm được ( theo nhóm 4 em).
- Đại diện một số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét bổ sung.-GV nhận xét bổ sung
* Kết luận : Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như nhân dân các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ
hồ bình, chống chiến tranh. Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh.
b. Hoạt động 2: Vẽ “ Cây hồ bình”
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hồ bình và những việc làm để bảo vệ hồ bình cho
HS.
* Cách tiến hành: GV chia nhóm
-HD các nhóm vẽ ‘ Cây hồ bình” ra giấy ( tự chọn)
- Các nhóm tiến hành vẽ.: - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV khen các nhóm có tranh vẽ đẹp .
* Kết luận : Hồ bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được
hồ bình, chúng ta phải thể hiện tinh thần hồ bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời phải
tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình ,chống chiến tranh.
*BVMT : GD cho Hs u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với
khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
3 Củng cố -dặn dò: 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK
-Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài mới . -GV nhận xét tiết học
D..Phần bổ sung…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016
Thể dục
Tiết : 55
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
(SGV/ 133)- Tgdk:35phút
A.Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân
(hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng hai tay).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B. Địa diểm và Đồ dùng: -Sân tập, còi.
C.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1.Phần mở đầu:
ĐL-VĐ
6-10 phút
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học .
- Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh
sân tập.
Tập hợp 4 hàng dọc chỉnh đội
ngũ trang phục.
1-2
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ
tay, khớp gối. Ôn lại 8 động tác của bài TD phát triển
chung
2.Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn (đá cầu)
Lớp trưởng điều khiển.
18-22 phút
5-7 phút
GV làm mẫu và giải thích:
Chia tổ cho HS tự quản tập
luyện.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Tập theo đội hình
vịng trịn hoặc hàng ngang.
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân:
- GV nêu tên động tác ,cho một nhóm ra làm mẫu,
chia tổ tập luyện
b.Chơi trị chơi “ Bỏ khăn”
BPTC
8-10phút.
2-3 lần
Đội hình như trên
- GV theo dõi sửa sai
3.Phần kết thúc: HS chạy đều trên sân trường.
4-6 phút
-Hệ thống lại bài, kết thúc tiết học
Cho HS chơi theo đội hình
vịng trịn.
- Cho HS đứng thành vịng trịn vừa di chuyển vừa vỗ
tay và hát.
chạy thành 1vòng tròn
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học
HS xếp thành 4 hàng ngang.
Gv điều khiển.
D..Phần bổ sung……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….................
Luyện từ và câu :
Tiết : 55
ƠN TẬP GIỮA KÌ II ( T3)
(Sgk/ 101) – Tgdk :35 phút.
A. Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
B. Đồ dùng dạy học :-GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu
-HS:VTB
C . Các hoạt động dạy học:
2. Bài mới : Ôn tập
a.Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
*Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Gv cho HS bốc thăm theo phiếu, đọc bài. Mỗi em đọc xong trả lời 1-2 cậu hỏi về nội dung bài đọc. ( Kiểm
tra khoảng 6- 7 HS ).
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập trong VBT.
*Mục tiêu: - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
- HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài văn, suy nghĩ làm bài.
- GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu bài tập.
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể tình cảm của tác giả với quê hương ( đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ,
nhớ thương mãnh liệt, day dứt ).
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? ( Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương ).
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. ( bài văn có 5 câu ghép)
+ Tìm các từ được lặp lại, dược thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
HS đọc câu hỏi 4, GV mời HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu liên kết câu ( bằng cách lặp từ ngữ hay thay thế
từ ngữ)
* Tìm các từ được lặp lại có tác dụng liên kết câu : HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại; phát
biểu ý kiến . GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có
tác dụng liên kết câu.
* Tìm các từ được thay thế có tác dụng liên kết câu :
Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi( câu 1)
Đoạn 2 : mảnh đất quê hương ( câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3 )
3. Củng cố -dặn dò :
-Dặn những HS chưa kiểm tra đọc; HTL về nhà tiếp tục luyện đọc. -GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………..
Toán:
Tiết : 137
LUYỆN TẬP CHUNG
( Sgk/ 144) – Tgdk : 35phút.
A..Mục tiêu : - Biết tính vận tốc, quãng đường.,thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
-Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Bảng phụ, bút, sgk
-HS:Vở toán trường, sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Luyện tập chung.
-HS lên bảng làm bài tập 2,3 SGK/144 -Cả lớp nhận xét chữa bài
2. Bài mới : Luyện tập chung.
a.Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1 : Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong
cùng một thời gian
-1HS đọc đề toán, nêu yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn để HS tìm hiểu chuyển động cùng chiều hay chuyển động ngược chiều ?
GV giải thích khi 2 xe gặp nhau tức là đã đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau.
-HS làm vào VBT -1 HS làm bảng phụ -GV+HS nhận xét bài làm, chốt kết quả đúng.
Bài 2 : Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong
cùng một thời gian
-1HS đọc đề toán, nêu yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn HS cách làm- HS nêu các bước giải
-HS tự làm bài vở -1HS làm bảng lớp – GV+HS nhận xét bài, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố- dặn dò.
BTVN:3,4/145 (GV hướng dẫn bài về nhà)
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Kể chuyện :
Tiết : 28
ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( T4)
(Sgk/ 102) – Tgdk : 35 phút.
A. Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
B. Đồ dùng dạy học : -GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu.
-HS:VTB
C . Các hoạt động dạy học:
2.Bài mới : Ôn tập
a.Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
*Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Gv cho HS bốc thăm theo phiếu, đọc bài. Mỗi em đọc xong trả lời 1-2 cậu hỏi về nội dung bài đọc. ( Kiểm
tra khoảng 6- 7 HS ).
b.Hoạt động 2 : Làm bài tập trong VBT.
Bài 1: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II
-1HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thảo luận theo cặp làm vào vở.HS nêu miệng.
-Cả lớp&GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2 : Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.Lật mục lục tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả từ tuần 19- 27.
- HS phát biểu, GV kết luận : Có 3 bài là văn miêu tả ( Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân, Tranh làng Hồ.
Bài 3 : Biết chọn dàn ý cho bài văn miêu tả
-1HS đọc yêu cầu của bài. - Một số HS tiếp nối nhau cho biết các chọn viết dàn ý cho bài văn nào.
- HS viêt 1dàn ý vào VBT . GV cho vài HS viết dàn ý vào bảng phụ.
- HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- GV mời nhũng HS viết bài vào bảng phụ dán bài lên bảng trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chữa bài.
*Ví dụ bài Phong cảnh đền Hùng :
- Đoạn 1:Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh ( trước đền, trong đền).- Đoạn 2:Phong cảnh xung quanh khu đền
+ Bên trái là đỉnh Ba Vì. Chấn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
+ Phía xa là Sóc Sơn. Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
- Đoạn 3 : cảnh vật trong khu đền :
+ Cột đá An Dương Vương. Đền Trung. + Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
3. Củng cố -dặn dò :
-Dặn quan sát một cụ già để viết được một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già.-GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Kĩ thuật:
Tiết : 27
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 2)
( SGK/54) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
B. Đồ dùng dạy học : -GV: Mẫu trực thăng đã lắp sẵn -HS : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
C . Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: -Nhận xét một số sản phẩm của HS.
2.Bài mới: Lắp máy bay trực thăng(tt)
a. Hoạt động 1 : HS thực hành.
*Mục tiêu: - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
-Các nhóm tiến hành chọn chi tiết,lắp từng bộ phận và ráp thành chiếc máy bay trực thăng.
-GV lưu ý cho HS :bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.Lắp giá đỡ sàn ca bin
càng máy bay được lắp thật chặt.
b.Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá. -HS đánh giá từng sản phẩm.
-GV nhận xét chung và tuyên dương những sản phẩm đẹp,đúng kĩ thuật.
*/T/H:NGLL: Trò chơi: Ai nhanh hơn.
3.Củng cố-Dặn dò:
.-Chuẩn bị cho tiết sau. -Nhận xét tiết học
D..Phần bổ sung ……………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
Mĩ thuật:
Tiết : 28
VẼ THEO MẪU : MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU ( VẼ MÀU)
( Sgk /85)- Tgdk : 35 phút.
A. Mục tiêu : - Hs hiểu đặc điểm, hình dáng của mẫu. Hs biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu, vẽ được hình hai
vật mãu bằng bút chì đen hoặc màu. Qua bài học hs yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật.
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Một số mẫu vẽ, sgk
-HS: Các dụng cụ để vẽ
C . Các hoạt động dạy học:
(Qui trình vẽ biểu cảm)
1. KTBC :Vẽ tranh đề Môi trường.
Kiểm tra đánh giá những em tiết trước chưa hoàn thành
2.Bài mới : Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
* Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
a.Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét
*Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của mẫu.
-GV bày mẫu để HS lựa chọn vật mẫu , cách đặt mẫu vẽ rồi hướng dẫn HS quan sát nhận xét về :
+ Tỉ lệ chung của mẫu.
+ Vị trí của các vật mẫu.
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,… của lọ và quả.
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu.
+ Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu..
b.Hoạt động 2 : Cách vẽ
*Mục tiêu: - Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật.
GV gợi ý HS : + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.
+ Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình của lọ, hoa, quả.
+ tìm tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả.
+ Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng các nét thẳng.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu.
+ Xác định các mảng màu, đậm nhạt ở mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng.
- GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ ở SGK.
c.Hoạt động 3 : Thực hành.
*Mục tiêu: - Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- Cho HS vẽ cá nhân .Gv quan sát, góp ý điều chỉnh cho HS về :
+ Bố cục hình trong tờ giấy. + So sánh các tỉ lệ và vẽ hình . + Tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt.
d.Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét đánh giá về :
+ Bố cục.
+ cách vẽ hình
+ Đậm nhạt,…
-HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng .
-GV tổng kết.
*/T/H:NGLL: Tổ chức trị chơi: Ai hiểu tơi
3. Củng cố -dăn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - GV nhận xét chung tiết học.
D...Phần bổ sung……………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………....
Tập đọc:
Tiết : 56
ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( T5)
( Sgk/ 102) – Tgdk : 35 phút.
A. Mục tiêu :- Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Sgk
-HS:vbt, SGK
C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới : Ôn tập giữa HKII
a.Hoạt động 1 : Nghe - viết.
*Mục tiêu: - Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.
- GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè - giọng thong thả, rõ ràng. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả. Tóm tắt nội dung bài ( tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè
dưới gốc bàng).
- HS đọc thầm lại bài chính tả. Gv nhắc các em các tiếng, từ dễ viết sai ( tuổi giời, tuồng chèo,…)
-HS viết những từ khó vào bảng con - HS gấp SGk, Gv đọc cho HS viết bài.
-GV đọc cho HS soát lỗi, -GV chấm, chữa bài.
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập trong VBT.
*Mục tiêu: - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu
để miêu tả
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tả tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? ( tả ngoại hình)
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? ( Tả tuổi bà cụ).
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ? ( Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc biệt tả mái tóc bạc
trắng)
- GV nhắc HS miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ tả những đặc
điểm tiêu biểu. trong bài văn miêu tả có thể có 1, hoặc 2 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Bài tập yêu cầu các
em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già mà em biết. Em nên viết đoạn văn tả một vài đặc
điểm của nhân vật.
- HS viết bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-GV cùng cả lớp nhận xét. GV chấm điểm cho những bài viết hay.
3. Củng cố -dặn dò :
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.Chuẩn bị tiết sau. -GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
Toán :
Tiết : 138
LUYỆN TẬP CHUNG
( Sgk/145) - Tgdk : 35 phút.
A..Mục tiêu : - Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Bài tập cần làm:Bài 1(tập chung vào bài toán cơ bản: mối quan hệ vận tốc,thời gian ,quãng đường); bài 2
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Bảng phụ, sgk
-HS: Vở toán trường, sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Luyện tập chung.
-HS lên bảng làm bài tập 4 SGK/144
-Nhận xét bài cũ2. Bài mới : Luyện tập chung.
a.Hoạt động 1: Thực hành .
Bài 1 : Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian
-1HS đọc y/c bài
-GV tóm tắt bài tốn - GV HD HS tự làm bài .
-HS tự làm bài vào vở
- 1HS làm bài ở bảng phụ , HS khác nhận xét, GV sửa chữa, chốt kết quả đúng.
Bài 2 : - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian
-1HS đọc y/c bài
-HS nêu cách giải bài toán –Nhận xét
-HS làm bài cá nhân
- 1HS làm bài ở bảng phụ , HS khác nhận xét, GV sửa chữa, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố- dặn dị: BTVN:3/146
- Nêu cách tính thời gian của hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau .
. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. - GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….
Khoa học :
Tiết : 55
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
( Sgk/ 112) - Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu : Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
(Không yêu cầu tất cả HS vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích.GV hướng dẫn,động viên
khuyến khích để những em có khả năng có điều kiện được vẽ,sưu tầm ,triển lãm.)
B. Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh ảnh trong SGK
-HS:Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
-Vài HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét.
2. Bài mới : Sự sinh sản của động vật.
a. Hoạt động 1 : Thảo luận.
* Mục tiêu : Trình bày khái quát về sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sả, sự thụ tinh, sự
phát triển của hợp tử.
* Cách tiến hành : - Làm việc cả lớp. Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống ? đó là những giống nào ?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật đực được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? + Nêu kết quả của sự thụ tinh.Hợp tử phát triển thành gì
Kết luận : Đa số động vật chia thành hai giống : đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
- Hiện tưọng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
b.Hoạt động 2 : Quan sát.
* Mục tiêu: Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
* Cách tiến hành :
-Làm việc theo cặp. Hai HS ngồi cùng bàn quan sát các hình SGK/112 nói với nhau : con nào được nở ra từ
trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
- HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét.
Kết luận : Nhũng lồi động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ con.
c.Hoạt động 3 : Trị chơi “ Thi nói tên những con vật đẻ trứng những con vật đẻ con”
* Mục tiêu : HS kể tên được một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.
* Cách tiến hành : - Chia lớp thành 4 nhóm. Trong cùng thời gian nhóm nào viết được nhiều tên con vật đẻ
trứng và con vật đẻ con thì nhóm đó thắng.
3: Củng cố- dặn dị. -HS đọc mục bạn cần biết.
. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
D..Phần bổ sung…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………..
Lịch sử:
Tiết :28
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
( Sgk/ 55) – Tgdk : 35 phút.
A. Mục tiêu Biết ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
- Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan
trọng của quân đội và chính quyền Sài Gịn.
- Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng
không điều kiện.
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Lược đồ để chỉ miền Nam được giải phóng năm 1975.
-HS:Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1.KTBC : Lễ kí hiệp định Pa- ri.
-HS đọc thuộc bài học và trả lời câu hỏi
-Nhận xét bài cũ2.Bài mới : Tiến vào Dinh Độc Lập.
a.Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
*Mục tiêu: - Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến
đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gịn
+ Sau Hiệp định Pa –ri, trên chiến trườgn miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù, đầu năm
1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dạy, bắt đầu từ ngày 4-31975.
+ Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân ta đã giải phóng tồn bộ Tây Ngun và cả giải đất miền
Trung.
+ 17 giờ ngày 26- 4- 1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
+ Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gịn. + Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30 -4- 1975.
b. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
*Mục tiêu: - Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn
Minh đầu hàng không điều kiện.
+ :Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ?
+ Sự kiện quan ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì ?
-HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
c.Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu: Biết ngày 30/4/1975, qn dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước. Từ đây đất nước hồn tồn độc lập, thống nhất:
- HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch ngày 30-4-1975.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo và rút ra kết luận:
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc ( như Bạch Đằng, Đống Đa, ĐBP).
+ Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn Miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến
tranh.
+ Từ đây hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
3. Củng cố -dặn dò :
- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
- HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975 gắn với quê hương.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
Thể dục:
Tiết : 56
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRỊ CHƠI “ HỒNG ANH HOÀNG YẾN”
(Sgv/ 135) – Tgdk : 35 phút.
A.Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất
cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B. Địa diểm và Đồ dùng:
-Sân tập, còi.
C.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ ĐLVĐ
1.Phần mở đầu:
6-10 phút
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học .
- Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh
sân tập.
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ
tay, khớp gối. Ôn lại 8 động tác của bài TD phát triển
chung
-HS đứng vỗ tay và hát.
2.Phần cơ bản:
a.Môn thể thao tự chọn (đá cầu)
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Tập theo đội hình
vịng trịn hoặc hàng ngang. GV làm mẫu và giải thích:
BPTC
Tập hợp 4 hàng dọc chỉnh
đốn đội ngũ trang phục.
1-2
18-22 phút
5-7 phút
2 bài hát
-GV điều khiển
Chia tổ cho HS tự quản tập luyện.
- Tổ trưởng điều khiển
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: Đội hình như trên
8-10
- GV nêu tên động tác,cho một nhóm ra làm mẫu, chia
tổ tập luyện
2-3 lần
b.Chơi trò chơi “ Hoàng Anh hoàng Yến”
4-6 phút
- GV theo dõi sửa sai
-GV nêu tên TC, tập hợp HS theo đội hình chơi,giải
-Cả lớp thi đua chơi.
thích cách chơi & quy định chơi.N.xét biểu dương tổ.
GV quan sát , nhận xét.
3.Phần kết thúc: -Hệ thống lại bài, kết thúc tiết học
- Cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ
tay và hát.
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học.
chạy thành 1vịng trịn
D...Phần bổ sung……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
Tập làm văn:
Tiết : 55
ƠN TẬP GIỮA KÌ II ( T6)
(Sgk/ 102) – Tgdk : 35 phút.
A.Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu
của BT2.
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL như tiết 1, sgk
-HS:VBT, sgk
C . Các hoạt động dạy học:
2.Bài mới : Ôn tập giữa HKII (tiết 6)
a.Hoạt động 1 :
*Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Kiểm tra TĐ và HTL ( số HS còn lại) Thực hiện như tiết 1.
b. Hoạt động 2 : Thực hành làm bài tập
*Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết
câu theo yêu cầu của BT2.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ơ trống, các em cần xác định đó là liên kết câu
theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào VBT. -Một số HS làm bài trên bảng.
a.. 1)Con gấu càng leo lên cao thì khoiảng cách giữa nó và tơi càng gần lại. 2) Đáng gườm nhất là lúc mặt nó
quay gằm về phía tơi : chỉ một thống gió vẩn vơ tạt từ hướng tơi sang nó là “mùi người” sẽ bị gấu phát hiện.
3) Nhưng xem ra nó đang say bọng mật ong hơn là tôi. ( nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b. . 1)Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. 2) Hơm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bơng
hoa tím. 3) Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa.
( chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1).
c. .1)Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. 2) Nắng đã chiếu sáng loà
cửa biển. 3) Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. 4) Sứ nhìn các làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của
bà con làng biển. 5) Chị cịn nhìn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lơng óng ánh phất phơ bên cạnh
những vạt lưới đen ngăm trùi trũi. 6) Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. 7) Ánh nắng chiếu vào đơi mắt chị, tắm
mượt mái tóc, phủ đầy đơi bờ vai trịn trịa của chị.
- Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại ở câu 2. - Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.- Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
3. Củng cố- dặn dò :
-Dặn chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa học kì II. -GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Toán :
Tiết : 139
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
( Sgk/ 147) – Tgdk :35 phút.
A.Mục tiêu : Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Bảng phụ, sgk, bút
-HS:Vở toán trường, sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Luyện tập chung.
-HS lên bảng làm bài tập 3 SGK/145
-Cả lớp nhận xét chữa bài2.Bài mới : Ôn tập về số tự nhiên.
a.Hoạt động : Thực hành
Bài 1 : Biết đọc, viết số tự nhiên
-1HS đọc y/c bài
-Gọi HS nêu miệng –lớp nhận xét -GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2 : Biết so sánh các số tự nhiên
-1HS đọc y/c bài.
+Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
+Các số tự nhiên chẵn, lẻ hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
-Cho HS tư làm bài, nêu kết quả.Cả lớp & gv nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3(cột 1): Biết so sánh các số tự nhiên
-1HS đọc y/c bài -HS nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên
-HS tự làm bài .
-Hai HS lên bảng chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 5 : Biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
-Cho HS trao đổi theo cặp làm bài.
-HS thi đua lên bảng viết kết quả bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3 Củng cố- dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
. Dặn HS về nhà làm bài 3(cột 2) ; bài 4 SGK/147,148. - GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………….
Luyện từ và câu :
Tiết : 56
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( ĐỌC)
A.Mục tiêu: - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1, Ôn tập).
B. Đề kiểm tra: Đề do chuyên môn ra
C.Phần bổ sung……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………..
Địa lí :
Tiết : 28
ON TAP :CHÂU MĨ
( SGK/121) - Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc
Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao ngun.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
B. Đồ dùng dạy học : -GV:bản đồ,lược đồ tự nhiên Châu Mĩ, các hình minh hoạ trong sgk -HS:Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Châu Phi ( TT)
-Gọi HS trả lời bài cũ
-GV nhận xét
2. Bài mới: Châu Mĩ
a.Hoạt động 1: Vị trí , giới hạn
*Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm
Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Làm việc theo nhóm: + Quan sát H1, cho biết Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 , cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế
giới?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây , bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ,
có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
b.Hoạt động 2: . Đặc điểm tự nhiên
*MTiêu: - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ
nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng
bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ
-Làm việc theo nhóm 4
-HS quan sát hình 1,2 đọc Sgk rồi thảo luận : Về địa lí châu Mĩ, nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi
cao ở phía Tây của Châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao ngun ở phía đơng
của Châu Mĩ
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*GV kết luận: - Địa hình Châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông
- Gọi một số HS đọc lại bài học.
3 Củng cố- dặn dò:
*T/H:BVMT:GDHS vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay
-Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
-Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma – dôn.?
- dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. Nhận xét tiết học
D..Phần bổ sung………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2016
Âm nhạc :
Tiết : 28
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : MÀU XANH QUÊ HƯƠNG EM ,
VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.
(Sgk/44) - Tgdk : 35phút.
(GV CHUYÊN NHẠC DẠY)
--------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn :
Tiết : 56
KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( VIẾT )
A.Mục tiêu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng
hình thức bài thơ (văn xuôi).
B. Đề kiểm tra :
-Đề do chuyên môn ra
C.Phần bổ sung……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Tốn :
Tiết : 140
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
(Sgk/ 148) – Tgdk : 35 phút
A.Mục tiêu : Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh các phân số không
cùng mẫu số.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4
B. Đồ dùng dạy học : -GV:Bảng phụ, SGK, BÚT
-HS:Vở toán trường, sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Ôn tập về số tự nhiên.
-HS lên bảng làm bài tập 3(cột 2);bài 4 SGK/147-148
-Nhận xét bài cũ2. Bài mới : Ôn tập về phân số.
a.Hoạt động1: Thực hành
Bài 1: Biết xác định phân số bằng trực giác
-1HS đọc y/c bài - HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV yêu cầu HS đọc các phân số vừa viết được. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: Biết rút gọn phân số
-1HS đọc y/c bài - HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Gọi vài HS làm ở bảng phụ
-HS & GVnhận xét bài, chốt kết quả đúng.
Bài 3(a, b) : Biết qui đồng mẫu số
-1HS đọc y/c bài
-GV cho HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số -HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Khi chữa bài GV lưu ý HS khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đó khi rút gọn phải xem
cả tử số và mẫu số có thể cùng chia hết cho số nào lớn nhât ?
4
4: 4
1
-Chẳng hạn :
=
=
.
8
8 :4
2
Bài 4 : Biết so sánh các phân số không cùng mẫu số.
-HS đọc y/c bài -GV cho HS nêu cách so sánh hai phân số.
- HS tự làm bài, vài HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: - Nêu cách rút gọn hai phân số.
-Dặn HS về nhà làm bài 3c,5/ 149. - GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
Khoa học :
Tiết : 56
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
(Sgk/ 114) - Tgdk : 35 phút.
A.Mục tiêu : Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
B. Đồ dùng dạy học : -GV: Tranh ảnh trong SGK
-HS:Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Sự sinh sản của động vật.
-Vài HS đọc mục bạn cần biết. - GV nhận xét
2.Bài mới : Sự sinh sản của côn trùng.
a Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
* Mục tiêu : Nhận xét được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh.
- Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
- Nêu được một số biện pháp phịng chống cơn trùng phá hoại hoa màu.
* Cách tiến hành :- Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 114 mơ tả
q trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu , nhộng, và bướm.
- Cả lớp thảo luận câu hỏi : + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải ?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất /
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ?
Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. GV nhận xét chốt lại ý đúng :
Hình 1 : Trứng ( thường đẻ vào đầu hè, sau 6-7 ngày trứng nở thành sâu).
Hình 2a,2b,2c : Sâu ( sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá trật, chúng lột xác và lớp da mới hình
thành. Khoảng 30 ngày sau sâu ngừng ăn).
Hình 3 : Nhộng ( sâu leo lên tường hàng rào hay bậu cửa. Vỏsâu nứt ra và chúng biến thành nhộng).
Hình 4 : Bướm ( trong vòng 2-3 tùân, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xoè rộng đơi
cánh cho khơ rồi bay đi).
Hình 5 : Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.
*Kết luận :Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn.
- Để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : bắt sâu, phun
thuốc trừ sâu, diệt bướm,…
b.Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa tru trình sinh sản của ruồi và gián.
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về vịgn đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Cách tiến hành :
-Làm việc theo nhóm . Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư
kí ghi kết quả vào mẫu sau :
Ruồi
Gián
So sánh tru trình sinh
sản :
-Giống nhau
-Khác nhau.
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. GV chữa bài.
*Kết luận : Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng.
3. Củng cố- dặn dị. -HS đọc mục bạn cần biết.
- Yêu cầu HS viết sơ đồ của một lồi cơn trùng vào vở.
. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
. D..Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………….
……………………………………………… ………………………………………………………………..
……………………………………… Sinh hoạt tập thể
Tiết : 28
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
A..Nhận xét đánh giá tuần 28
1-Ưu điểm : -Nhìn chung HS trong lớp có phần tiến bộ, nhiều em đã chấp hành nề nếp, nội quy trường lớp.
Nghỉ học đã xin phép.
-Vệ sinh cá nhân: quần áo, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ; vệ sinh trường lớp đúng theo quy định của lớp, trường.
-Học hành chăm chỉ, ra vào lớp đúng giờ, nghiêm túc. HS về nhà đã có em học bài, đa số làm bài tập toán, .
Đi học đều , đúng giờ , trong lớp đã chú ý nghe giảng bài ,nhiều em tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây
dựng bài.
-Thực hiện tốt nội quy, quy định của trường, lớp.
2. Khuyết điểm: - Bên cạnh những ưu điểm trên vẫn còn tồn tại nhiều khuyết điểm :
-Lười khơng chịu khó suy nghĩ khi làm bài -Chưa tham gia đầy đủ các buổi kèm cặp HS yếu: Trung, ….
-Ít chú ý nghe giảng bài hay làm việc riêng trong giờ học nhắc nhở nhiều lần nhưng chưa tiến bộ như
B. Phương hướng tuần 29
1.Phẩm chất : -HS chấp hành tốt nội quy của trường, lớp. Đi học đúng giờ , nghỉ học có lí do
-Khơng nói tục chửi thề, khơng đánh nhau với bạn , chấp hành quy định chung của trường .Vệ sinh cá nhân
gọn gàng, sạch sẽ.
2.Năng lực : -Đi học đều, đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng bài,
khơng nói chuyện riêng. .
-Tham gia đầy đủ các buổi kèm cặp HS yếu vào các ngày: thứ hai, thứ tư, thứ bảy.
- Nên tổ chức việc học nhóm ở nhà.
3.Hoạt động khác: -Làm vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp sạch sẽ kể cả hành lang.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt , tránh tình trạng ồn ào khơng chịu truy bài
-Đi học phụ đạo ở trường ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đồng phục như đi học chính thức( ngồi lao động).Chấp
hành tốt an tồn giao thơng .
…………………
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 12:KĨ NĂNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC(T2)
STH/48; tgdk: 25 phút
A.Mục tiêu: - Thực hành được các cách phân công công việc hợp lý.
B. Đồ dùng dạy học: -GV và hs: nội dung những hành vi và các công việc.
C.Các hoạt động dạy học:
a.Hoạt động 1: Những việc em nên làm để phân công công việc hợp lý.
- Hs trao đổi trong nhóm và thống nhất trình bày, nhận xét, tuyên dương
- GV chốt lại những việc nên làm.
b.Hoạt động 2: Thảo luận và đưa ra những điều cần tránh( hình thức sơ đồ tư duy
-Nhóm trình bày trước tập thể- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên chốt lại những điều cần tránh.và rút rag hi nhớ.
c. Hoạt động 3: Em tự đánh giá nhận xét.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận phiếu giao việc
- Hs trao đổi trong nhóm và thống nhất trình bày, nhận xét, tuyên dương.
-Gv chốt và lien hệ giáo dục.
3. Củng cố- dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau .- GV nhận xét tiết học
D..Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………..