Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá khối lượng cơ giữa các chi của vận động viên các đội tuyển Judo trẻ quốc gia tại Trung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.17 KB, 6 trang )

ĐÁNH GIÁ KHỐI LƯỢNG CƠ GIỮA CÁC CHI
CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN CÁC ĐỘI TUYỂN JUDO TRẺ
QUỐC GIA TẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN THỂ THAO
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TS. Phạm Hùng Mạnh, ThS. Đỗ Thị Thùy Linh2,
ThS. Phạm Xuân Trí2, ThS. Phạm Thanh Tú2
1
Trường Đại học Tây Nguyên
2
Trung tâm Huấn luyện Thể thao thành phố Hồ Chí Minh
TĨM TẮT
Có thể thấy Giá trị trung bình khối lượng cơ đối với nam và nữ VĐV trẻ Quốc gia số
liệu có độ đồng nhất trung bình. Đồng thời so sánh khối lượng cơ giữa tay trái và tay phải,
chân trái và chân phải cho thấy sự khác biệt giữa 2 chân và 2 tay khơng có ý nghĩa thống kê
với ttínhbiệt khơng có ý nghĩa thống kê với P<0.05.
Từ khóa: Khối lượng sợi cơ, vận động viên, các chi, đội tuyển, Judo, Quốc gia, Huấn luyện,
thể thao, Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Vận động viên thường mong muốn đạt được tiêu chuẩn thành phần cơ thể tối
ưu. Các câu hỏi “lượng chất béo trong cơ thể mình có q cao hay không?” hay “Thành
phần cơ thể thế nào là phù hợp cho mơn thể thao của mình?”. Mỗi VĐV nên được
đánh giá theo từng cá nhân trong tiêu chuẩn lý tưởng phù hợp với họ.
Điều này cũng nên gắn với cả giáo dục và tư vấn rằng mỗi dạng cơ thể khác
nhau sẽ dẫn đến thành công ở các môn thể thao khác nhau. Khó có thể tìm được tiêu
chuẩn hoàn toàn đúng cho tất cả các trường hợp (one-size-fits-all recommendation).
Xác định khoảng mục tiêu của cá nhân sẽ giúp hợp nhất các câu hỏi như thành phần


cơ thể của VĐV khi người đó cảm thấy tốt nhất là gì? Khi người đó đạt thành tích tốt
nhất? Điều gì cho phép VĐV có những thay đổi quan trọng về cách sống của họ.
2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1

Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

Phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu năm thu thập,
chọn lọc các tài liệu có liên quan của các nhà khoa học, các tài liệu giảng dạy, sách giáo
khoa, tạp chí trong và ngồi ngành, các giáo trình giảng dạy cho các khóa cao học, tuyển
tập các cơng trình nghiên cứu khoa học,... để làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
2.2

Phương pháp kiểm tra thành phần cơ thể (Body composition):

Đối với phương pháp kiểm tra thành phần cơ thể, chúng tôi sử dụng công
nghệ trở kháng điện cực (BIA) bằng thiết bị Tanita Model MC-780MA để xác định
và phân tích: tỷ lệ mỡ % (BF%), khối lượng cơ (MM), thể trọng không mỡ (FFM) của
các chi.
536


2.3

Phương pháp toán học thống kê

Phương pháp này nhằm để xử lý các thông tin cần thiết, các số liệu thu thập

được, làm cơ sở để phân tích và đánh giá các kết quả của đề tài. Các giá trị được tính
tốn gồm:
3.

ĐÁNH GIÁ KHỐI LƯỢNG CƠ GIỮA CÁC CHI CỦA VẬN ĐỘNG
VIÊN CÁC ĐỘI TUYỂN JUDO TRẺ QUỐC GIA TẠI TRUNG TÂM
HUẤN LUYỆN THỂ THAO QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nghiên cứu đánh giá thực trạng khối lượng cơ giữa các chi của vận động viên
các đội tuyển Judo trẻ Quốc gia tại Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh, làm cơ sở để xây dựng mục tiêu phát triển khối lượng cơ ở các chi phù
hợp với đặc thù của môn thể thao, giảm lượng mỡ và tăng thể trọng không mỡ trong
công tác huấn luyện và rèn luyện nhằm nâng cao thể lực cho vận động viên các đội
tuyển võ trẻ Quốc gia.
Vì vậy, việc đánh giá khối lượng cơ giữa các chi của vận động viên các đội
tuyển Judo trẻ Quốc gia tại Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia thành phố Hồ
Chí Minh, đóng vai trị rất quan trọng cung cấp các giá trị quy chuẩn để so sánh, đồng
thời có giá trị thơng tin cho các đơn vị, tổ chức trong Nhà trường xây dựng mục tiêu
cân đối thể hình cho học viên về chỉ số cơ ở các chi, đáp ứng trong công tác huấn
luyện và tập luyện nhằm nâng cao thể lực cho vận động viên các đội tuyển võ trẻ Quốc
gia tại Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng tốt
yêu cầu nhiệm vụ học tập, tập luyện và sẵn sàng thi đấu, đạt hiệu quả cao nhất trong
thi đấu.
Mẫu nghiên cứu được giới thiệu qua bảng 3.1
Bảng 3.1: Mẫu nghiên cứu
Môn

Giới

Judo


Nam (n=8)
Nữ (n=5)

Chiều cao
đứng (cm)
173.25 ± 6.58
160.80 ± 7.66

Cân nặng
(kg)
70.43 ± 9.22
56.46 ± 5.82

BMI
(kg/m2)
23.48 ± 3.05
21.82 ± 1.11

Tuổi
17.13 ± 0.64
17.20 ± 0.45

Qua bảng 3.1 cho thấy:
Đối với VĐV mơn Judo: nam có 8 VĐV có chiều cao trung bình 173.25 ± 6.58,
với cân nặng trung bình 70.43 ± 9.22, BMI 23.48 ± 3.05 ở trạng thái cơ thể người bình
người, với độ tuổi trung bình là 17.13 ± 0.64; Với nữ có 5 VĐV có chiều cao trung
bình 160.80 ± 7.66, với cân nặng trung bình 56.46 ± 5.82, BMI 21.82 ± 1.11 ở trạng
thái cơ thể người bình người, với độ tuổi trung bình là 17.20 ± 0.45.
3.1 Thực trạng khối lượng cơ giữa các chi của nam vận động viên Judo trẻ

Quốc gia
Qua tính toán thu được kết quả thực trạng khối lượng cơ giữa các chi của nam
vận động viên Judo trẻ Quốc gia ở bảng 3.1 sau.

537


Bảng 3.2: Đánh giá thực trạng khối lượng cơ thân và giữa các chi của nam vận động viên Judo
trẻ Quốc gia (n=8)
TT

Thông số

X

1
2
3
4

Tổng khối lượng cơ thân và các chi (kg)
Khối lượng cơ ở thân (kg)
Khối lượng cơ chân phải (kg)
Khối lượng cơ chân trái (kg)

59.50
31.38
10.63
10.25


So sánh khối lượng cơ giữa chân trái và chân phải
5
6

Khối lượng cơ tay phải (kg)
Khối lượng cơ tay trái (kg)

So sánh khối lượng cơ giữa chân trái và chân phải

3.64
3.61



Min

Max

10.62
49.8
8.97
27.4
11.09
8.6
11.81
8.2
t = 0.628
P = 0.540 > P0.05
0.70 19.16
2.4

0.64 17.78
2.4
t = 0.075
P = 0.942 > P0.05

67.6
35.6
12
11.6

6.32
2.81
1.18
1.21

Cv%

4.4
4.3

Qua bảng 3.2 cho thấy:
+ Chỉ số tổng khối lượng cơ thân và các chi (kg): X =59.50± 6.32, hệ số biến
Cv% = 10.62 > 10% chứng tỏ mẫu không có độ đồng đều. Giá trị nhỏ nhất 49.8kg;
Giá trị lớn nhất 67.6kg.
+ Chỉ số khối lượng cơ ở thân (kg): X = 31.38 ± 2.81, hệ số biến = 8.97 >
10% chứng tỏ mẫu có độ đồng nhất cao. Giá trị nhỏ nhất Min = 27.4; Giá trị lớn nhất
Max = 35.6.
+ Chỉ số khối lượng cơ chân phải (kg) và chân trái lần lượt là: chân phải X =
10.63 ± 1.18 hệ số biến Cv% = 11.09% > 10%; Chân trái (kg): X = 10.25 ± 1.21,
hệ số biến Cv% = 11.81% > 10%, so sánh khối lượng cơ giữa chân trái và chân phải

cho thấy sự khác biệt khối lượng cơ giữa 2 chân khơng có ý nghĩa thống kê với
t=0.628+ Chỉ số khối lượng cơ tay phải (kg) và tay trái (kg) lần lượt lạ: tay phải X =
1.90 ± 0.37, hệ số biến Cv% = 19.34% > 10%; Tay trái X =1.94 ± 0.34, hệ số biến
Cv% = 17.33% > 10%, so sánh khối lượng cơ giữa tay trái và tay phải cho thấy sự
khác biệt khối lượng cơ giữa 2 tay khơng có ý nghĩa thống kê vì t=0.180
Biểu đồ 3.1: Thực trạng khối lượng cơ thân và các chi của nam VĐV trẻ Judo Quốc gia

538


Tóm lại: Kết quả thực trạng cho thấy có 5/6 chỉ số khối lượng cơ (Tổng khối
lượng cơ thân và các chi (kg); Khối lượng cơ chân phải (kg); Khối lượng cơ chân trái
(kg); Khối lượng cơ tay phải (kg); Khối lượng cơ tay trái (kg)) của nam VĐV trẻ Judo
Quốc gia có 10%< Cv% <20% chứng tỏ các số liệu có độ đồng nhất trung bình.
Cịn lại 1/6 chỉ số (Khối lượng cơ ở thân (kg)) của nam VĐV trẻ Judo Quốc gia có
Cv% <10% chứng tỏ các số liệu có đồng nhất cao. Đồng thời so sánh khối lượng cơ
giữa tay trái và tay phải, chân trái và chân phải cho thấy sự khác biệt khối lượng cơ
giữa 2 chân và 2 tay khơng có ý nghĩa thống kê với ttính3.2

Thực trạng khối lượng cơ giữa các chi của nữ vận động viên Judo trẻ
Quốc gia

Qua tính tốn thu được kết quả thực trạng khối lượng cơ giữa các chi của nữ
vận động viên Judo trẻ Quốc gia ở bảng 3.2 sau:
Bảng 3.3: Đánh giá thực trạng khối lượng cơ thân và giữa các chi của nữ vận động viên Judo
trẻ Quốc gia (n=5)
TT

1
2
3
4

Thông số
Tổng khối lượng cơ thân và các chi (kg)
Khối lượng cơ ở thân (kg)
Khối lượng cơ chân phải (kg)
Khối lượng cơ chân trái (kg)

X
41.80
24.66
6.62
6.68

So sánh khối lượng cơ giữa chân trái và chân phải
5
6

Khối lượng cơ tay phải (kg)
Khối lượng cơ tay trái (kg)

1.90
1.94

So sánh khối lượng cơ giữa chân trái và chân phải
TT
1

2
3
4

Thông số
Tổng khối lượng cơ thân và các chi (kg)
Khối lượng cơ ở thân (kg)
Khối lượng cơ chân phải (kg)
Khối lượng cơ chân trái (kg)

X
42.06
24.46
7.18
6.86

So sánh khối lượng cơ giữa chân trái và chân phải
5
6

Khối lượng cơ tay phải (kg)
Khối lượng cơ tay trái (kg)

So sánh khối lượng cơ giữa chân trái và chân phải

1.76
1.80




Cv%

Min

Max

9.79
36.5
7.27
22.2
13.74
5.5
14.02
5.7
t = 0.103
P = 0.921 > P0.05
0.37 19.34
1.5
0.34 17.33
1.6
t = 0.180
P = 0.862 > P0.05

47.4
26.2
8
8.2

4.09
1.79

0.91
0.94



Min

Max

3.61
40.3
3.51
23.5
3.99
6.8
3.80
6.6
t = 1.848
P = 0.102 > P0.05
0.11 6.48
1.6
0.10 5.56
1.7
t = 0.590
P = 0.572 > P0.05

43.3
25.4
7.5
7.2


1.52
0.86
0.29
0.26

Cv%

2.5
2.5

1.9
1.9

Qua bảng 3.3 cho thấy:
+ Chỉ số tổng khối lượng cơ thân và các chi (kg): X = 41.80±4.09, hệ số biến
là 9.79 < 10% chứng tỏ mẫu có độ đồng nhất cao. Giá trị nhỏ nhất Min = 36.5; Giá trị
lớn nhất Max = 47.4.

539


+ Chỉ số khối lượng cơ ở thân (kg): X = 24.66 ± 1.79, hệ số biến là 7.27< 10%
chứng tỏ mẫu có độ đồng nhất cao. Giá trị nhỏ nhất Min= 22.2; Giá trị lớn nhất
Max = 26.2.
+ Chỉ số khối lượng cơ chân phải (kg) và chân trái lần lượt là: chân phải
X = 6.62 ± 0.91, hệ số biến là 13.74%> 10%; Chân trái (kg): X = 6.68 ± 0.94, hệ
số biến là 14.02% > 10%, so sánh khối lượng cơ giữa chân trái và chân phải thì cho
thấy chưa có sự khác biệt giữa 2 chân vì t=0.103+ Chỉ số khối lượng cơ tay phải (kg) và tay trái (kg) lần lượt lạ: tay phải

X = 1.90 ± 0.37, hệ số biến là = 19.34% > 10%; Tay trái X =1.94 ± 0.34, hệ số
biến là 17.33% > 10%, so sánh khối lượng cơ giữa tay trái và phải phải thì cho thấy
chưa có sự khác biệt giữa 2 tay vì t=0.180
Biểu đồ 3.2: Thực trạng khối lượng cơ thân và các chi của nữ VĐV trẻ Judo Quốc gia

Tóm lại: Kết quả thực trạng cho thấy có 4/6 chỉ số khối lượng cơ (Khối lượng
cơ chân phải; Khối lượng cơ chân trái; Khối lượng cơ tay phải; Khối lượng cơ tay
trái) có 10%< Cv% <20% chứng tỏ số liệu có độ đồng nhất trung bình. Có 2/6 chỉ số
khối lượng cơ (Tổng khối lượng cơ thân và các chi); Khối lượng cơ ở thân) chứng tỏ
số liệu có độ đồng nhất cao. Đồng thời so sánh khối lượng cơ giữa tay trái và tay phải,
chân trái và chân phải thì cho thấy chưa có sự khác biệt.
4.

KẾT LUẬN

Kết quả thực trạng về chỉ số khối lượng cơ: Giá trị trung bình khối lượng cơ
đối với nam và nữ VĐV trẻ Quốc gia số liệu có độ đồng nhất trung bình. Đồng thời
so sánh khối lượng cơ giữa tay trái và tay phải, chân trái và chân phải cho thấy sự
khác biệt giữa 2 chân và 2 tay khơng có ý nghĩa thống kê với ttínhKết quả về tỷ lệ mỡ và khối lượng của các VĐV cho thấy: So sánh tỷ lệ mỡ và
khối lượng mỡ của VĐV Judo cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với
P<0.05.

540


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


PGS.TS Lưu quang Hiệp (2000), Y học TDTT – NXB. TDTT.

2.

Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Tổng quan về giáo dục thể chất ở một số nước
trên thế giới, NXB TDTT Hà Nội.

3.

Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), “Đánh giá thực trạng
phát triển thể chất của học sinh — sinh viên trước thềm thế kỷ XXI”, NXB TDTT Hà Nội.

4.

Lê Văn Lẫm (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, NXB TDTT Hà Nội.

5.

Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1996), Hình thái học và tuyển chọn thể thao, ĐH
TDTT TWII, TP.HCM.

6.

Trịnh Hùng Thanh (2002), Hình thái học Thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

7.

Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận & phương pháp TDTT, NXB TDTT,
Hà Nội.


541



×