Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 1 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.98 KB, 23 trang )

Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT-PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC 4
Tuần 1
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
2. Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế
Mèn )
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét
về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Thái độ: Có thái độ khâm phục, yêu mến những con người có tấm lịng nghĩa hiệp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Thể hiện sự cảm thông.( biết thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với người gặp khó khăn, hoạn nạn)
- Xác định giá trị.( nhận biết giá trị của tấm lòng nghĩa hiệp trong cuộc sống)
- Tự nhận thức về bản thân. ( biết đánh giá việc làm của bản thân về cách ứng xử của bản thân
trước những người có hồn cảnh khó khăn)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DAY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
- Hỏi - đáp.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ
- Học sinh: SGK
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI
THỜI
DUNG CƠ
HOẠT ĐỘNG DẠY


HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐD
GIAN
BẢN
I. Mở đầu: - Giáo viên giới thiệu khái quát nội
- Lắng nghe
3'
dung các chủ điểm sẽ học trong HKI
- HS đọc từng chủ đề
môn Tập đọc 4
II. Bài mới: HS quan sát tranh minh hoạ
2' 1. Giới thiệu - Hãy đoán xem 2 nhân vật trong tranh - Dế Mèn và NT
bài:
là ai, trong tác phẩm nào? => Gv giới
thiệu về cuốn truyện Dế Mèn phiêu
2. HD
liêu kí
- HS: 4 đoạn
18' luyện đọc
- Bài chia làm mấy đoạn?
và tìm hiểu - Đ1: từ đầu….đá cuội
- HS chia đoạn vào SGK
bài
- Đ2: tiếp đến…bay được xa
a. Luyện
- Đ3: tiếp đến…ăn thịt em.
đọc:
- Đ4: đọn còn lại
Rèn kĩ năng + Lần 1: k/ hợp sửa lỗi phát âm sai,
- 4 HS đọc nối tiếp theo

nghe, đọc
ngắt giọng
đoạn
tích cực
+ Lần 2: giải nghĩa 1 số từ
+ Lần 3: Yêu cầu HS đọc theo nhóm
- HS đọc theo nhóm
Gọi 1 -. 2 nhóm đọc
- 1 -> 2 nhóm


- Gv đọc diễn cảm toàn bài
Đoạn 1:
? Dế Mèn gặp NT trong hồn cảnh
nào?
Đoạn 2 :
- Tìm những chi tiết cho thấy chị NT
rất yếu ớt
GV gb: NT: gầy yếu, bự

8'

b. Tìm hiểu
bài:
Rèn kĩ năng
lắng nghe
tích cực, thể
hiện sự cảm
thông, xác
định giá trị

bản thân, tự ? Qua những chi tiết đó cho thấy NT
nhận thức
là một người như thế nào?
về bản thân. Đoạn 3:
? NT bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như
thế nào?
Đoạn 4:
? Đứng trước tình cảnh đáng thương
đó DM đã làm gì?
? Theo em DM là một người như thế
nào?

- NT đang ngồi khóc

tranh

- HS đọc thầm dùng bút
chì gạch chân SGK
- HS nêu
- NT có thân phận thấp
hèn, yếu đuối

sgk

- Đe doạ, bắt nạt,…
- DM đã đứng ra bênh
vực NT.
- Là người có tấm lịng
nghĩa hiệp
- HS tiếp nối nêu

- Nghệ thuật nhân hoá

SGK

- HS tiếp nối nêu
- Hãy tìm những lời nói, cử chỉ nói lên
tấm lịng nghĩa hiệp của DM.
* Đọc lướt bài
? Khi kể lại câu chuyện tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Nêu một hình ảnh nhân hố mà em
thích. Cho biết vì sao em thích.
? Câu chuyện nói nên điều gì?
c. Thi đọc
diễn cảm

- Ca ngợi DM là người có
tấm lịng nghĩa hiệp- bênh
vực kẻ yếu, xố bỏ áp bức
bất công.
- HS ghi vào vở
- HS luyện đọc
- HS đọc và nêu giọng
đọc
- HS qsát sgk và lắng
nghe
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét rõ cách đọc
của bạn


- Gọi 4 HS đọc ntiếp đoạn và nêu
giọng đọc
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc
mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
+ Gọi HS thi đọc diễn cảm
2’ III. Củng
?Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
cố:
? Trước những người có hồn cảnh
HS nối tiếp nêu
khó khăn em và mọi người xung
quanh đã làm gì?
- Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN : ĐẠO ĐỨC
Tuần 1
Tiết 1: Trung thực trong học tập (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
2. Kĩ năng:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
3. Thái độ:
- Cần có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
- Đối với HS có khả năng phát triển:
+ Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
+ Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong
học tập.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- KN tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
- KN tự bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
- KN làm chủ bản thân trong học tập.
III. PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI:
- Thảo luận
- Giải quyết vấn đề.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: tranh sgk
- Học sinh: Thẻ màu, sgk
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜI NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐD
GIAN
1. Khám phá:
- Giáo viên giới thiệu chung
- Lắng nghe
1'
chương trình, sgk mơn Đạo
đức.
2.Bài mới:

1'
a. Giới thiệu bài:
35'
b. Nội dung:
- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Xử lí
tình huống 3 sgk
- u cầu HS xem tranh sgk
- HS mở sgk và 4 HS
sgk
Mục tiêu: Giúp HS biết và đọc nội dung tình huống
đọc
vì sao cần trung thực - HS liệt kê các cách giải
trong học tập và nếu quyết tình huống có thể có của - 4 HS nối tiếp nêu
trung thực trong học tập bạn Long trong tình huống đó
em sẽ được những gì. GV tóm tắt thành các cách
Rèn KN tự nhận thức về giải quyết chính:
- HS quan sát
sự trung thực trong học + Mượn của bạn đọc cho cô
- HS thảo luận theo
tập của bản thân; kn làm xem
nhóm
chủ bản thân trong học + Nói dối đã sưu tầm nhưng
- Đại diện nhóm trình
tập.
qn ở nhà
bày


2'


* Hoạt động 2: Làm
việc cá nhân ( bài 1
SGK)
Mục tiêu: Giúp HS nắm
được việc làm nào thể
hiện sự trung thực,
khơng thể hiện sự trung
thực.
* Hoạt động 3: Thảo
luận nhóm bài 2
Mục tiêu: Giúp HS biết
đánh giá đúng những
việc làm thể hiện sự
trung thực và phê phán
những việc làm không
trung thực trong học
tập.Rèn KN tự bình
luận, phê phán những
hành vi không trung
thực trong học tập.
3. Hoạt động tiếp nối:

+ Nhận lỗi và hứa sẽ sưu tầm
nộp sau
? Nếu em là Long em sẽ chọn
cách nào?
(Giáo viên phân nhóm để HS
thảo luận)
GV lắng nghe và KL: Cách

thứ 3 là phù hợp => Ghi nhớ
? Qua tình huống trên em thấy
cần như thế nào trong học
tập? Vì sao?
? Nếu trung thực trong học tập
em sẽ nhận được điều gì?
- yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài: HS nêu đáp án
mình chọn
Gv kết luận:
- Các việc c là trung thực
- Các việc a, b, d là thiếu
trung thực
- Gv yêu cầu mỗi HS đưa ra
một sự lựa chọn bằng thẻ màu
với từng tình huống trong bài.
- Chữa bài: yêu cầu HS trình
bày ý kiến của từng nhóm.
Các nhóm khác đóng góp ý
kiến.
Gv kết luận: ý b, c là đúng ->
nên làm
ý a là sai ->
không nên làm
- HS sưu tầm các mẩu chuyện
tấm gương về lòng trung thực
trong học tập.
- Tự liên hệ làm bài SGK
- Các nhóm chuẩn bị tiểu
phẩm theo bài 5 sgk.


- Các bạn khác bổ sung
về mặt tích cực và hạn
chế của từng cách.
- Cần trung thực trong
học tập. Vì trung thực
trong học tập thể hiện
lịng tự trọng.
- nếu em trung thực em
sẽ được mọi người quý
mến.
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu
- HS làm và nêu ý kiến
trao đổi chất vấn lẫn
nhau

sgk

- HS có cùng sự lựa
chọn sẽ cùng thảo luận
nhóm, các thành viên
trong nhóm sẽ cùng
thảo luận tại sao lại
chọn thái độ như vậy.
- HS lăng nghe và trao
đổi, chất vấn nhau đề
đi đến thống nhất
chung trong từng tình
huống.


- HS chuẩn bị theo
nhóm.
Các nhóm phân cơng
người, ngày giờ tập.

Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT-PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC 4
Tuần 1
Tiết 2: Mẹ ốm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với
người mẹ bị ốm. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
2. Kĩ năng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
3. Thái độ: Thể hiện tình cảm với mẹ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Thể hiện sự cảm thông.( biết thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với người thân khi họ ốm đau)
- Xác định giá trị.( nhận biết giá trị của tấm lòng hiếu thảo)
- Tự nhận thức về bản thân. ( biết đánh giá việc làm của bản thân về cách ứng xử của bản thân khi
người thân ốm đau)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DAY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :
- Trải nghiệm.

- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ
- Học sinh: SGK
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜI NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐD
GIAN DẠY HỌC
3'
1 KTBC
- Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca
ngợi điều gì?
- 2 HS nối tiếp đọc cả bài
- Nêu ý nghĩa của bài
- HS trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét, .
34'
2. Bài mới
1'
a. Giới thiệu
bài:
gv treo tranh minh hoạ
- HS lắng nghe
tran
- Yêu cầu HS quan sát tranh xem
h
bức tranh vẽ gì? => giáo viên giới
thiệu

sgk
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
b. HD luyện đọc - HS đọc bài thơ nối tiếp theo đoạn 3 lượt
và tìm hiểu bài
3 lượt
* Luyện đọc:
+ Lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm,
Rèn kĩ năng
ngắt giọng
nghe, đọc tích
cực.
+ Lần 2: giải nghĩa một số từ.
+ Lần 3: Yêu cầu HS luyện đọc
- HS luyện đọc nhóm 2
theo cặp
- Gv đọc mẫu toàn bài.


* Tìm hiểu bài
Rèn kĩ năng lắng
nghe tích cực, thể
hiện sự cảm
thông, xác định
giá trị bản thân,
tự nhận thức về
bản thân.

2'

- Đọc thầm hai khổ thơ đầu và cho

biết:
+ Bài thơ cho ta biết điều gì?
+ Khi mẹ ốm bạn nhỏ làm những
gì?
+ Hai câu thơ " Lá trầu.. ruộng
vườn" ý nói gì?
- Em thử hình dung nếu mẹ ốm thì
ntn?
Gv chốt => gt....lặn trong đời mẹ
- Yêu cầu HS đọc khổ 3
+ Sự quan tâm của mọi người với
mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua
những câu thơ nào?
+ Những việc làm đó của em cho
thấy điều gì?
- u cầu HS đọc thầm đoạn cịn
lại
+ Đọc thầm tồn bài thơ và tìm
những chi tiết bộc lộ tình yêu
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với
mẹ.
- Bài thơ muốn nói điều gì?
=> Gv chốt - ghi bảng
c. Thi đọc diễn
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn và
cảm - Học thuộc nêu giọng đọc
lòng
- Gv hướng dẫn cách đọc diễn cảm
- u cầu HS thi học thuộc lịng
theo đoạn, tồn bài thơ.

3. Củng cố:
- Qua bài em học tập được điều gì từ
bạn nhỏ?
- Nếu hàng xóm láng giềng của em
cso người bị ốm đau em sẽ cư xử
như thế nào để thể hiện sự quan tâm
của mình với họ?
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì
sao?
- Nhận xét giờ học

- mẹ bạn nhỏ bị ốm
- chăm sóc mẹ
- Một số thói quen, cơng
việc hàng ngày của mẹ bị
ngừng trệ vì mẹ bị ốm.
- trong người mệt mỏi,…
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS nêu ý kiến

sgk

- bà con xóm giềng rất yêu
quý và quan tâm đến mẹ
bạn nhỏ
- HS tiếp nối nêu ý kiến
- HS nêu nội dung bài thơ


- HS nối tiếp đọc và nêu
cách đọc
- HS thi đọc thuộc lòng

- HS nối tiếp nêu

- thơ lục bát
- HS nêu

Rút kinh nghiệm - bổ sung:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT-PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC 4
Tiết 6
Bài: Người ăn xin
I. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bứ có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm thương xót, trước nỗi bất hạnh
của ơng lão ăn xin nghè khổ. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 SGK
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GS TRONG BÀI:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông( Biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó
khăn hoạn nạn).
- Xác định giá trị ( nhận biết được giá trị của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống)

III. CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨTHỂ SỬ DỤNG:
- Động não; Thảo luận nhóm; Đóng vai ( đọc theo vai)
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần đọc
- Học sinh: SGK
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜI NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐD
GIAN
CƠ BẢN
1 KTBC
- Hs tiếp nối đọc bài: Thư thăm bạn
và trả lời câu hỏi nội dung bài
- Thư thăm bạn nói lên điều gì?
- 2 HS đọc toàn bài
5'
- Qua bài học em thấy bạn Lương
- Hs trả lời câu hỏi
có điều gì đáng q?
GV nhận xét, .
33' 2. Bài mới
Yêu cầu hs quan sát tranh
2'
a. Giới thiệu - Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Hs quan sát tranh và trả
bài:
- Em đã thấy người ăn xin chưa?
lời câu hỏi

tranh
Họ ntn'?
- Em đối xử với họ ra sao?
21' b. HD luyện Gv giới thiệu
đọc và tìm
*. Luyện đọc:
hiểu bài
Rèn kĩ năng: nghe, đọc tích cực
- Yêu cầu hs nêu các đoạn
SGK
+ Lần 1: hướng dẫn cách đọc, kết - HS tiếp nối đọc theo
hợp sửa lỗi phát âm sai
đoạn - 2 lượt
+ Lần 2: giải nghĩa 1 số từ cho hs
+ Lần 3: Yêu cầu hs đọc theo
- HS luyện đọc
nhóm
- 1 -> 2 nhóm đọc
- Gọi kiểm tra các nhóm đọc
- Gv đọc mẫu tồn bài
Rèn kĩ năng: Giao tiếp; Thể hiện
*. Tìm hiểu sự cảm thông; Xác định giá trị
bài:
* Đoạn 1:
- 1, 2 HS đọc cả bài


- HS đọc thầm đoạn 1
- Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi
nào?

- Hình ảnh ơng lão đáng thương
ntn'?
- Điều gì khiến ơng lão trơng thảm
thương đến vậy?
- Đứng trước một cụ già đáng
thương như vậy cậu bé cảm thấy
như thế nào? Chi tiết nào nói lên
điều đó?
* Đoạn 2:
- Cậu bé làm gì để chứng tỏ tình
cảm với ông lão ăn xin?

- Khi cậu đi trên đường
phố
- già lọm khọm, đơi mắt
đỏ đọc,…..
- Ơng ở trong cảnh nghèo
đói
- cảm thấy thương cảm và
xót xa cho ơng cụ; cậu
SGK
thốt lên: chao ơi! Cảnh
nghèo đói…..đã gặm
nát…….
- cậu lục tìm tất cả các túi
mong tìm được thứ gì đó
để cho ơng lão nhưng
- Hành động, lời nói của cậu thể
khơng có
hiện tình cảm của cậu với ơng lão - cậu rất cảm thông và

ntn'?
muốn chia sẻ cho những
người gặp hoạn nạn khó
10'
khăn. Cậu áy náy vì
khơng có gì để cho ơng cụ
- Những hành động và lời nói đó
- là người biết ứng xử lịch
thể hiện cậu bé là người như thế
thiệp trong cuộc sống
nào?
- như vậy là cậu đã cho
- Giảng từ: lẩy bẩy, tài sản (ghi
ông
Bảng
bảng)
- ông lão nhận được từ
phụ
* Đoạn 3:
cậu bé sự cảm thơng sâu
- Ơng lão nói gì với cậu bé?
sắc
- Em hiểu cậu đã cho ơng cái gì?
- cậu cũng nhận được sự
- Sau câu nói của ơng lão, cậu bé biết ơn và sự cảm thơng từ
cũng như nhận ra điều gì đó. Theo ơng cụ
em cậu bé nhận ra điều gì?
- HS đọc thầm
c. Hướng
Gv chốt => nêu nội dung toàn bài - hs nêu cách đọc: giọng

dẫn đọc diễn - Gv hướng dẫn hs đọc đoạn 1
thể hiện sự cảm thông,
cảm
- hs luyện đọc theo nhóm
chia sẻ chân tình của cậu
- Gọi hs đọc phân vai

2' 3. Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học
HS nối tiếp nêu
Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN : ĐẠO ĐỨC
Tuần
Bài: Vuợt khó trong học tập (t1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yêu mến và noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
- HS có khả năng phát triển: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong
học tập
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- KN lập kế hoạch vượt khó trong học tập.

- KN tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
III. PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI:
- Giải quyết vấn đề.
- Dự án.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên:
- Học sinh: Thẻ màu
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜ NỘI DUNG
I
DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐD
GIA
N
1. KTBC:
- Hs kể những tấm gương trung thực
HS nối tiếp nêu
5'
trong học tập
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
1'
a. Giới thiệu
35'
bài:
b. Nội dung: * Hoạt động 1: Kể câu chuyện
sgk
Mục tiêu: giúp hs nắm được nội

dung chuyện
Gv kể chuyện: Một học sinh
- HS mở sgk
nghèo vượt khó
- HS lắng nghe
- Yêu cầu 1 – 2hs kể lại câu chuyện
* Hoạt động
2: Thảo luận
nhóm (câu
hỏi 1,2 sgk)

Mục tiêu: giúp hs nắm được thế nào
là vượt khó, vượt khó như thế nào
và vì sao cần vượt khó trong học
tập.
- HS thảo luận theo
- Chia lớp thành các nhóm
nhóm về nội dung 2 câu
hỏi 1, 2 sgk
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện
- đại diện nhóm nêu ý
trình bày ý kiến.
kiến, các nhóm khác

sgk


chất vấn, trao đổi, bổ
sung.
-> Gv kết luận chung: bạn Thảo lả

người biết vượt qua khó khăn, vươn
lên học giỏi. Chúng ta cần học tập
bạn

* Hoạt động
3: Thảo luận
nhóm 2 (câu Mục tiêu: giúp hs biết cách vượt
hỏi 3 sgk)
khó trong học tập . Rèn kn: lập kế
hoạch vượt khó trong học tập; tìm
kiếm hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ,
bạn bè khi gặp khó khăn trong học
tập.
- Hs thảo luận theo nhóm 2
- Yêu cầu đại diện nhóm nêu ý
kiến.
* Hoạt động
4: Làm việc
cá nhân:

Hoạt động nhóm 2
- 1 vài hs tiếp nối nêu ý
kiến.
- HS nhóm khác trao
đổi, đánh giá các cách
giải quyết.

- Giáo viên kết luận về cách giải
quyết tốt nhất.
Bài 1 sgk

Mục tiêu: giúp hs biết cách ứng xử
đúng trong một tình huống cụ thể.
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài
tập.

- hs làm bài cá nhân.
- tiếp nối hs nêu ý kiến
của bản thân. các hs
khác trao đổi chất vấn để
thống nhất phương án, lí
do chọn phương án đó.

- GV chốt ý đúng: a, b, d là cách
giải quyết tích cực, nên làm theo.
=> yêu cầu 1 – 2 hs đọc ghi nhớ.
2'
3. Hoạt động - Chuẩn bị bài 3 – 4 sgk.
tiếp nối:
- Thực hiện theo mục thực hành sgk
Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT-PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC 4
Tuần 4

Bài: Một người chính trực
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân, vì nước của Tơ Hiến Thành – vị
quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng:
- Đọc phân biệt được lời các nhân vật. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3. Thái độ: Rèn sự chính trực trong cuộc sống.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
- Xác định giá trị ( xác định được giá trị của sự chính trực trong cuộc sống ); Tự nhận thức về bản
thân ( nhận biết được khi nào cần thể hiện sự chính trực) ; Tư duy phê phán ( biết phê phán những
hành động khơng chính trực và biết đấu tranh với nó)
III. CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Trải nghiệm; Thảo luận nhóm; đóng vai ( đọc theo vai )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc
- Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜI
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐD
GIAN
CƠ BẢN
5'
1 KTBC
- Hs nối tiếp nhau đọc bài
"Người ăn xin" và trả lời câu hỏi - 3HS đọc toàn bài

về nội dung
- Hs trả lời câu hỏi
GV nhận xét, .
2. Bài mới
2'
a. Giới thiệu
- Chủ điểm của tuần này là gì? - HS nối tiếp trả lời
bài:
- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
tranh
- Quan sát tranh và cho biết bức - HS quan sát tranh và
tranh vẽ cảnh gì?
TL
Gv giới thiệu

8'

10'

b. HD luyện
đọc và tìm hiểu
bài
*. Luyện đọc:
RKN: nghe,
đọc tích cực

*. Tìm hiểu
bài:

- Yêu cầu hs đọc theo đoạn

+ Lần 1: hướng dẫn cách đọc,
kết hợp sửa lỗi phát âm sai
+ Lần 2: giải nghĩa 1 số từ cho
hs
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu hs đọc cả bài
- Gv đọc mẫu tồn bài
Đoạn 1:
- Tơ Hiến Thành làm quan triều

- HS tiếp nối đọc theo
đoạn
SGK
- Mỗi em 1 đoạn
- 1, 2 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1
- triều Lí

SGK


RKN: Xác định
giá trị; Tự nhận
thức về bản
thân; Tư duy
phê phán

3. Củng cố:

nào?


- Nổi tiếng là người
cương trực

- Yêu câu hs đọc toàn bài.
- HS đọc
- Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: KHOA HỌC
Tuần 4 Tiết: 7
Bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món.
2. Kĩ năng:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất
đạm ; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
3. Thái độ:
- HS yêu thích khoa học, có lối sống khoa học, tự phục vụ.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:

- KN nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kn tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp với bản thân và
có lợi cho sức khoẻ.
III. CÁC PP/KT DH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Thảo luận; Trò chơi.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng, tranh tháp dinh dưỡng
- Học sinh:
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜI
NỘI DUNG CƠ
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
ĐD
GIAN
BẢN
HỌC
5'
1. Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của vi-ta-min? Kể - 3 HS trả lời
tên một số thức ăn có chứa
- HS khác nhận
nhiều vi-ta-min.
xét
- Nêu vai trị của chất khống?
Kể tên một số thức ăn có chứa
nhiều chất khống
- Nêu vai trị của chất xơ? Kể
tên một số thức ăn có chứa
nhiều xơ
- Gv nhận xét, .

2. Bài mới:
- Hàng ngày em ăn những loại
2'
a. Giới thiệu bài:
thức ăn nào?
- Nếu hàng ngày em chỉ ăn một - HS nêu ý kiến
loại thức ăn, em cảm thấy như
- chán ăn, không
thế nào?
muốn ăn, không
=> Gv gthiệu và ghi bảng tên
thể ăn được
bài
b. Giảng bài:
.


32'

* HĐ 1: Thảo luận
về sự cần thiết phải
ăn phối hợp nhiều
loại TA và thường
xun thay đổi
món.
Mục tiêu: Giải thích
được lí do cần ăn
phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.

RKN: nhận thức về
sự cần thiết phối
hợp các loại thức ăn
* HĐ 2: làm việc
với SGK tìm hiểu
tháp DD cân đối
Mục tiêu: Nói tên
nhóm TA cần ăn đủ,
ăn vừa phải, ăn có
mức độ, ăn ít và ăn
hạn chế.

* HĐ 3: Trị chơi:
Đi chợ
RKN: Bước đầu
hình thành kn tự
phục vụ khi lựa
chọn các loại thực
phẩm phù hợp với
bản thân và có lợi
cho sức khoẻ.
1'

- Nếu ngày nào cũng ăn một
loại thức ăn và một loại rau có
ảnh hưởng gì đến hoạt động
sống?
- Để có sức khoẻ tốt chúng ta
cần ăn uống như thế nào?
- Vì sao cần ăn phối hợp nhiều

món ăn và thường xuyên thay
đổi thức ăn?
=> Gv kết luận

- Yêu cầu hs quan sát H.16 sgk
và tháp dinh dưỡng
- Nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ,
ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn
ít, ăn hạn chế
- u cầu hs lên bảng đố nhau
về các nhóm TA

- HS thảo luận
nhóm 4
- hệ tiêu hó khơng
hoạt động tốt
hoặc cảm thấy
không ngon
Phiếu
miệng
thảo
- ăn phối hợp
luận
nhiều loại thức ăn
- để cơ thể đủ
chất, thấy ngon
miệng
- HS hoạt động
nhóm 2


trnnh
tháp
dinh
dưỡng

- HS đố nhau về
các nhóm TA
hoặc nêu nhóm
thức ăn và nêu
mức độ nên ăn
- hs trao đổi phát
vấn nhau về lí do
tại sao nên ăn như
vậy

=> Gv kết luận và mở rộng
thêm
- Gv yêu cầu hs lên thực đơn
cho 2 bữa ăn chính trong ngày
- gv đánh giá chung thực đơn
nào phù hợp
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- hs làm việc cá
nhân và trình bày
- Các khác nhần
xét, đánh giá

Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
....................................................................................................................................



Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT-PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC 4
Tuần 3
Môn: Tập làm văn Tiết: 6
Bài: Viết thư
I. MỤC TIÊU:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư
( ND ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn ( mục III)\
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Tìm kiếm và xử lí thơng tin; Tư duy sáng tạo.
III. CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰCCĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Làm việc nhóm – chia sẻ thơng tin; Trình bày một phút;
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ viết đề văn phần luyện tập
- Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜ NỘI DUNG
I
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC

ĐD
GIA
N
2'
1. Kiểm tra
- Cần kể lại lời nói ý nghĩa của
bài cũ:
n.v để làm gì?
- 2 HS trả lời
Có những cách nào để kể lại lời - HS nhận xét
nói của n.v?
- Gv nhận xét, .
2. Bài mới:
- Khi muốn liên lạc với người
2'
a. Giới
thân ở xa ta làm thế nào?
- viết thư
thiệu bài:
b. Tìm hiểu RKN: Tìm kiếm và xử lí thơng
13'
nội dung
tin
- HS đọc
- u cầu hs đọc bài Thư thăm
- hs thảo luận nhóm 2
bạn sgk 25 và thảo luận nhóm
- chia buồn
theo các nội dung sau:
- Thăm hỏi, động viên

sgk
- Bạn Lương viết thư cho bạn
nhau, để thơng báo tình
Hồng để làm gì?
hình, trao đổi ý kiến, bày
- Theo em người ta viết thư để
tỏ tình cảm
làm gì ?
- chào hỏi và nêu mục
đích
- thơng cảm và chia sẻ
- Đầu thư bạn Lương viết gì?
- Lương thăm hỏi tình hình gia
- về sự quan tâm của
đình và địa phương Hồng ntn'?
mọi người
- Bạn Lương thơng báo với
Hồng tin gì?
- Theo em nội dung bức thư cần + Nêu lí do + mđ ng.


có những gì?

2'
8'

12'

1'


viết
+ Thăm hỏi ngưịi nhận
+ Thơng báo tình hình
người viết
* Qua bài "Thư thăm bạn" em có + Nêu ý kiến cần trao
nx gì về phần đầu, phần cuối bức đổi
thư
- MĐ: địa chỉ, t/g, lời
chào
- Kết: Lời chúc, hứa hẹn
c. Ghi nhớ
- 3-> 5 HS đọc
3. Luyện
a. Tìm hiểu đề:
tập:
RKN: ứng xử lịch sự trong giao
tiếp; Tư duy sáng tạo.
Thảo luận nhóm 4
- Đề y.c viết thư cho ai (mđích
- Hoạt động nhóm 4
viết thư)?
- viết thư cho bạn để
sgk
thăm hỏi và kể cho bạn
nghe về tình hình của
- Thư viết cho bạn cùng tuổi
mình
xưng hơ ntn'?
- mình – tớ
- Cần hỏi thăm bạn những gì?

- thăm hỏi tình hình gia
Em cần kể cho bạn nghe những đình, học tập của bạn, kể
gì về trường, lớp của mình?
cho bạn nghe về tình
hình của mình
- Em nên hứa hẹn với bạn điều
- cùng nhau học tập tốt
sgk
gì?
- HS dựa vào gợi ý để
b. Viết thư
viết thư
- HS đọc lá thư vừa viết
- Gv nhận xét
4. Củng cố - - Nhận xét giờ học
Dặn dò

Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT-PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC 4
Tuần 5
Tiết 9: Bài: Những hạt thóc giống
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3)
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu được bài tập đọc
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
3. Thái độ
- Rèn sự trung thực trong cuộc sống.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
- Xác định giá trị ( có khả năng xác định được giá trị của sự trung thực trong cuộc sống)
- Tự nhận thức về bản thân ( biết được mình đã trung thực chưa và biết trung thực trong cuộc sống)
- Tư duy phê phán ( biết lên án, phê phán những hiện tượng không trung thực trong cuộc sống)
III. CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
- Trải nghiệm; Xử lí tình huống; Thảo luận nhóm;
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: SGK
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜI NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐD
GIAN
CƠ BẢN
5'
1 KTBC
- Gọi hs lên bảng dọc thuộc lòng bài
"Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi
- 3 HS đọc

- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất
- Hs trả lời câu hỏi
gì? của ai?
- Em thích hình ảnh gì của cây tre?
Vì sao?
GV nhận xét, .
2. Bài mới
Yêu cầu hs quan sát tranh
1'
a. Giới thiệu
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em
bài:
thường gặp ở đâu?
=> Gv giới thiệu
- Hs quan sát tranh và
b. HD luyện
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc theo
trả lời câu hỏi
tranh
21'
đọc và tìm
đoạn
hiểu bài
+ Lần 1: hướng dẫn cách đọc, kết
*. Luyện đọc: hợp sửa lỗi phát âm sai
Rèn Kn: nghe, + Lần 2: giải nghĩa 1 số từ cho hs
- HS tiếp nối đọc theo
đọc tích cực
+ Lần 3: Yêu cầu hs luyện đọc theo đoạn - 3 lượt
SGK

nhóm
+ Gọi ktra luyện đọc của các nhóm
- u cầu hs đọc tồn bài
- HS đọc theo nhóm
u cầu hs đọc thầm tồn bài trả lời - 1, 2 nhóm đọc


*. Tìm hiểu
bài:
Rèn kn: Xác
định giá trị;
Tự nhận thức
về bản thân;
Tư duy phê
phán;

câu hỏi:
- Nhà vua chọn người ntn' để nối
ngơi?
Đoạn 1:
- Nhà vua làm cách nào để tìm người
trung thực?

- 1, 2 học đọc cả bài
- người trung thực
- HS đọc thầm đoạn 1
- Phát cho mỗi người 1
thúng thóc luộc u cầu
đem gieo
- Khơng nảy mầm được


- Theo em những hạt giống đó có
nẩy mầm khơng? Vì sao?
- Theo em tại sao nhà vua lại làm
như vậy?

- để tìm người trung
thực, dũng cảm nói lên
sự thật

Đoạn 2:
- Theo lệnh vua Chơm đã làm gì?
Kết quả ra sao?
- Đến kì nộp thóc cho vua đã có
chuyện gì xảy ra?
- Hành động của Chơm có gì khác?

- Thử xem ai có lịng
trung thực
- Đọc thầm
- cũng làm như mọi
người và tâu
thật............................

Đoạn 3:
- Thái độ của mọi người như thế
nào?

- rất sững sờ khi nghe
những lời nói thật của

Chơm
- Chơm được truiyền
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
ngôi và trở thành ông
- Kết quả cậu bé Chôm được nhận
vua hiền minh
gì?
- Vì họ ln nói lên sự
- Theo em vì sao người trung thực lại thật,…
đáng quý?
- HS đọc thầm
- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện
Gv chốt => nêu nội dung toàn bài
- 4 HS đọc nối tiếp và
10’
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
nêu cách đọc
- Gv đọc diễn cảm đoạn cần đọc và - HS lắng nghe
đọc mẫu
- 2 hs đọc toàn bài
- Gọi hs đọc phân vai
- HS đọc theo phân
vai.
2'
3. Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta - Cần trung thực trong
điều gì?
c/sống
- Theo em trong cuộc sống sự trung
- HS tiếp nối nêu ý

thực đáng quý như thế nào? lấy 1
kiến của bản thân
VD cụ thể.
- Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
.........................................................................................................................................


Thứ………..ngày……..tháng…..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT-PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC 4
Tuần 5
Tiết 5: Bài: Bày tỏ ý kiến (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết được: trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
2. Kĩ năng
- HS có khả năng phát triển: Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người
khác.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ tự tin, kiềm chế, tôn trọng người khác.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- KN kiềm chế cảm xúc.
- KN biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
III. PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI:
- Trình bày một phút; Thảo luận nhóm

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, bìa 2 mặt xanh, đỏ
- Học sinh: Thẻ màu
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜI NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC ĐD
GIAN
CƠ BẢN
1. KTBC:
- Em hãy nêu những gương vượt
- HS nối tiếp nêu
5'
khó trong học tập mà em biết?
- Gv nhận xét, .
2. Bài mới:
1'
a. Giới thiệu
35' bài:
- Nêu MĐ, yêu cầu của bài.
b. Nội dung:
* Hoạt động
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm về
- HS mở sgk
sgk
1: Khởi động nội dung của một bức tranh
- HS thảo luận nhóm
– TC “ diễn
- yêu cầu hs nhận xét ý kiấn các
- HS đại diện nhóm

tả”
nhóm
trình bày 1 phút về
Mục tiêu: HS
nội dung bức tranh
biết cách trình
- Hs nhận xét -> ý
bày ý kiến của
kiến khơng
bản thân
Rèn KN: trình
bày ý kiến,
lắng nghe
người khác
* Hoạt động



×