Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chuong II 5 Ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.07 KB, 19 trang )

Tuần 15
Tiết 30

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ :
a. Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số
b. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại
lượng kia khơng
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
c. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học
- Năng lực tính tốn,hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trị : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh :
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
2. Hình thành kiến thức :


KiĨm tra bµi cị
1. Khi nào đại lượng y là hàm số của đại lượng x

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho
với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của y thì y là hàm số của x; và x được gọi là biến
số


2. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần thỏa mãn mấy
điều kiện ?

1. y phụ thuộc vào đại lượng x
2. mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của y


Tiết 30. LUYỆN TẬP


Bài tập 1( 27 SGK - 64)
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu
bảng các giá trị tương ứng của chúng là
a.

b.

x

-3

-2

-1

y

-5


-7,5

-15

1
2
30

1

2

15

7,5

x

0

1

2

3

4

y


2

2

2

2

2


Bài tập 2a : Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:

x

-3

-2

-1

y

-5

-7,5 -15

1
2


1

2

2

30

15

7,5

6

a) Cho thêm cặp giá trị x = 2, y = 6 vào bảng trên thì đại
lượng y còn là hàm số của đại lượng x khơng? Vì sao?
Trả lời:
Đại lượng y khơng cịn là hàm số của đại lượng x.
Vì với x = 2 có hai giá trị tương ứng của y là y =7,5 và y = 6.


Bài tập 2b: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:

x

-3

-2

-1


y

-5

-7,5 -15

1
2

1

2

3

30

15

7,5

-5

b) Cho thêm cặp giá trị x = 3, y = - 5 vào bảng trên thì đại
lượng y còn là hàm số của đại lượng x khơng? Vì sao?
Trả lời: Đại lượng y vẫn là hàm số của đại lượng x vì:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
- Mỗi giá trị của x ln có chỉ một giá trị tương ứng của y.



Bài tập 2a

x

-3

-2

y

-5

-7,5 -15

Bài tập 2b

x
y

-1

1
2

1

2

2


30

15

7,5

6

y không là hàm số của x
1
-3 -2 -1
1
2
2

-5

-7,5 -15

30

15

7,5

3
-5

y là hàm số của x

• Chú ý: Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
Có thể có hai hay nhiều giá trị khác nhau của x tương ứng với
cùng một giá trị của y, nhưng ngược lại khơng thể có một giá trị
của x tương ứng với hai giá trị khác nhau của y.


Bài tập 3a: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:

x

-3

-2

-1

y

-5

-7,5 -15

1
2

1

2

30


15

7,5

Viết hàm số trên dưới dạng công thức?
Bài giải
Theo bảng giá trị trên ta có tích các giá trị tương
ứng của x và y luôn bằng 15 hay x.y = 15
=> Hàm số y = f(x) = 15
x


Bài tập 3b( 27b - SGK - 64)
b.

x

0

1

2

3

4

y


2

2

2

2

2

Viết hàm số trên dưới dạng công thức?
Bài giải
Theo bảng giá trị trên ta có với mọi giá trị
của x thì y ln bằng 2

=> Hàm số y = f(x) = 2( hàm hằng)


Chú ý:
- Không phải hàm số nào cho bằng bảng cũng
đưa được về dạng cơng thức

Ví dụ: Cho hàm số
T(giờ)

0

4

8


12

16

20

T(độ C)

20

18

22

26

24

21


Bài tập 4: Các giá trị tương ứng của hai đại
lượng x và y được cho bằng bảng sau

x

-2

-1


1

2

y

4

1

1

4

a) y có phải là hàm số của x khơng ? vì sao?
b) x có phải là hàm số của y khơng ? vì sao?
Hãy thảo luận nhóm 2 bàn 4 HS để trả lời


Chấm điểm hoạt động nhóm
Làm đúng câu a 4 điểm
Làm đúng câu b 4 điểm
Tổ chức thảo luận nhóm: 2 đ trong đó
Điểm của nhóm trưởng 2 đ do GV chấm
Điểm của các thành viên trong nhóm: 2 đ tổ
trưởng chấm
Thời gian thảo luận 4 phút



Bài tập 4:

x

-2

-1

1

2

y

4

1

1

4

a) y là hàm số của x Vì : (2đ)
- y phụ thuộc vào x ( do các giá trị tương ứng của x,y);(1đ)
- mỗi giá trị của x ta xác định chỉ một giá trị tương
ứng của y.(1 đ)
b) x khơng là hàm số của y Vì(2đ)
ứng với y = 4 có hai giá trị tương ứng của x là x = -2 và
x = 2(2đ).
Hoặc ứng với y = 1 có hai giá trị tương ứng của x là x = -1

và x = 1.(2đ)


1. Có mấy cách cho hàm số ?
Có hai cách cho hàm số
Cách 1: Hàm số cho bằng bảng
Cách 2: Hàm số cho bằng công thức
2. Viết y = f(x) có nghĩa như thế nào?
Có nghĩa y là hàm số của x
3. Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1. Viết f(1) có nghĩa như thế
nào?
Có nghĩa f(1) = 2.1 + 1 = 2 + 1 = 3
hay khi x = 1 thì y = 3


Bài tập 5. Thời gian đạp xe của một bạn học sinh từ
thôn Khe Soong xã Phong Dụ đến trường THCS
Phong Dụ quãng đường dài 12 km được cho bởi
hàm số sau t = f(v) = 12
v
a) Tính f(5) = ? ; f(3) = ?
b) HÃy điền các giá trị tơng ứng của hàm số vào bảng sau:
v
12
f(v) =
v

2

3


4

5

6

12


Bài tập 5. Thời gian đạp xe của một bạn học sinh từ
thôn Khe Soong xã Phong Dụ đến trường THCS
Phong Dụ quãng đường dài 12 km được cho bởi
hàm số sau t = f(v) = 12
v
v

2

3

4

5

6

12

f(v) = 12


6

4

3

2,4

2

1

v


Bµi 30sgk
Cho hµm sè y = f(x) = 1 - 8x khẳng định nào sau đây
là đúng:
a

f(-1) = 9

đúng

b

1
f( ) = -3
2


®óng

c

f(3) = 25

Sai


Củng cố:
1) Nhận dạng được hàm số.
Chú ý 1 : đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì:
- Mỗi giá trị của x bắt buộc phải được tương ứng với chỉ
một giá trị của y. Nhưng ngược lại có thể có một giá trị
của y tương ứng với một hoặc hai giá trị của x.
● Chú ý 2:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là hằng số)
thì y là hàm hằng, và có cơng thức là y = f(x)= a (a là hằng số)
2) - Biết tính giá trị của hàm khi biết giá trị của biến.
- Biết tính giá trị của biến khi biết giá trị của hàm.


Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại định nghĩa hàm số, xem lại phơng
pháp giải các bài tập đà làm.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SBT.
- đọc trớc bài: Mặt phẳng toạ độ
- Tiết sau mang thớc kẻ, compa, giấy kẻ ô.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×