Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao tính tự giác tích cực học tập môn thể dục Aerobic cho nữ sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.68 KB, 8 trang )

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC TÍCH CỰC HỌC TẬP
MƠN THỂ DỤC AEROBIC CHO NỮ SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
Khoa Giáo dục Thể chất – Đại học Đà Nẵng
TĨM TẮT
Trong q trình giảng dạy và nghiên cứu về môn học thể dục Aerobic cho sinh viên tại
trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhóm nghiên cứu nhận thấy thành tích học tập
mơn học chưa cao. Do đó nhằm nâng cao thành tích học tập của mơn học nhóm nghiên cứu
sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp lựa chọn được 5 nhóm giải pháp
nhằm nâng cao tính tự giác tích cực học tập mơn Thể dục aerobic cho nữ sinh viên tại Trường
Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.
Từ khóa: Thực trạng, giải pháp, nâng cao, tự giác, tích cực, giáo dục thể chất, thể dục
aerobic....

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trước yêu cầu cấp thiết cần phải đổi mới giáo dục, các trường Đại học cần phải
đặt ra cho mình những định hướng phát triển mới tồn diện hơn, năng động hơn, sát
với thực tiễn hơn nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ chun mơn
tốt và năng lực thích ứng xã hội. Nâng cao chất lượng đào tạo cần phải được tiến hành
từ cấp bộ môn, sản phẩm đào tạo phải được xã hội thừa nhận, vấn đề nâng cao chất
lượng giảng dạy từng mơn học trong chương trình đào tạo cần phải tiến hành thường
xuyên, nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội, Trong quá trình giảng
dạy mặc dù nhiều giảng viên đã cố gắng truyền thụ hết kiến thức cho sinh viên, nhưng
một số sinh viên còn thờ ơ, chưa tích cực tự giác tập luyện làm cho kết quả chung
chưa đạt hiệu quả cao.
Vì vậy vấn đề nghiên cứu giải pháp nâng cao tính tự giác tích cực học tập mơn


Thể dục Aerobic cho nữ sinh viên trường ĐHSP - ĐHĐN, là một vấn đề quan trọng
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên của nhà trường nói riêng và các trường
thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng nói chung.
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và tính bức thiết của vấn đề chúng
tôi mạnh dạn nghiên cứu: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao tính
tự giác tích cực học tập mơn thể dục Aerbic cho nữ sinh viên Trường Đại học Sư
phạm – Đại học Đà Nẵng”
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích và tổng
hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều quan sát sư phạm, phương
pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp toán học
thống kê.

328


2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1

Đánh giá thực trạng môn học thể dục Aerobic tại trường Đại học Sư phạm
- Đại học Đà Nẵng

2.1.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy tại Khoa Giáo dục thể chất ĐHĐN.
Bảng 1: Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy tại Khoa GDTC - ĐHĐN
Tổng
số GV Nợi dung


Trình đợ

Đợ tuổi

TS
37

Số lượng
Tỷ lệ %

Giới tính

ThS >50 35-50 <35
2
2
2
3
7
5,5 94,5 16.7
27 54.5

Năm công tác

Nữ Nam >20 10->20 <20
10
27
10
15
12
27

73
27
40.5 32.5

Đây là số giảng viên tại Khoa Giáo dục thể chất Đại học Đà Nẵng và trong đó
có tham gia giảng dạy tại cơ sở Trường thành viên là Đại học Sư phạm, số giảng viên
nam chiếm tỉ lệ cao 73%, trong khi giảng viên nữ chỉ chiếm 27% phần nào cũng ảnh
hưởng đến chất lượng môn GDTC nhất là môn Thể dục Aerobic rất cần giảng viên
nữ. Đây cũng là một trong những yếu tố gây hạn chế kết quả giảng dạy cho mơn
GDTC nói chung và nội dung Thể dục Aerobic nói riêng, vì vậy việc bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên tại trường ĐHSP - ĐHĐN là rất cần thiết trong
thời gian tới.
2.1.2 Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất của Trường Đại học Sư phạm.
Bảng 2: Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất của Trường Đại học Sư phạm phục vụ công tác
giảng dạy và học tập môn Thể dục Aerobic.
TT

Sân bãi

Số lượng

Mục đích sử dụng

1

Phịng tập Thể dục Aerobic

2

Giảng dạy và phong trào


2
3
4
5

Loa, đài
Phương tiện hỗ trợ giảng dạy
Hành lang nhà tập
Nhà tập đa năng

2

Giảng dạy và phong trào
Giảng dạy và phong trào
Giảng dạy
Phong trào

1

Chất lượng
30mx30m
(Trung bình)
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Trung bình

Sân bãi dụng cụ hầu hết đầy đủ nhưng chất lượng cịn thấp và số lượng cịn ít,
mơn Thể dục Aerobic được dạy vào cả 2 học kỳ do đặc thù thời tiết ở Đà Nẵng nắng

nhiều vào mùa nắng và mưa nhiều vào mùa mưa, sân đủ diện tích nhưng khơng có
mái che, loa đài khơng thuận tiện, vì vậy tuy địa điểm thứ 3 là hành lang nhà tập, dù
phải tận dụng cả đường đi nhưng với ưu thế có mái che và bóng mát, đặc biệt do
nguyên nhân khách quan là nhiều lớp học cùng giờ, thường xuyên bị trùng giờ nên
bắt buộc phải triển khai tập luyện tại hành lang. Có một nhà tập đa năng, nhưng chủ
yếu phục vụ cho công tác phong trào, tổ chức tập luyện và thi đấu khi nhà diễn ra các
giải thi đấu, còn phục vụ cho việc học chính khóa thì rất hạn chế và hầu như khơng.

329


2.1.3 Thực trạng về chương trình giảng dạy nội dung Thể dục Aerobic
Bảng 3: Nội dung cơ bản môn Thể dục Aerobic chính khóa (học kỳ 1)
TT
Nợi dung
1 Các tư thế cơ bản
2 7 bước cơ bản
7 bước cơ bản ghép
3
nhạc
4 nhóm kỹ thuật Thể
4
dục Aerobic
5 Bài Thể dục Aerobic
6 Tháp và đội hình
7 Ghép nhạc
Thi giữa kỳ:
8
7 bước cơ bản
Thi cuối kỳ:

9
Bài Thể dục Aerobic

1
+

2
+

3
+
+

4

5

+

+
+

6

7

8

9


10 11 12 13

+

+

14 15

+
+

+
+
+

+
+
+

+

+
+

Bảng 4: Nội dung cơ bản mơn Thể dục Aerobic chính khóa (học kỳ 2)
TT
1
2
3
4

5

6

Nợi dung
Lý thuyết TD
Aerobic
Bài Aerobic thi
đấu bậc Tiểu học
Liên kết bài
Ghép nhạc
Thi giữa kỳ: Lý
thuyết TD
Aerobic
Thi cuối kỳ: Bài
Aerobic bậc Tiểu
học

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
+

+

+

+
+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+
+

+
+

+
+

+
+

+
+


+
+

+

Từ thực trạng nội dung tiến trình chung của bộ mơn GDTC thơng qua trao đổi
với các giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy, chúng tơi thấy có một số vấn đề chưa
thật hợp lý.
Chương trình Thể dục Aerobic khơng trang bị cho sinh viên kỹ năng và giáo
pháp giảng dạy (trong tiến trình khơng có thời gian bồi dưỡng này cho sinh viên) do
vậy sinh viên hoàn toàn thụ động và giới hạn hạn hẹp trong kiến thức mà giáo viên
trang bị, học gì thi nấy, khơng có sự sáng tạo mở rộng ứng dụng thực tế.
Thể dục Aerobic có nội dung lý thuyết nhưng sang học kỳ 2 sinh viên mới
được học
Phân bố nội dung học tập của 2 kỳ học cũng chưa hợp lý
Bộ môn không quy định nội dung tự học cho sinh viên dẫn đến các giờ tự học
của sinh viên chỉ mang tính hình thức, khơng có hiệu quả thực tiễn.
330


Tóm lại: Những phân tích trên cho thấy nội dung, tiến trình, u cầu thi kiểm
tra của mơn Thể dục Aerobic đều chưa thỏa mãn được mục tiêu của môn học đã đề
ra. Để nâng cao chất lượng đào tạo chung của bộ môn, tạo ra các sản phẩm đáp ứng
được yêu cầu thực tiễn xã hội, đòi hỏi bộ mơn cần có biện pháp điều chỉnh khắc phục.
2.1.4 Thực trạng phương pháp giảng dạy và tổ chức giờ học Thể dục Aerobic
Trong q trình lên lớp mơn Thể dục Aerobic, các giáo viên đã thống nhất sử
dụng phương pháp giảng dạy và phương pháp tổ chức một cách phong phú đa dạng
và linh hoạt, phương pháp tổ chức là nền tảng hỗ trợ cho phương pháp giảng dạy, thể
hiện thái độ nhiệt huyết và trình độ tổ chức của giáo viên. Tuy nhiên do thời lượng

chương trình khơng nhiều, nội dung kiến thức lớn, yêu cầu thi đơn giản nên q trình
giảng dạy khơng sử dụng được các phương pháp giảng dạy hiện đại làm giảm tính chủ
động tích cực của học sinh. Giáo viên vất vả nhưng ý nghĩa không nhiều.
2.1.5 Thực trạng phương pháp đánh giá kết quả học tập môn Thể dục Aerobic
- Nội dung kiểm tra: Bài Thể dục Aerobic quy định
- Hình thức kiểm tra: Theo nhóm 8 - 10 người
- Thang điểm: 10
+ Thuộc bài: 5 điểm

+ Đúng nhạc: 2 điểm

+ Tư thế đẹp, chính xác: 2 điểm

+ Có biểu cảm: 1 điểm

(Mỗi giáo viên phụ trách chấm điểm cho 2 - 3 sinh viên)
Thứ nhất: Nội dung học và thi hoàn toàn giống nhau khơng kích thích tính sáng
tạo của sinh viên
Thứ 2: Khả năng đánh giá vận dụng năng lực biên soạn, năng lực thực hành kỹ
thuật Thể dục Aerobic, năng lực tổ chức một buổi tập và quá trình tập luyện, năng lực
hợp tác, năng lực sáng tạo chưa được phát huy, sinh viên cịn thụ động trong q trình
học tập.
Như vậy với cách đánh giá như trên bộ môn vơ hình chung đã khơng phát huy
vai trị chủ động tích cực của sinh viên với mơn học, tính chủ động sáng tạo của sinh
viên khơng được đề cao, tính định hướng ứng dụng thực tiễn của nội dung Thể dục
Aerobic cịn thấp.
Từ những phân tích trên, đề tài đi đến những nhận xét sơ bộ sau:
- Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy Thể dục Aerobic chưa
thật sự lý tưởng.
- Lực lượng giáo viên có khả năng đáp ứng tốt với yêu cầu giảng dạy nội dung Thể

dục Aerobic (thiếu giáo viên nữ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giảng dạy)
- Nội dung, tiến trình, u cầu thi kiểm tra của mơn Thể dục Aerobic hiện tại
chưa thỏa mãn được mục tiêu của môn học đã đề ra.
- Phương pháp giảng dạy truyền thống, chưa áp dụng được các phương pháp
giảng dạy hiện đại; phương pháp tổ chức giờ học đảm bảo phong phú và linh hoạt.

331


- Nội dung thi hồn tồn khơng kích thích tính chủ động sáng tạo và khả năng
vận dụng thực tiễn của sinh viên.
2.2

Giải pháp nâng cao tính tự giác tích cực học tập môn Thể dục Aerobic cho
nữ sinh viên ĐHSP – ĐHĐN
Xác định cơ sở và nguyên tắc lựa chọn các giải pháp

Chất lượng dạy và học chỉ có thể được nâng cao khi thỏa mãn các yếu tố về cơ
sở vật chất, con người và nội dung chương trình giảng dạy. Trong điều kiện thực tế
về cơ sở vật chất sẵn có và lực lượng giáo viên của Khoa GDTC - ĐHĐN, trên cơ sở
đánh giá thực trạng về nội dung chương trình và phương pháp kiểm tra đánh giá trong
môn Thể dục Aerobic, để lựa chọn các giải pháp nhằm nâng cao tính tự giác tích cực
học tập môn Thể dục Aerobic cho nữ sinh viên Trường ĐHSP – ĐHĐN, vấn đề quan
trọng và cốt lõi là cần xác định các nguyên tắc để đề xuất giải pháp.
Nguyên tắc thứ nhất: Quán triệt mục tiêu đào tạo.
Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo tính khoa học.
Nguyên tắc thứ ba: Đảm bảo tính khả thi.
Để tăng thêm mức độ tin cậy đề tài đã tiến hành phỏng vấn 37 giáo viên Khoa
GDTC trực tiếp giảng dạy tại trường. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.6
Phương án trả lời theo mức độ ưu tiên như sau:

Ưu tiên 1: 5 điểm; Ưu tiên 2: 3 điểm; Ưu tiên 3: 1 điểm
Bảng 5: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các giải pháp nâng cao tính tự giác tích cực học tập môn
Thể dục Aerobic cho nữ sinh viên Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN (n=37)
TT

1

2

3

4

5

332

Các nhóm giải pháp
Cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ cơng tác giảng
dạy Thể dục Aerobic
Nâng cao trình độ chun môn
cho giáo viên về môn Thể dục
Aerobic
Cải tiến nội dung, chương trình,
phương pháp giảng dạy Thể dục
Aerobic phù hợp
Cải tiến hình thức nội dung
phương pháp kiểm tra đánh giá
trong mơn Thể dục Aerobic

Tuyên truyền cho học sinh nhận
thức về vai trị tác dụng của mơn
Thể dục Aerobic đối với người
tập trong khi học tại trường và ý
nghĩa của môn học với công tác
sau này

Kết quả trả lời
Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên
1
2
3


Điểm

Tỷ lệ
%

181

97.8

37

185

100

37


185

100

35

2

30

2

156

84.3

28

3

149

80.5


Nhóm giải pháp 1: Cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công
tác giảng dạy môn Thể dục Aerobic.
Mục đích: Để nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện đảm bảo những
điều kiện cần thiết phục vụ cho giảng dạy chính khố, cũng như các hoạt động ngoại

khố mơn Thể dục Aerobic của sinh viên.
Nội dung: Kiến nghị nhà trường tiến hành sửa chữa nâng cấp cơ sở tập luyện:
Sân bãi, nhà tập... để có thể tận dụng tối đa điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường
phục vụ giảng dạy chính khố và hoạt động tập luyện ngoại khố.
Thường xun kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện âm thanh loa đài phục vụ công
tác giảng dạy.
Tăng cường các trang thiết bị dạy học hiện đại nhằm giúp bộ mơn có thể ứng
dụng phương pháp dạy học sử dụng công nghệ trong quá trình dạy học
Tạo điều kiện cho mượn dụng cụ, mở nhà tập, sân bãi tập luyện... để sinh viên
có điều kiện tập luyện trong giờ ngoại khóa
Nhóm giải pháp 2: Nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên về mơn Thể
dục Aerobic.
* Mục đích: Nâng cao trình độ và nghiệp vụ sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi
cho giáo viên khi tham gia tổ chức giảng dạy Thể dục Aerobic có trình độ chun mơn
vững vàng, đáp ứng được yêu cầu giảng dạy ở bậc đại học.
* Nội dung tổ chức thực hiện:
- Cử giáo viên đi học các lớp bồi dưỡng chun mơn do liên đồn Thể dục tổ
chức tại Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, ĐH TDTT Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tổ chức bình giảng, trao đổi kinh nghiệm tại Khoa GDTC – ĐHĐN.
- Phân công giáo viên phụ trách, tổ chức quản lý các lớp Thể dục Aerobic
ngoại khóa
- Có chế độ động viên, khen thưởng kỷ luật thích đáng nhằm động viên tinh
thần của giáo viên.
Nhóm giải pháp 3: Cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy
Thể dục Aerobic phù hợp
* Mục đích: Cải tiến nội dung tiến trình, phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm
đáp ứng với yêu cầu thực tiễn đảm bảo sản phẩm đầu ra có năng lực biên soạn và
giảng dạy nội dung Thể dục Aerobic tại các cơ sở đào tạo của ngành giáo dục, các
trường phổ thông và các câu lạc bộ. Nâng cao tính năng động cũng như phát huy sở
trường của các đối tượng học tập nội dung Thể dục Aerobic.

* Nội dung tổ chức thực hiện:
- Cải tiến phương pháp giảng dạy, áp dụng các phương pháp giảng dạy hiện đại
phát huy tính tích cực của học sinh, đảm bảo phương pháp tổ chức giờ học phong phú
và linh hoạt.

333


- Đảm bảo cân đối giữa nội dung lý luận và năng lực thực hành. Đặc biệt chú ý
trang bị cho sinh viên có năng lực thực hành tương đối vững giúp cho sinh viên sau
khi học xong chương trình cơ bản ra công tác dễ dàng chứng minh năng lực.
- Mở rộng nội dung, hình thức bài tập và xây dựng ý thức tự giác tập ngoại khoá
Thể dục Aerobic, thu hút sinh viên tích cực học tập, tăng cường thể lực và kỹ năng về
môn Thể dục Aerobic cho sinh viên. Phân công giáo viên phụ trách.
+ Đổi mới nội dung kiểm tra đánh giá
Nhóm giải pháp 4: Cải tiến hình thức nội dung phương pháp kiểm tra đánh
giá trong mơn Thể dục Aerobic.
* Mục đích: Cải tiến hình thức nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá trong
mơn Thể dục Aerobic nhằm kích thích tính chủ động sáng tạo và khả năng vận dụng
thực tiễn của sinh viên.
* Nội dung tổ chức thực hiện:
- Tổ chức hội thảo, kiểm tra, đánh giá hiệu quả của nội dung và phương pháp
kiểm tra mới. Được thực hiện tại Khoa Giáo dục Thể chất ĐHĐN và Trường ĐHSP
– ĐHĐN.
Nhóm giải pháp 5: Tuyên truyền cho học sinh nhận thức về vai trị tác dụng
của mơn Thể dục Aerobic đối với người tập trong khi học tại trường và ý nghĩa của
mơn học với cơng tác sau này
*Mục đích: Tun truyền, giáo dục cho sinh viên hiểu được ý nghĩa, tác dụng
của việc tập luyện Thể dục Aerobic trong việc rèn luyện sức khỏe, phát triển các tố chất
thể lực, bồi dưỡng kỹ năng; tạo tiền đề về thể lực và kỹ năng vận động cho các môn

thực hành khác trong quá trình học tập tại trường, đồng thời giáo dục nhân cách đạo
đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa - tinh thần, nâng cao năng
suất lao động, học tập tạo tiền đề về kỹ năng thực hành cũng như năng lực sư phạm
tiếp cận tốt với yêu cầu công tác sau khi ra trường.
*Biện pháp thực hiện:
+ Tổ chức cho sinh viên đang học Thể dục Aerobic được xem các cuộc thi thể
dục Aerobic của sinh viên chuyên sâu, giúp sinh viên tăng cường kiến thức về nội
dung TDNĐ cũng như phương pháp biên soạn trình bày bài thi mơn Thể dục Aerobic
tại các cuộc thi Hội khỏe phù đổng của Thành phố Đà Nẵng.
+ Tổ chức cho sinh viên đang học Thể dục Aerobic được xem các cuộc thi Thể
dục Aerobic tại các thành phố lớn thơng qua băng hình, giúp sinh viên có được cái nhìn
tổng qt về cơng việc sau này của mình phải gắn với phong trào thể thao trong xã hội.
+ Tổ chức cho sinh viên xem các cuộc thi đấu thể dục Aerobic trong nước.
3.

KẾT LUẬN

Qua phân tích cơ sở các vấn đề pháp lý, thực tiễn và căn cứ vào các nguyên tắc đề
tài đã xây dựng được 5 nhóm giải pháp phù hợp nâng cao tính tự giác tích cực học tập
mơn Thể dục Aerobic cho nữ sinh viên Trường ĐHSP – ĐHĐN. Kết quả nghiên cứu của
đề tài có thể làm tài liệu tham khảo trong vấn đề lựa chọn và ứng dụng các giải pháp nhằm
334


nâng cao chất lượng dạy và học nội dung Thể dục Aerobic ở các trường đại học và cao
đẳng có giảng dạy môn Thể dục Aerobic.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban chấp hành trung ương Đảng (2012): chiến lược phát triển giáo dục năm 2011 đến

năm 2020, ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.

2.

Ban Chấp hành Trung ương 6 (khóa XI), Đề án "Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế"

3.

Chương trình mơn học GDTC: Dành cho sinh viên không chuyên TDTT thuộc Đại học
Đà Nẵng ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2011 của Khoa GDTC - Đại học Đà Nẵng.

4.

Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học,
giáo trình giảng dạy cho sinh viên các trường Đại học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

5.

Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015) “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học
môn Thể dục Aerobic cho sinh viên không chuyên TDTT Trường Đại học Sư phạm –
ĐHĐN”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

335



×