Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Toan 8 TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.88 KB, 22 trang )

Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

Ngày soạn: 01 / 09 / 2017
Ngày dạy: 05 / 09 / 2017
Đại số:

TUẦN : 01
TIẾT : 01

Chương I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
b) Kĩ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
A(B + C) = AB + AC trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.
c) Thái độ: Hình thành thói quen cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Phát triển năng tự học;
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Phát triển năng lực tính tốn; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học;
+ Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, SGK, SBT, giáo án.
2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK, SBT, vở
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:


1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút )
a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp.
b) Kiểm tra bài cũ:
GV: Hãy nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức?
Áp dụng tính: -3x2yz.xy2
HS: Muốn nhân đơn thức với đơn thức, ta nhân hệ số với hệ số và nhân phần biến với
phần biến.
-3x2yz.xy2 = -3x3y3z.
c) Dẫn dắt vào bài: Ở lớp dưới các em đã được học cách thực hiện phép tính phép nhân
một số với một tổng " a(b + c + ...+ f ) = ab + ac + ... + af " , bài học hôm nay chúng ta sẽ
vận dụng cách tính đó để thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

Nội dung
1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

Hoạt động 1: Quy tắc ( 10 phút )
Mục tiêu:
+ Vận dụng được tính chất nhân phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
+ Thực hiện được cách tính nhân đơn thức với đa thức.
+ Rèn luyện tính cẩn thận trong q trình thực hiện phép tính.

1. Quy tắc.
?1
- Yêu cầu làm ?1
- HS: đọc đề
- GV: Hãy viết 1 đơn thức và 1 đa thức ?
- HS: phát biểu
- Yêu cầu nhận xét
- HS: nhận xét
- GV: Hãy nhân đơn thức đó với từng
hạng tử của đa thức vừa viết
- HS: thực hiện nhân
- GV: Hãy cộng các tích tìm được
- HS phát biểu
- GV: u cầu nhận xét
- HS: nhận xét
=5x.3x2+5x. (- 4x)
+ 5x.1=15x3 – 20x2 + 5x
- GV: Kết luận và giới thiệu làm tính
nhân 5x.(3x2 – 4x + 1)
- GV: Giới thiệu 15x3 – 20x2 + 5x là tích
của đơn thức 5x và đa thức 3x2 – 4x + 1
- HS nghe giảng
- Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta
làm như thế nào?
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa
thức rồi cộng các kết quả lại.
- GV: Nêu quy tắc
- HS: đọc SGK
- GV: Hãy phát biểu tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng số

nguyên. Viết tổng quát
- HS: phát biểu tính chất
A(B + C) = AB + AC
- GV: Yêu cầu nhận xét
- HS: nhận xét
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

Ví dụ
5x.(3x2 – 4x + 1)
= 5x.3x2+5x. (-4x)+5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x

* Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với
một đa thức, ta nhân đơn thức với từng
hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại
với nhau.
Với A, B, C là các đơn thức ta có:
A(B + C) =AB + AC
2


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

- GV: Em có nhận xét gì về quy tắc nhân
1 đơn thức với 1 đa thức và tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép

cộng số nguyên?
- HS: Quy tắc và tính chất tương tự nhau.
- GV: Nêu các bước thực hiện phép nhân
1 đơn thức với1 đa thức?
- HS phát biểu
- Khi A, B, C là các đơn thức ta có quy
tắc nhân đơn thức với đa thức như thế
nào?
- HS: phát biểu
GV:Kết luận, nhấn mạnh quy tắc
- HS nghe ghi nhớ
Hoạt động 2: Áp dụng ( 15 phút )
Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Kĩ năng: Thực hiện được cách tính nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong q trình thực hiện phép tính.
- GV: áp dụng quy tắc trên hãy làm tính
2. Áp dụng
nhân
Ví dụ: Làm tính nhân
1
1
3
2
( 2 x3 )( x 2  5 x  )
(

2
x
)(

x

5
x

)
2 .
2
- HS lên bảng
3
2
3
3  1


2
x
.
x


2
x
.5
x


2
x






 .  2 
- HS dưới lớp làm nháp
- Yêu cầu nhận xét
 2 x5  10 x 4  x 3
- HS nhận xét
- Nêu các bước làm
- HS phát biểu
- GV: Kết luận, nhấn mạnh các bước thực
hiện
? 2 Làm tính nhân
- Yêu cầu làm ? 2
1
1
- HS lên bảng, HS dưới lớp làm nháp
(3x3 y  x 2  xy).6 xy3
2
5
- Yêu cầu nhận xét
1
1
- HS nhận xét
3x3 y.6 xy3  x2.6 xy3  xy.6 xy3
2
5
GV: Kết luận
6

18x4 y 4  3x3 y3  x 2 y 4
5
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

3


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

?3 Diện tích hình thang là:
GV: Treo bảng phụ ?3
- Yêu cầu hoạt động nhóm
 5 x  3  3x  y  2 y  8 x  y  3 y


- HS đọc đề
2
- HS hoạt động nhóm
8 xy  y 2  3 y
Với x
- Yêu cầu báo cáo kết quả
=3m, y = 2m thì diện tích hình thang là:
- Đại diện báo cáo kết quả
- Yêu cầu nhận xét, bổ sung
8xy  y 2  3 y 8.3.2  22  3.2
- HS nhận xét bổ sung

48  4  6 58 m2
- Nêu cơng thức tính diện tích hình thang
- Nêu cách tính giá trị biểu thức
- HS phát biểu
GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức
3. Hoạt động luyện tập ( 12 phút )
Mục tiêu:
+ Củng cố và khắc sâu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
+ Thực hiện thành thạo cách tính nhân đơn thức với đa thức và ngược lại.
+ Giải dược các bài tập về phép nhân dơn thức với đa thức.
+ Thu gọn được một biểu thức đại số đơn giản.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong q trình thực hiện phép tính.

 

Hoạt động của thầy và trò
- Yêu cầu làm Bài1 a, c
- Yêu cầu làm bài 2 a
- Yêu cầu làm bài 3 a
- 4 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 ý.
- HS dưới lớp làm nháp
- Yêu cầu nhận xét bài1a, c
- HS nhận xét
- GV: Kết luận
- Nêu kiến thức sử dụng
- HS phát biểu
- GV: Nhấn mạnh QTắc
- Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức giống
như nhân 1 đa thức với 1 đơn thức
- HS nghe ghi nhớ

- Yêu cầu NX bài 2a
- HS nhận xét
- Nêu các bước làm
- HS phát biểu
- GV: Kết luận, nhấn mạnh phương pháp
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

Nội dung
3. Giải bài tập
Bài 1: Thực hiện phép nhân.
1
2
3
a) x . (5 x - x 2 ) = x . 5 x
1
1


2
2
5
3
2
- x . x 2 . x =5 x - x 2 x
1

3
c) (4 x - 5xy + 2x). ( 2 xy)
1
1



3
= 4 x .( 2 xy) - 5xy.( 2 xy)
1
5

2
4
2
2
+ 2x. ( 2 xy)=- 2 x y + 2 x y - x y
2

3



Bài 2 Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi
tính giá trị của biểu thức.
a) Ta có: x.(x -y) + y.(x + y)
= x.x – x.y + y.x + y.y
2
2
2
2
= x -xy+yx+ y = x + y (*)
Thay x= - 6; y= 8 vào (*) ta được:
4



Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

giải bài tập tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu NX bài 3a
- Giải bài tìm x cần lưu ý gì khi trình bày
- Nêu những kiến thức đã sử dụng
- HS phát biểu
- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức,
chuyển vế
- GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức tiết
học

Năm học 2017 – 2018

(-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
Bài 3 Tìm x, biết
a) 3x(12 –4 –9x(4x – 3) = 30
3x.12 – 4.3x–9x.4x–9x.(-3)= 30
36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
5x = 30
x=6

* Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút )
- Học thuộc quy tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức
- Bài tập: 1b; 2b; 3b; (SGK/ 5)
- Hướng dẫn: Các bài tập khác tương tự những bài đã chữa
IV. Rút kinh nghiệm

.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

5


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

Ngày soạn: 01 / 09 / 2017
Ngày dạy: 05 / 09 / 2017
Đại số:

TUẦN : 01
TIẾT : 02


§2. nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
b) Kỹ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
c) Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic,
sáng tạo.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Phát triển năng tự học;
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Phát triển năng lực tính tốn; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học;
+ Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, sách giáo khoa, giáo án.
2. Học sinh: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, sách giáo khoa,...
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 8 phút )
a) Kiểm tra sĩ số và ổn định tổ chức lớp.
b)Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết cơng thức tổng qt?
Áp dụng tính: x2( x – 2x3 + 1 )
Đáp án:
* Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử
của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt
6



Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

* Tổng quát:
Với A, B, C là các đơn thức ta có: A(B + C) =AB + AC
x2( x – 2x3 + 1 ) = x3 – 2x5 + x2.
b) Dẫn dắt vào bài:Bài trước ta đã biết nhân đơn thức với đa thức , ta nhân đơn thức với
từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. Vậy hơm nay ta tìm hiểu xem cách
làm đó có liên quan như thế nào trong việc nhân đa thức với đa thức.
2. Hoạt dộng hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Quy tắc ( 10 phút )
Mục tiêu:
+ Nắm vững tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đại số.
+ Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đại số:
(A+B)(C+D) = AC + AD + BC + BD trong đó A, B, C, D là các số hoặc các biẻu thức
đại số.
+ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, kiên nhẫn, sáng tạo, ... trong tính tốn.
2

- GV: u cầu tính (x - 2)(6 x - 5x +1)
- HS đọc đề

1 Quy tắc.

- GV: gợi ý

- HS nghe hướng dẫn của GV.
- Nhân mỗi hạng tử của đa thức x–2 với
2
từng hạng tử đa thức 6 x - 5x+1
-Cộng các kết quả vừa tìm được.Chú ý
dấu của các hạng tử
- GV: Yêu cầu lên bảng tính
- HS: lên bảng
- HS : NX bài (sửa sai nếu có)
- GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng
dẫn HS yếu.
- Nhận xét (sửa sai nếu có)
- GV:KL, nhấn mạnh các bước làm. Nêu
3
2
6 x -7 x +11x-2 là tích của đa thức:x-2
2
và 6 x -5x+1
- Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta
làm như thế nào?
- HS: phát biểu
- GV: Phát biểu quy tắc
- Với A, B, D, C, E là các đơn thức hãy

Ví dụ1:

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

2


(x - 2)(6 x - 5x +1)
3
2
2
=6 x -5 x +x-12 x +10x- 2
3
2
= 6 x - 17 x +11x - 2 .

* Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với
một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa
thức này với từng hạng tử của đa thức kia
rồi cộng các tích lại với nhau.
Với A, B, D, C là các đơn thức:
(A + B)(C + D + E )
7


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

viết tổng quát của quy tắc nhân đa thức
với đa thức.
- HS: Với A, B, D, C là các đơn:
(A + B)(C + D + E )
= AC + AD + AE + BC + BD + BE

- GV: Nêu tổng quát quy tắc nhân đa
thức với đa thức và nhận xét

1

?1 Nhân đa thức 2 xy-1với đa thức x3 2x- 6
- HS: đọc SGK
1
1
3
3
( 2 xy-1)( x -2x- 6)= 2 xy ( x - 2x - 6) -1(
x 3 -2x - 6)
1
4
2
3
= 2 x y- x y-3xy - x + 2x + 6

Năm học 2017 – 2018

= AC + AD + AE + BC + BD + BE

* Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa
thức.
*Chú ý:
Ta có cách nhân khác như sau:
6x 2 - 5x +1


x -2
-12x2 +10x - 2
6x3 - 5x2 + x

6 x3  17 x2 11x  2



- GV: Yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét
- GV: Kết luận, nhấn mạnh quy tắc nhân
đa thức với đa thức.
- HS nghe ghi nhớ
- GV: Nêu chú ý (SGK)
- HS đọc SGK
- GV: Nêu các bước làm?
- HS: phát biểu
- GV:Kết luận, nhấn mạnh các bước làm
- GV: Thông thường trong khi làm bài
các em theo cách một, cách hai chỉ dùng
khi đa thức 1 biến
Hoạt động 2: Áp dụng ( 12 phút )
Mục tiêu:
+ Nắm vững tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đại số.
+ Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đại số
+ Giải được thành thạo các bài toán nhân đa thức với đa thức.
+ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, kiên nhẫn, sáng tạo, ... trong tính tốn.
2. áp dụng
- GV: Yêu cầu làm ? 2
Làm tính nhân
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

? 2 Làm tính nhân
2

a) (x + 3)( x + 3x - 5)

8


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

2

2

Năm học 2017 – 2018
2

a) (x + 3)( x + 3x - 5)
= x( x +3x-5)+3( x + 3x - 5)
3
2
2
b) (xy - 1)(xy + 5)
= x +3 x - 5x + 3 x + 9x - 15
3
2
- 3 HS lên bảng 2 HS làm phần a theo 2
= x + 6 x + 4x - 15
cách, 1 HS làm phần b
b) (xy - 1)(xy + 5)
- HS dưới lớp làm nháp

= xy(xy + 5) - 1(xy + 5)
- Yêu cầu nhận xét
2
x 2 y + 5xy – xy - 5
=
- HS nhận xét
2
2
= x y + 4xy - 5
- GV: Nêu các bước thực hiện phép nhân
đa thức với đa thức?
- HS: phát biểu
- GV: Kết luận
- GV: Treo bảng phụ ?3
- HS: đọc đề
- GV: yêu cầu học sinh hoạt hoạt động
nhóm
- GV: yêu cầu nhận xét, bổ sung
- Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ
nhật
- Nêu cách tính giá trị biểu thức
- HS: hoạt động nhóm
- HS: báo cáo kết quả
- HS: nhận xétbổ sung
- HS: phát biểu
- Thu gọn biểu thức thay giá trị vào tính
GV: KL,nhấn mạnh kiến thức

?3


Diện tích hình chữ nhật là:
S = (2x+y)(2x-y)
2
2
2
2
= 4 x -2xy+2xy– y = 4 x – y (*)
Thay x=2,5 (m); y=1 (m) vào biểu thức (*)
ta có:
2
S = 4.  2,5 - 12 = 4.6,25 - 1
=25 - 1= 24 (m2 )

3. Hoạt động luyện tập ( 14 phút )
Mục tiêu:
+ Củng cố tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đại số.
+ Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đại số:
(A+B)(C+D) = AC + AD + BC + BD trong đó A, B, C, D là các số hoặc các biẻu thức đại
số.
+ Giải được thành thạo các bài toán nhân đa thức với đa thức.
+ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, sáng tạo, ... trong tính tốn.
Hoạt động của thầy và trị
- GV: u cầu làm Bài 7
- 2 HS lên bảng
- HS dưới lớp làm
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

Nội dung
3. Luyện tập
Bài 7: Làm tính nhân.

2
a) ( x -2x+1) (x -1 )
2
= x (x -1 ) - 2x(x - 1 ) + 1 (x -1 )
9


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

- Yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét
- Nêu kiến thức vận dụng
- HS: Quy tắc nhân đa thức với đa thức,
nhân đơn thức với đa thức, nhân 2 lũy
thừa cùng cơ số
GV: Kết luận
- Từ câu b) hãy suy ra kết quả phép nhân
3
2
( x - 2 x + x - 1)(x - 5)
GV: Nhấn mạnh quy tắc nhân đa thức với
đa thức, quy tắc đổi dấu

Năm học 2017 – 2018

3
2
2

= x - x - 2 x + 2x + x - 1
3
2
= x - 3 x + 3x – 1
3
2
b) ( x - 2 x + x - 1)(5 - x)
3
3
2
2
= ( x -2 x +x- 1)5 -x( x - 2 x +x- 1)
3
3
4
2
2
= 5 x -10 x +5x- 5 - x + 2 x - x +x

4
3
2
= - x + 7 x -11 x + 6x- 5
Từ câu b suy ra
3
2
( x - 2 x + x - 1)(x - 5)
3
2
= - ( x - 2 x + x - 1)(5 - x)

4
3
2
= - [- x + 7 x -11 x + 6x- 5]
4
3
2
= x - 7 x +11 x - 6x + 5
* Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: ( 1 phút )
- Học thuộc quy tắc nhân 1 đa thức với 1 đa thức
- Bài tập về nhà: Bài 8 (SGK/8)

IV. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng


Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

Ngày soạn: 01 / 09 / 2017
Ngày dạy: 05 /09 / 2017
Hình học:

TUẦN : 01
TIẾT : 01

Chương I: TỨ GIÁC
§1. Tứ giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm, nhận dạng được tứ giác, tứ giác lồi, tổng các
góc trong của một tứ giác lồi.
b) Kỹ năng: Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính góc của tứ giác qua các yếu
tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tam giác 1800). Vận dụng vào giải
một số bài tồn tốn thực tế.
c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Phát triển năng tự học;
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Phát triển năng lực tính tốn; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học;
+ Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng.
2. Học sinh: bảng phụ, sách giáo khoa, sách bài tập, thước thẳng, compa.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 5 phút )
a) Kiểm tra sĩ số và ổn định tổ chức lớp.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

b)Kiểm tra bài cũ:
HS: Tìm số đo của góc A trong hình vẽ
A

A

420
700
B

C

B

510
C


b)
ΔABC cân tại A

a)
c) Dẫn dắt vào bài:
+ Học hết chương trình tốn lớp 7, các em đã được biết những nội dung cơ bản về
tam giác. Lên lớp 8 sẽ được học về tứ giác, đa giác.
+ Chương 1 của hình học lớp 8 sẽ cho ta hiểu về khái niệm, tính chất của khái niệm,
cách nhận biết, nhận dạng hình với với các nội dung sau:
+ Các kỹ năng: vẽ hình, tính tốn đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện; kỹ năng
lập luận và chứng minh hình học được coi trọng.
2. Hoạt dộng hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa. ( 13 phút )
Mục tiêu:
+ Nắm được khái niệm tứ giác và tứ giác lồi.
+ Phân biệt được tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi.
+ Có kĩ năng đọc tên và viết tên của một tứ giác.
+ Phân biệt các khái niệm trong tứ giác.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic
- GV: Đưa bảng phụ hình vẽ:
1. Định nghĩa.
C
Hình1 - SGK Tr- 64.
B
B
- HS: Quan sát hình trên bảng phụ.
-GV: Tìm các đoạn thẳng của các hình.

D
- HS: Các đoạn thẳng của các hình:
C
1a: AB; BC; CD; DA
D
A
1b: AB; BC; CD; DA
A
B
1c: AB; BC; CD; DA
H2: AB; AD; BC; CD; BD
-GV: Các hình 1a; 1b; 1c; Hình2 có đặc
điểm gì giống nhau?
D
C
- HS: Là các hình có các đoạn thẳng khép
kín.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

A

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

- GV: Các hình 1a; 1b; 1có đặc điểm gì
khác với hình 2?

- HS: Các hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đọan
thẳng khép kín khơng có hai đoạn nào
cùng nằm trên cùng một đường thẳng,
Hình 2 gồm 6 đoạn thẳng khép kín trong
đó có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một
đường thẳng.
-GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng
- HS lên bảng
- GV: Tóm lại: Các hình 1a; 1b; 1c gọi là
tứ giác hình 2 khơng gọi là tứ giác
- Vậy em hiểu tứ giác là hình như thế
nào?
- HS: Tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng
khép kín trong đó khơng có 2 đoạn thẳng
cùng nằm trên một đường thẳng
- GV: cho học sinh làm ?1.
- GV: Phân cơng nhóm (hai bàn một
nhóm) hướng dẫn học sinh thảo luận theo
câu hỏi trong SGK.
- HS: Các nhóm thảo luận ?1
- GV: Quan sát học sinh thảo luận, hướng
dẫn nhóm học sinh yếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS: Ở hình 1a nếu ta kẻ bất kỳ đường
thẳng nào qua cạnh của tứ giác thì tứ giác
ln nằm về một nửa mặt phẳng.
- HS: Tứ giác hình 1a nằm trên một nửa
mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh
của tứ giác.
- GV: Nhận xét bài làm của nhóm bạn?

- HS: Các nhóm nhận xét bài làm của
nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình
bày) rút kinh nghiệm
- GV: Tứ giác mà có tính chất như hình
1a gọi là tứ giác lồi.
- Vậy tứ giác lồi là gì ?
- HS: Tứ giác lồi là tứ giác nằm trên một
nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

Năm học 2017 – 2018

* Định nghĩa: (SGK / Tr64)
C
B

D

A

+ Tứ giác ABCD hay BCDA , CDAB,
DABC.
+ Các điểm A; B; C; D là các đỉnh.
+ Các đoạn AB; BC; CD ; DA là các cạnh.
?1:
* Tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi.
*ĐN Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong
một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Chú ý: Khi nói tứ giác mà khơng nói gì

thêm ta hiểu là nói đến tứ giác lồi.

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

cạnh
- GV: Tứ giác 1b; 1c có là tứ giác lồi
?2 (Bảng phụ)
khơng ? Vì sao ?
M
F
- HS: Khơng là tứ giác lồi. Vì có một
N
đường thẳng chứa cạnh mà tứ giác đó
O
khơng nằm trên một nửa mặt phẳng.
- GV: Chia nhóm làm ?2 ra bảng phụ.
P
- HS: Các nhóm làm ?2 ra bảng phụ
K
- GV: gọi một HS lên bảng làm bài
- HS: 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Các đỉnh: M và P; K và N là hai đỉnh đối
- GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng

nhau.
dẫn nhóm yếu.
- Các đỉnh: M và N; N và P; P và K; K và
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng?
M là hai đỉnh kề nhau ( hai góc kề cũng
- GV: Đưa bài làm của một số nhóm lên
giống như vậy)
bảng
- Điểm O là điểm nằm trong tứ giác, điểm
- Nhận xét bài làm
F là điểm nằm ngoài tứ giác.
- HS: Một học sinh nhận xét bài làm của - Các cặp cạnh: MN và KP; NP và MK là
bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu hai cạnh đối nhau.
có).
- Các cạnh: MN và NP; NP và PK; PK và
GV: Nhắc lại khái niệm
KM; KM và MN là hai cạnh kề nhau.
- Đỉnh đối, đỉnh kề
- Các đoạn: MP và NK là hai đường chéo
- Cạnh đối, cạnh kề
của tứ giác.
- Góc, góc đối
- Điểm trong, điểm ngồi của tứ giác.
- GV: đưa bảng phụ
(Hình vẽ) yêu cầu HS xác định:
- Đỉnh đối, đỉnh kề ?
- Cạnh đối, cạnh kề ?
- Góc, góc đối ?
- Điểm trong, điểm ngồi của tứ giác ?
-HS quan sát trên bảng phụ và trả lời

Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác ( 10 phút )
Mục tiêu:
+ Biết được tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
+ Biết cách chứng minh tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
+ Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic.
- GV: cho học sinh làm ?3
2- Tổng các góc của một tứ giác:
- HS: đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu của đề
?3 (bảng phụ)
bài
a) ΔABC có
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt
1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

- GV: yêu cầu hs đọc đề bài, làm ra giấy
nháp
Gợi ý: Dựa vào tính chất tổng ba góc
trong một tam giác để tín tổng các góc
trong một tứ giác. Do đó hãy tìm cách
“chia” tứ giác thnàh hai tam giác.
- Nối A với C
- Tìm tổng các góc trong của tam giác
ABC và ADC.
- Sau đó tìm tổng các góc của tứ giác

ABCD
- HS: 1 học sinh lên bảng làm bài.
- GV: Nhận xét bài làm của bạn?
- HS: 1 HS Nhận xét (sửa sai nếu có)
- GV: Nhận xét chung bài làm (thống nhất
kết quả)
- GV: Qua ?3 em rút ra tính chất gì của tứ
giác?
- HS: Tổng các góc trong của tứ giác bằng
0
360
- GV: chốt lại kiến thức và đưa ra nội
dung định lý

Năm học 2017 – 2018




A
+B
+ C = 1800
(Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác)
b)
B

1
2

1

A 2

C

D

- Xét ΔABC có :


A

1 +B
+ C1 = 1800 (1)
(Theo Đ/L tổng ba góc trong của một tam
giác )
- Xét ΔACD có :

 2 D
A
+  + C2 = 1800 (2)
Từ (1) và (2) suy ra


A




1 +B
+ C1 + A 2 + D

+ C2 = 3600
   
Hay A+B+C+D = 1800
* Định lí : Tổng các góc của một tứ giác
bằng 3600.

3. Hoạt động luyện tập ( 15 phút )
Mục tiêu:
+ Củng cố định lí về tổng các góc của một tứ giác.
+ Vận dụng thành thạo định lí về tổng các góc của một tứ giác để giải một số bài tập đơn
giản.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
1. Tìm x ở hình 5a), 5d) ; hình 6:
B
1200
A

800

I

C

600 K

1100

a)


x
D

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

N x

d)

1050
M

Hình 5
1


Trường THCS Thanh Tùng
P

x

Kế hoạch dạy học Toán 8

650

M
3x

S


Q x
a)

950

R

- GV: Treo bảng phụ cho học sinh
quan sát và hoạt động nhóm giải bài
tập trong bảng phụ?
- Học sinh hoạt động nhóm tìm cách
giải.
- GV: u cầu học sinh đại diện 4
nhóm lên bảng trình bày, mỗi nhóm
một hình.

Q

4x

Năm học 2017 – 2018

N

x

2x
b)


P

Hình 6

Hình 5a)
Trong tứ giác ABCD có:
A + B + C + D 3600
 1100 +1200 + 800 + x = 3600
 x = 3600 – 3100
 x = 500.
Hình 5d)
Trong tứ giác IKMN có:
I 1800  900 900
K 1800  600 1200
M 1800  1050 750
0
 


Mà I + K + M + N 360
Nên ta có:
900  1200  750  x 3600
 x = 3600 – 2850 = 750.
Hình 6 ( giải tương tự )

* Hướng dẫnvề nhà: ( 2 phút )
- Làm các bài tập: 1b,1c; bài 2; 3 trong sgk.
- xem trước và chuẩn bị cho bài học hình thang.
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................

.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

.................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................
.

Ngày soạn: 01 / 09 / 2017
Ngày dạy: 05 / 09 / 2017
Hình học:


TUẦN : 01
TIẾT : 02

§2. HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vng, Các yếu tố của
hình thang, chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vng.
b) Kĩ năng: Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang, hình thang vng, tính góc của
hình thang, hình thang vuông qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong
của một tứ giác lồi bằng 3600). Vận dụng vào giải một số bài toán thực tế. Có kỹ năng
nhận dạng hìn thang ở các dạng khác nhau.
c) Thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Phát triển năng tự học;
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Phát triển năng lực tính tốn; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học;
+ Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng.
2. Học sinh: bảng phụ, sách giáo khoa, sách bài tập, thước thẳng, compa.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 8 phút )
a) Kiểm tra sĩ số và ổn định tổ chức lớp.
b)Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải bài tập: Cho tứ giác ABCD (hình vẽ) có A = 1200; D = 600. Hãy giải thích
vì sao AB//DC
A

120
60

B
0

0

D

C

HS2: Giải bài tập 1 (hình 5c trong sgk ).
c) Dẫn dắt vào bài:
+ Ở tiểu học các em đã học về hình thang, bài học hơm nay các em sẽ được học lại hình
thang và sẽ biết thêm một số tính chất khác của hình thang và các góc của nó có liên quan
như thế nào.
2. Hoạt dộng hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa ( 10 phút )
Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, Các yếu tố của hình thang,
+ Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang, tính góc của hình thang qua các yếu tố
đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tứ giác lồi bằng 3600). + Vận dụng
vào giải một số bài tốn thực tế.
+ Có kỹ năng nhận dạng hình thang ở các dạng khác nhau.
+ Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang
- GV: Treo bảng phụ hình vẽ 13.
1. Định nghĩa.
- HS: Quan sát hình trên bảng phụ
Hình 13 (SGK – Tr69)
- GV: Nhận xét mối quan hệ giữa các
cạnh AB và DC của tứ giác.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

- GV: AB và CD có song song với nhau
hay khơng?
- HS: Ta có AB//DC vì :
0
0
0

A
+  D =110 + 70 =180 và góc A, D
là hai góc trong cùng phía
- GV: Tứ giác như trên bảng (hình 13)
gọi là hình thang.
- Vậy tứ giác như thế nào thì được gọi là
hình thang?
- HS: Tứ giác có hai cạnh đối song song
với nhau thì được gọi là hình thang
- GV: Giới thiệu
ABCD là hình thang
B

A

D

A

C

B

D

C

+ Tứ giác ABCD có AB//CD  ABCD
gọi là hình thang
*Định nghĩa:

Tứ giác ABCD có AB//CD  ABCD gọi là
hình thang
B

A

D

H

Năm học 2017 – 2018

C
H

+ AB, DC là cạnh đáy.
+ AD, BC là cạnh bên
+ AH là đường cao.

+ AB, DC là cạnh đáy.
+ AD, BC là cạnh bên
?1 a)Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang.
+ AH là đường cao.
Tứ giác INKM khơng là hình thang.
- GV: treo bảng phụ vẽ hình 15 (?1 SGK
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang
– Tr69).
thì bù nhau. (Tổng bằng 180 độ)
- HS: Quan sát hình trên bảng phụ suy
nghĩ làm bài

- GV: Để biết một tứ giác có là hình
thang hay khơng ta dựa vào điều kiện gì?
- HS: Để biết một tứ giác có là hình thang
hay khơng ta tìm xem tứ giác này có hai
cạnh song song hay không.
- HS: trả lời Tứ giác ABCD ; FEHG là
hình thang
Tứ giác INKM khơng là hình thang.
- HS: Một học sinh nhận xét câu trả lời
của bạn qua bạn trả lời.(sửa sai nếu có)
- GV: gợi ý xét các mối quan hệ giữa
các góc có số đo trên hình vẽ
- GV: Hai góc kề cùng một đáy của hình
thang có tơng bằng bao nhiêu?
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

- HS: Hai góc kề cùng một đáy của hình
thang có tổng bằng180 độ
- GV có thể gới ý: Dựa vào tính chất của
hai đường thẳng song song hãy nêu tính
chất của hai góc kề cùng một đáy của

hình thang.
- GV: Nhận xét chung ý kiến của học
sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết
quả chính xác.
- HS: nghe kết quả ghi nhớ kiến thức.
- GV: Chứng minh một tứ giác là hình
thang ta cần chứng minh như thế nào?
- HS: Ta có thể chứng minh tứ giác có hai
cạnh song song
- GV: cho học sinh làm ?2
- HS: cả lớp đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu
?2
cầu bài toán
Cho ABCD. AB//CD
- GV: Gắn các cạnh AD, AB, BC, CD vào a) AD//BC
các tam giác nào và chứng minh các tam
A
1
giác đó bằng nhau?
2
- HS nối D với B
1
B
D
2

1 =
1 .
tứ giác ABCDcó AB//CD
D






AD//BC  B2 = D1 ta có ΔABD =
ΔCDB (c.g.c)  AB = DC; AC=BD
(các cặp cạnh tương ứng)
- GV: yêu cầu học sinh nhận xét bài làm
của bạn
- HS: Một học sinh nhận xét bài làm của
bạn. (sửa sai nếu có)
* GV: tổng kết lại bài làm của học sinh
- Tương tự như vậy hãy chứng minh câu
b
- HS: dưới lớp làm bài
- GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng
dẫn học sinh yếu.
- GV: yêu cầu học sinh nhận xét bài làm
của bạn
- GV: tổng kết bài làm của học sinh
- GV: Qua ?2 các em rút ra kết luận như
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

C

tứ giác ABCDcó AB//CD


 B1 = D1 .



AD // BC  B2 = D1 ta có ΔABD =
ΔCDB (c.g.c)
 AB = DC; AC=BD
(các cặp cạnh tương ứng)
b) AB = CD
A
1

1

D

B
2

2

C

B
D
AB // DC  1 = 1 ,
AB = DC
 ΔABD = ΔCDB (c.g.c)

2




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×