Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an lop 4 tuan 16 co phan hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.96 KB, 37 trang )

TUẦN 16
Tiết 16:

Thứ hai , ngày 13 tháng 12 năm 2018
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG.

A. MỤC TIÊU:
-Nêu được ích lợi của lao động.
-Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp. ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản
thân.
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
-Biết được ý nghóa của lao động.
*KNS(KN xác định giá trị)

B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
HS : - SGK .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
a. Khởi động: (1’) - Hát
b. Bài cũ : (3’) Biết ơn thầy giáo , cô
giáo .(tt)
-Vì sao các em cần phải biết ơn thầy, cô
giáo?
-Nêu những việc làm biết ơn thầy, cô?
-Nhậ xét, chốt ý.
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan
sát, thực hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài: Yêu lao động .


2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Truyện Một ngày của Pêchi-a . (HS CHT)
- Đọc lần thứ nhất .
-Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK
+Câu 1?

+Câu 2?
+Câu 3?

Hoạt động của học sinh

-1 HS
-1HS

Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc lại lần thứ hai .
- Thảo luận nhóm 2
+Một ngày của Pê- chi-a hoài phí
ngồi không trong khi mọi người đã
xong việc của mình.
+Không để một ngày hoài phí....
+Em không để thời gian trọi đi vô
ích vì thời gian giúp mình làm nhiều
việc có ích.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , tranh luận .

-Nhận xét, chốt ý.
- Kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở …
đều là sản phẩm của lao động . Lao -Đọc và tìm hiểu ý nghóa của phần ghi

động đem lại cho con người niềm vui và nhớ SGK .
giúp con người sống tốt hơn.
Hoạt động lớp .
Tiểu kết: HS nắm nội dung , ý nghóa
truyện kể SGK .


*KNS(KN xác định giá trị)

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . (HS
CHT)
*Bài tập 1
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm
việc của nhóm .
-Nhận xét, chốt ý
- Kết luận về các biểu hiện của yêu lao
động , lười lao động .
Tiểu kết HS xác định đúng các hành vi .
Hoạt động 3 : Đóng vai . (HS HTT)
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận , đóng vai một tình
huống
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử
trong mỗi tình huống .
Tiểu kết HS thể hiện được cách ứng xử
qua vai diễn bài học yêu cầu .
4. Củng cố : (3’) - Vài em đọc lại ghi
nhớ SGK .
- Giáo dục HS biết phê phán
những biểu hiện chây lười lao động .

5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
-Nhận xét lớp.
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca
dao , tục ngữ … ca ngợi lao động .
-Chuẩn bị : Yêu lao động. (tt)

- Các nhóm thảo luận nhóm 2
- Đại diện từng nhóm trình bày .
-Nhận xét.

Hoạt động lớp .
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng
vai
- Một số nhóm lên đóng vai .
- Lớp thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống
như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Ai có cách ứng xử khác ?

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 76:

Toán
LUYỆN TẬP.

A. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

-Giải bài toán có lời văn.
-Bài tập cần làm:Bài 1(dòng 1,2); Bài 2
-(HS HTT):Bài 1(dòng 3); bài 3; 4
- Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS - SGK, V3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


b. Bài cũ : Chia cho số có hai chữ số
(tt) Viết bảng:
- 75480:75
- 12678: 36
-Nhận xét, chốt ý
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan ,
thực hành , động não , đàm thoại.
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố thực hiện phép
chia cho số có hai chữ số .
- Bài 1 : Đặt tính và tính. (HS CHT)
+ Yêu cầu HS tính bảng con.
+ Gọi 6 HS lên bảng chữa bài.

-Nhận xét, chốt kết quả:
a) 315; 57; 112
b)1952; 354; 371
- Bài 4 :Tìm chỗ sai của phép chia.
+ Yêu cầu HS tính trên phiếu.
(HS CHT)
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
-Nhẫn xét, chốt kết quả:
a)Sai ở lầ chia thứ 2
b)Sai ở phép dư cuối cùng của phép
tính.
Tiểu kết : HS thực hành được các
phép chia cho số có hai chữ số .
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
- Bài 2 : (HS HTT)
* Yêu cầu nêu và tóm tắt bài toán.
25 viên : 1m²
1050 viên : …?…… m²
* Yêu cầu tự giải toán.
* Yêu cầu chữa bài
- Bài 3 : Tìm trung bình cộng (HS
HTT)
* Yêu cầu nêu và tóm tắt bài toán.
* Yêu cầu nêu cách tìm số trung bình
cộng .
* Yêu cầu tự giải toán.
* Yêu cầu chữa bài
Tiểu kết : HS giải được các bài toáa
có lời văn.


-1 HS
-1 HS

Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
- Thi đua lên bảng sửa bài .

-Thảo luận nhóm 2
- Nửa lớp thực hiện bài a), còn lại bài
b) .
- 2 em trình bày chỗ sai ở mỗi phép
tính .
- Cả lớp nhận xét .

Hoạt động lớp .
- Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài
và chữa bài .
GIẢI
Diện tích nền nhà là :
1050 : 25 = 42(m2)
Đáp số : 42 m2
- Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài
và chữa bài .
GIẢI
Trong 3 tháng đội đó làm được :
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản
phẩm)
Trung bình mõi người làm được :
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số : 125 sản

phẩm


4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia
cho số có hai chữ số .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp:
(1’)
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập để củng cố kó
năng.
- Chuẩn bị : Thương có chữ số
0.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 31:

Tập đọc
KÉO CO

A. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu ND:Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn,
phát huy.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục: - Giáo dục HS có lòng tự hào dân tộc .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b. Bài cũ : Tuổi Ngựa .
- Kiểm tra 3 em đọc thuộïc lòng bài thơ
Tuổi Ngựa trả lời các câu hỏi :
+Tuổi con ngựa là tuổi đi nhưng mẹ ơi
+Câu 4?
đừng buồn dù đi xa cách núi rừng,
cách sông biển, con cũng nhớ đường
tìm về với mẹ.
+1 em
+Câu 5?
-Theo dõi
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu ,
giảng giải , thực hành , động não , đàm
thoại.
1.Giới thiệu bài Kéo co .
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc
SGK .
+Tranh vẽ gì?
+Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co
+Trò chơi kéo co thường diễn ra những +...thường diễn ra ở các lễ hội lớn, hội
dịp nào?
làng, trong các buổi hội diễn, hội taho,
hội khoẻ Phù Đổng.



-Kéo co là một trò chơi vui mà người
Việt Nam ta ai cũng biết. Nhưng luật
chơi kéo co ở mỗi vùng không giống
nhau. Bài tập đọc kéo co sẽ giới thiệu
với các em cách chơi kéo co ở một số
e6n đất nước ta.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài.
- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia
bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Năm dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Sáu dòng còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi
phát âm .
+Viết bảng từ khóđọc đọc mẫu :
thượng võ; Hữu Trấp, Quế Võ,
Vónh Phúc.
-Giải nghóa thêm từ
-Cho HS đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài :Đọc với giọng
sôi nổi hào hứng.
Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy
toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, quan sát
tranh minh họa và trả lời câu hỏi.

*Câu 1: Qua phần đầu bài văn , em
hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
(HS CHT)

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2
*câu 2:Hãy giới thiệu về cách chơi
kéo co ở làng Hữu Trấp. (HS CHT)
-Nhận xét
- Ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở

Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài.
- Phân đoạn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
(2lượt) .
-Làm theo yêu cầu
-Đọc lượt 1
+Luyện đọc

-Đọc lượt 2-Kết hợp đọc 1 HS đọc chú
thích.
-Đọc cặp
-2 HS
-Nghe.

Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm đoạn 1 .
Trả lời câu hỏi.
- Kéo co phải có 2 đội , thường thì số
người 2 đội phải bằng nhau, thành

viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai
người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào
nahu, thành viên 2 đội kéo mạnh đội
mình về sau vạch ranh giới ngăn cách
2 đội. Đội nào kéo tuộc đội kia ngã
sang vùng đất của đội mình nhiều hơn
là thắng.

- Đọc đoạn 2 Thảo luận nhóm 5
- Thi giới thiệu cách chơi kéo co ở
làng Hữu Trấp .
- Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự
nhiên .
- Nêu ý chính


làng Hữu Trấp.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu
hỏi:
*Câu 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích
Sơn có gì đặc biệt ? (HS CHT)
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng
vui ?

*Câu 4: Ngoài kéo co , em còn biết
những trò chơi dân gian nào khác ?
(HS HTT)
- Ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở
làng Tích Sơn.


- Đọc đoạn 3 –Thảo luận nhóm 2
-Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai gáip
trong làng. Với số lượng người mỗ bên
không hạn chế. CÓ giáp thua keo đầu,
keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến
đông hơn, thế là chuyển bại thành
thắng.
- Đấu vật , múa võ , đá cầu , đu bay ,
thổi cơm thi …
- Nêu ý chính

- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài:
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh
thần thượng võ của dân tộc .
( Ghi nội dung chính )
Tiểu kết: Hiểu ý nghóa của bài .

- Nêu nội dung chính cả bài.

Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm đoạn : Hội làng Hữu Trấp … của
người xem hội .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc bài văn kể về trò
chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi
nổi , hào hứng .
4. Củng cố : (3’) - Nêu ý chính của bài

- Giáo dục HS có lòng tự hào dân tộc .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
-Chuẩn bị: Trong quán
ăn “Ba cá bống”

Hoạt động cá nhân
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của
bài. Tìm giọng đọc.

- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 16:
A. MỤC TIÊU:

Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯC NGUYÊN - MÔNG


-Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lầ chiến thắng quân xâm lược Mông -Nguyên, thể hiện.
+Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên
Hồng, Hịch tướng só thích vào tay hai chữ”Sát thát”và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng só mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo( thể hiện ở việc khi giặc mạnh,

quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành
được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần
nói riêng .
B. CHUẨN BỊ:
GV
- Phiếu học tập .
HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê
-Triều đại nhà Trầøn coi trọng việc gì?
-Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê
phòng lụt như thế nào?
-Nhận xét
c- Bài mới

Phương pháp : Trực quan , quan sát,
thực hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
-Treo tranh :Tranh vẽ cảnh gì?Tranh vẽ
cảnh hội nghị Diên hỒng. Hội nghi này
được vua Trần Thánh Tôn tổ chức để
xin ý kiến của các bô lão khi giặc Mông
NGuyên sang xâm lược nước ta.Bài học
hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về
hội nghị lịch sử này qua bài “ Cuộc

kháng chiến chống quân MôngNguyên”
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ý chí quyết tâm đánh
giặc của vua tôi nhà Trần. (HS CHT)
-Đưa câu hỏi yêu cầu HS thảo luận
nhóm 2
-Gọi HS đọc SGK các đoạn / 40 để trả
lời yêu cầu:
+Tìm những sự việc cho thấy vua tôi
nhà Trần rất quan tâm chống giặc?
-Nhận xét, chốt ý
*Kết luận:Cả ba lần xâm lược nước ta ,
quân Mông- Nguyên đều phải đối đầu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-...đắp đê phòng chống lũ lụt.
-Lập Hà đê sứ; năm 148 nhân dân cả
nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ
đầu nguồn các con sông lớn cho đến
cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người
phải tham gia đắp đê; các vua Trần
cũng có khi tự mình trông coi việc đắp
đê.
-Nghe

Hoạt động nhóm đôi.
-1 em đọc
- Nghe và nhận nhiệm vụ
-Đọc to-Thảo luận

+ Trần thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu
thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng
lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô
đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”


với ý chí đoàn kết , quyết tâm đáng
giặc của vua tôn nhà Trần. Cuộc kháng
chiến diễn ra như thế nào? Vua tôi nhà
Trần đã dùng kế sách gì để đánh giặc?
Chúng ta tìm hiểu phần tiếp.
Tiểu kết: HS nắm ý chí quyết tâm
đánh giặc , bảo vệ Tổ quốc của quân
dân nhà Trần .
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của
vua tôi nhà Trần(HS CHT)
-Đưa yêu cầu HS thảo luận
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như
thế nào khi chúng mạnh và khi chúng
yếu ?

+Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều
rút khỏi thăng Long có tác dụng như
thế nào?
-Nhận xét, chốt ý

+ Trần Hưng đạo chỉ huy tối cao của
cuộc kháng chiến viết hịch tướng sókêu
gọi quân dân đấu tranh có câu: “ Dẫu

cho ......cam lòng....”
+ Các chiến só tự mình thích vào cánh
tay hai chữ “ Sát Thát “(Giết giặc
Mông Cổ)

-

Hoạt động nhóm 5

-Đọc, kết hợp đọc SGK Các đoạn /41Thảo luận nhóm 5
+Khi giặc mạnh , vua tôi nhà Trần chủ
động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi
giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công
quyết liệt buộc chúng phải rút lui tới bờ
cõi nước ta.
+...có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi
vào Thăng Long không tấhy một bóng
người, không một chút lương ăn, càng
thêm mệt mỏi và đói khát. Quân địch
hao tổn, trong hki đó ta lại bảo tìan
được lực lượng.
Hoạt động cá nhân

Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng
chiến. (HS HTT)
-Đọc, kết hợp đọc thầm thông tin còn
-Đưa yêu cầu
lại/ 50
+Kháng chiến chống quân xâm lược +Sau 3 lần thất bại, quân MôngMông –Nguyên kết thúc thắng lợi có ý Nguyên không dám sang xâm lược
nghó như thế nào đối với lịch sư 3 dân nước ta, đất nước ta sạch bóng quân

thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
tộc ta?
+Theo em vì sao nhân dân đạt được -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ
khí và mưu trí đánh giặc.
thắng lợi vẻ vang này?
-Nhận xét, chốt ý.
Tiểu kết: HS nắm được việc rút quân
bảo toàn lực lượng của quân dân nhà
Trần là chủ trương đúng .
Hoạt động lớp.
Hoạt động 4 :
- Vài em kể về tấm gương quyết tâm
- Giới thiệu sơ lược thân thế Trần Quốc đánh giặc của Trần Quốc Toản .
Toản.
- Nhận xét , bổ sung .
Tiểu kết: HS kể được tấm gương quyết
tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
4. Củng cố : (3’) -Nêu ghi nhớ.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
-Nhận xét lớp.


-Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Ôn tập HKI
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 77:


Thứ ba , ngày 11 tháng 12 năm 2018
Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0.

A. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số o ở thương.
-Bài tập cần làm:Bài 1(dòng 1,2)
-(HS HTT):Bài 1(dòng 3); bài 2; 3.
B. CHUẨN BỊ:
GV
- Phấn màu.
HS :
- SGK, bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Luyện tập
- Viết bảng :9280 :57
-1 em
8228:44
-1 em
_Nhận xét
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan ,
thực hành , động não , đàm thoại
1.Giới thiệu: Thương có chữ số 0 .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .

Hoạt động lớp .
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở - Theo dõi .
hàng đơn vị
9450 35
- Ghi phép chia ở bảng : 9450 : 35 = ?
245
270
- Hướng dẫn đặt tính
000
- Lưu ý : Ở lần chia thứ ba , ta có 0 chia
cho 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị - HS đọc lại cách đặt tính.
trí thứ ba của thương .
- Cả lớp tính trên bảng con : 8750 : 35
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở
- Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng :
hàng chục :
- Ghi phép chia ở bảng : 2448 : 24 = ?
2448 24
- Hướng dẫn đặt tính
0048 102
- Lưu ý : Ở lần chia thứ hai , ta có 4 chia
00
cho 24 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị
- HS đọc lại cách đặt tính.
trí thứ hai của thương .
- Cả lớp tính trên bảng con : 2996 : 28
Tiểu kết : HS nắm cách chia cho số có
hai chữ số trường hợp thương có chữ số
0.
Hoạt động lớp .

Hoạt động 2 : Thực hành .


- Bài 1 :Đặt tính rồi tính(HS CHT)
+ Yêu cầu HS tính bảng con
+ Gọi HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét, chốt kết quả:
a)250; 420
b)107;201
- Bài 2 : Giải toán(HS CHT)
+ Đưa ra đề bài .
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.

- Bài 3 : Giải toán Tổng , hiệu(HS
HTT)
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách
tìm.
Tóm tắt
CD
97m
CR
307 m
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu HS chữa bài.
Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính
toán .

4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho
số có hai chữ số , trường hợp thương có
chữ số 0 .

5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
-Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập 1 / 85.
-Chuẩn bị : Chia cho số có 3 chữ
số.

- Đặt tính rồi tính .
-Làm bảng con
- Thi đua sửa bài ở bảng .

-Nhóm 2
-Đọc bài toán , tóm tắt , tự giải vào vở .
Sau đó sửa bài .
Giải
1 giờ 12 phút= 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm được là:
97200:72=1350 (lít)
Đáp số : 1350 lít
- Đọc đề, tóm tắt.
- HS nêu công thức giải.
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Giải
a) Chu vi mảnh đất là :
307 x2=614(m)
Chiều rộng mảnh đất là
(307 -97):2=105(m)
Chiều dài mảnh đất là:
105 + 97=202
Diện tích mảnh đất là :

202 x 105 =21210 (m2)
Đáp số : a) 614 m
b)21 210 m2

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 16:

TỰ CHỦ CHƯƠNG TRÌNH
GV:NGƠ THỊ GIÀU
Chính tả
KÉO CO.

A. MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng chính tả ; trình bày đúng đoạn văn.


-Làm đúng bài tập(2)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
*Tự chủ:Bỏ 2 câu cuối”Số người….thành thắng.

B. CHUẨN BỊ:

GV :
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 .
HS :
- SGK
C. CÁC HĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò

a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b- Bài cũ : Cánh diều tuổi thơ .
-Viết từ khó:
bãi thả, mềm mại, trầm bổng, sao sớm -2 HS lên bảng viết
-Nhận xét.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực
quan , thực hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ.
2. Các hoạt động:
Hoạt động cả lớp
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung. - Theo dõi - Đọc đoạn văn.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn , - HS ghi vào bảng tên riêng cần viết
hoa.
những tên riêng cần viết hoa , những từ
- Đọc thầm lại đoạn văn .
ngữ dễ viết sai .
- Viết bài vào vở .
- Viết chính tả.
*Tự chủ:Bỏ 2 câu cuối”Số người….thành
thắng.
- Soát lại, chữa bài .
- chữa 7 – 10 bài .
Tiểu kết: trình bày đúng bài viết
Hoạt động tổ nhóm
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính
tả
-Nhóm 2

Bài tập 2b: Tìm và viết các từ ngữ chứa
tiếng có vần ât - âc(HS CHT)
- Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghó .
- Nêu yêu cầu BT .
- Tiếp nối nhau đọc kết quả , em làm
+ Phát bảng nhóm cho một số em viết lời xong trước đọc trước , em làm xong
giải , làm xong cầm lên bảng .
sau đọc sau .
+ Dán lên bảng tờ phiếu có lời giải đúng
- Cả lớp viết từ ngữ tìm được vào vở .
- GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng / Sai
-Nhận xét, chốt ý:
đấu vật- nhấc- lật đật
- GV nhận xét.
Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác.
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức
viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Yêu cầu HS về viết vào sổ tay
các từ vừa tìm.


- Chuẩn bị : Nghe – viết Mùa
đông trên rẻo cao.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 29:


Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠIø . (tt)

A. MỤC TIÊU:
-Biết dựa vào mục đích , tác dụng của phân loại 1 số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài
thành ngữ , tục ngữ có nghóa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biềt sử dụng một
vài thành ngữ ở BT 2 trong tình huống cụ thể(BT3).
B. CHUẨN BÒ:


GV - Tranh , ảnh về trò chơi ô quan ăn , nhảy lò cò .
HS
- Từ điển
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b- Bài cũ : Giữ phép lịch sự khi đặt câu
hỏi
- HS nêu lại ghi nhớ bài học trước .
-Nêu tình huống
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan
, thực hành , động não , đàm thoại
1.Giới thiệu bài:
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi (tt) .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hệ thống vốn từ .
- Bài 1 : phân trò chơi theo nhóm. (HS
CHT)

+ Bảng phụ kẻ khung. HS làm vào nháp.
+ Mời 3 HS lên bảng làm theo tên trò chơi
+ phân tích lời giải .

Hoạt động của Trò

-1 em
-Đặt câu hỏi.
Hoạt động lớp , cá nhân .

- Đọc yêu cầu BT .
-Nhóm 2
- Cả lớp nói cách chơi một số trò chơi có thể
chưa biết : Ô quan ăn , Lò cò , Xếp hình …
- Từng cặp trao đổi , làm bài .
- 3 HS trình bày kết quả phân loại trò chơi.
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu BT .
- Bài 2 : Chọn nghóa thành ngư,õ tục ngữ(HS - Làm bài cá nhân .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
CHT)
- Nhắc HS chú ý suy nghó chọn phương án - 1 em đọc lại các thành ngữ , tục ngữ .
- Cả lớp nhẩm học thuộc lòng , thi HTL các
chính xác.
thành ngữ , tục ngữ đó .
+ Chấm điểm làm bài của các nhóm , kết
Hoạt động lớp , nhóm 5
luận nhóm làm bài tốt nhất.
- Đọc yêu cầu BT , suy nghó , chọn thành ngữ
Tiểu kết: Hệ thống vốn từ

, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn .
Hoạt động 2 : Mở rộng vốn từ
- Bài 3 : sử dụng thành ngữ, tục ngữ. (HS - Tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn .
- Cả lớp nhận xét .
HTT)
- Viết câu trả lời đầy đủ vào vở .
+ Nhắc HS :
@ Chú ý phát biểu thành tình huống đầy
đủ.
@ Có tình huống có thể dùng 1,2 thành
ngữ, tục ngữ để khuyên bạn .
Tiểu kết: Biết cách sử dụng vốn từ
4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện
thi đua nêu tên các trò chơi vừa học .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng
4 thành ngữ , tục ngữ trong bài .


-Chuẩn bị : Câu kể.
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 31:

Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?.

A. MỤC TIÊU:
-quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí :Trong suốt không

màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
Nê được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống:bơm xe ,......
*BVMT: Để có khơng khí trong sạch cần trồng thêm nhiều cây xanh.

B. CHUẨN BỊ:
GV
- Hình trang 64 , 65 SGK .
- Mỗi nhóm chuẩn bị : + 8 – 10 quả bóng bay hình dạng khác nhau có chỉ buộc .
+ Bơm tiêm + Bơm xe đạp
HS :
- SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Làm thế nào để biết có
không khí ?
-Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng
-Không khí có ở đâu?
bên trong vật đều có không khí.
-Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi
-Thế nào gọi là khí quyển?
là khí quyển.
-Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở -Khi ta dùng sách quạt ta thấy hơi mát
ở mặt. Điều đó chứng tỏ không khí có
xung quanh ta và không khí có ở trong
ở xung quanh ta.
chỗ rỗng của mọi vật?
-Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở
miệng chai nổi lên những bọt khí. Điền

đó chứng tỏ không khí có ở trong chai
rỗng.
-Nhận xét
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan
sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động lớp , nhóm .
1. Giới thiệu bài: Không khí có những
tính chất gì ?
-Xung quanh chúng ta có không khí.
-Xung quanh ta luôn có gì?Bạn nào đã
phát hiện(nhìn, sờ, ngửi)thấy không khí -Chưa.
bao giờ chưa?
Không khí ở xung quanh ta mà ta
không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó.Vì
sao vậy?Bài học hôm nay sẽ làm sáng
tỏ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Phát hiện màu mùi vị Hoạt động cá nhân
của không khí . (HS CHT)
-Giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thủy - Không khí


tinh rỗng và hỏi.Trong cốc chứa gì?
+ Em có nhìn thấy không khí không ? * Không . Vì không khí trong suốt và
Tại sao ?
không màu .
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em * Không khí không mùi , không vị .
nhận thấy không khí có mùi , vị gì ?
+GV xịt nước hoa vào 1 gốc phòng và

hỏi:Em ngửi thấy mùi gì?
+Đó có phải là mùi của không khí
không?

*Em ngửi thấy mùi thơm Một mùi
thơm
Đó không phải là mùi củ không khí màø
là mùi của nước hoa có trong không
khí

*Chốt ý:Khi ngửi thấy một mùi thơm
hay 1 mùi khó chịu , đấy không phải là
mùi của không khí mà là mùi của nước
khác o6ng khí như là:mùi nước hoa,
mùi thức ăn, mùi hôi thối của rác thải.
- Kết luận : Không khí trong suốt ,
không màu , không mùi , không vị .
Tiểu kết: HS sử dụng các giác quan
phát hiện màu, mùi, vị của không khí .
Hoạt động 2:Phát hiện hình dạng của
không khí. (HS CHT)
Trò chơi học tập : Thi thổi bóng.
- Chia lớp thành 4 nhóm , nhóm trưởng
báo cáo bóng đã chuẩn bị .
- Phổ biến luật chơi : Cùng có số bóng
như nhau. Cùng bắt đầu thổi bóng.
Nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ
căng và không bị vỡ là thắng cuộc .
- Câu hỏi :
+ Cái gì chứa trong quả bóng ?

+ Không khí có hình dạng nhất định
không ?
+ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ
không khí không có hình dạng nhất
định .
- Kết luận : Không khí không có hình
dạng nhất định .
Tiểu kết: HS phát hiện không khí
không có hình dạng nhất định .

Hoạt động lớp , nhóm 5

- Các nhóm bắt đầu thổi bóng .
- Đại diện các nhóm mô tả hình dạng
của các quả bóng vừa được thổi .
- Lớp nhận xét .
+Không khí
+Không
+Các chai không, to nhỏ khác nhau.
+các cốc có hình dạng khác nhau
+Các túi ni lông to nhỏ khác nhau
+Các cốc có hình dạng khác nhau.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị
nén và giãn ra của không khí . (HS
-Quan sát
HTT)
+Không khí?
-GV làm thí nghiệm
+Dùng 1 tay bịt kín đầu dưới của

chiếc bơm tiêm và hỏi trong chiếc bơm


tiêm này chứa gì?
+Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào
sau trong võ bơm vẫn còn chứa đầy
không khí không?
->Lúc này không khí vẫn còn và nó bị
nén lại dưới sức nén của thân bơm.
+Khi thả tay ra thân bơm trở lại vị trí
ban đầu thì không khí ở đây đã trở về
hình dạng như thế nào?
=>Qua thí nghiệm trên em thấy không
khí có tính chất gì?
-Mời HS lên làm thí nghiệm 3
+Tác động lên bơm như thế nào để
chứng tỏ không khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra?

=> Không khí có những tính chất gì?
-Không khí ở xung quanh ta để bảo vệ
bầu không khí trong lành chúng ta nên
dọn rác , tránh để bẩn thối, bốc mùi
vào không khí làm ô nhiễm đến môi
trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe
conngười trong đó có mình.
-Trong đời sống hằng ngày con người
ứng dụng tính chất của không khí vào
những việc gì?
Tiểu kết: HS biết không khí có thể bị

nén lại và giãn ra ; nêu một số ví dụ về
ứng dụng tính chất của không khí trong
đời sống .
4. Củng cố : (3’ - Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm
hiểu khoa học .
*BVMT: Để có khơng khí trong sạch cần
trồng thêm nhiều cây xanh.

5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
-Nhận xét lớp.
- Dặn HS xem kó mục bạn cần
biết.
- Chuẩn bị : Không khí gồm
những thành phần nào ?

+Trong võ bơm vẫn còn chứa không
khí.

+Trở về hình dạng ban đầu.

+Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn
ra.
-1 em
+Nhấc thân bơm lên để không khí tràn
vào đầy thân bơm rồi ấn thân bơm
xuống để không khí nén lại dồn vào
ống dẫn.Rồi lại nở ra khi vào quả bóng
làm cho quả bóng căng phòng lên.

Nêu mục bạn cần biết.

- Trả lời tiếp 2 câu hỏi SGK , thực
hành thử các thí nghiệm .
- Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ
không khí không có hình dạng nhất
định .
+Bơm bóng bay.
+Bơm lốp xe đạp, xe máy, ôtô
+Bơm phao bơi
+Làm bơm khi tiêm.


RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GIÁO ÁN BÀI GIẢNG-GV :NGƠ THỊ GIÀU
Thứ tư , ngày 12 tháng 12 năm 2018

Tiết 78:

Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SO.Á

A. MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, chia có dư).
-Bài 1(a); bài 2(b)
-(HS HTT):Bài 1 (b) ;2(a); baøi 3



- Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS : - SGK, bảng con.
C. ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi
nhanh”
b. Bài cũ : Thương có chữ số 0
-2 HS lên bảng làm
-Viết bảng 2 bài tính đặt tính (trong
VBT)
_Nhận xét, chốt kết quả.
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực
quan , thực hành , động não , đàm
thoại.
1.Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ
số .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
Hoạt động lớp .
a) Trường hợp chia hết :
- Theo dõi .
- Ghi phép chia ở bảng : 1944 : 162 = ? 1944 162
- Hướng dẫn đặt tính
0324 12
- Lưu ý : Cần ước lượng tìm thương 000
trong mỗi lần chia .

- HS đọc lại cách đặt tính.
b) Trường hợp chia có dư :
- Cả lớp tính trên bảng con 2120 : 424
- Ghi phép chia ở bảng : 8469 : 241 = ?
- Hướng dẫn đặt tính
- Tiếp tục theo dõi . Một em lên bảng
- Lưu ý : Cần ước lượng tìm thương
8469 241
trong mỗi lần chia .
1239
35
Tiểu kết : HS nắm cách chia số có 4
034
chữ số cho số có ba chữ số .
- HS đọc lại cách đặt tính.
Hoạt động 2 : Vận dụng qui tắc
- Cả lớp tính trên bảng con 6420 : 321
- Bài 1 :Đặt tính rồi tính(HS CHT)
+ Yêu cầu HS tính trên bảng con.
+ Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
a)5; 5
b) 20; 30.

Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
- Thi đua sửa bài ở bảng .

- Bài 2 : Đố vui toán học. (HS CHT)
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách
tìm.

+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu HS chữa bài.

- Nêu đề bài
- Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức
rồi thực hiện .
a) 504 753
b) 87

- Bài 3 : Giải toán(HS HTT)

- Đọc bài toán .
- Chọn cách giải thích hợp , đặt tính và


+ Đưa ra đề bài .
+ Yêu cầu HS nhận xét , suy luận tìm
cách giải.
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.
Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính
toán .
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia
cho số có ba chữ số
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
(1’)
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập 1/ 86 .
-Chuẩn bị Luyện tập.

tính vào vở .

Đáp số : 3 ngày

RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 16:

Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

A. MỤC TIÊU:
-Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia)liên quan đến đồ chơi của mình hoặc
của bạn .
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
B.CHUẨN BỊ:
GV:
- Bảng lớp viết đề bài , 3 cách xây dựng cốt truyện .


HS : - SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy của GV
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc
.- Kiểm tra 1 em kể câu chuyện đã
được nghe , được đọc có nhân vật là
những đồ chơi của trẻ em hoặc những
con vật gần gũi với trẻ em .
c. Bài mớiPhương pháp : Trực quan ,

đàm thoại , giảng giải, động não , thực
hành .
1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia .
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích
đề . (HS CHT)
- Viết đề bài , gạch dưới từ ngữ quan
trọng trong đề , giúp HS xác định đúng
yêu cầu đề : đồ chơi của em – của các
bạn .
- Nhắc HS : Phải là truyện có thực,
nhân vật trong truyện là em hoặc bạn
bè, lời kể cần giản dị , tự nhiên .
Tiểu kết: HS nắm yêu cầu của đề bài .
Hoạt động 2 : Gợi ý kể chuyện . (HS
CHT)
- Nhắc HS chú ý :
+ SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt
truyện , em có thể kể theo một trong ba
hướng đó
+ Khi kể , nên dùng từ xưng hô là tôi .
- Khen những em đã chuẩn bị dàn ý
cho truyện kể ở nhà trước .
Tiểu kết: HS nắm được nội dung
truyện mình phải kể .
Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện .
- Đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng
dẫn , góp ý. (HS HTT)
- Nhận xét về : nội dung , cách kể ,

cách dùng từ , đặt câu , ngữ điệu …
Tiểu kết: HS kể được chuyện , trao đổi
được với các bạn về ý nghóa truyện .
4. Củng cố:(3’) - Khen những em chăm
chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác ,
đặt câu hỏi hay
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :

Hoạt động học của HS
-1em

Hoạt động lớp .
-HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp theo dõi.
-HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình. Nói rõ đồ chơi của
em – của các bạn .

Hoạt động lớp .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK .
Cả lớp theo dõi .
- Một số em tiếp nối nhau nói hướng
xây dựng cốt truyện của mình .

Hoạt động lớp .
- Từng cặp kể cho nhau nghe .
- Vài em tiếp nối nhau thi kể trước lớp .
- Kể xong , nêu ý nghóa truyện hoặc trả
lời câu hỏi của thầy , của các bạn về
truyện của mình .
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn có

truyện kể hay nhất , bạn kể chuyện hay
nhất .



×