Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

So hoc 6 theo pp moi 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.94 KB, 8 trang )

BÀI: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 9, cho 3.

3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
 Năng lực tự học.
 Năng lực hợp tác.
 Năng lực giao tiếp.
 Năng lực quan sát.
 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
 Năng lực tư duy lôgic.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của GV: Bài soạn, sgk, bảng nhóm.
2. Chuẩn bị của HS: Làm bài tập đầy đủ, dụng cụ học tập, sgk, vở ghi.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
– Phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.
 Phương pháp dạy học nhóm.
 Phương pháp giải quyết vấn đề.
 Phương pháp vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
I. Hoạt động khởi động (7’)
1. Mục tiêu: Khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
2. Phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Thực hiện các hoạt động sau: Trình bày dấu hiệu chia
hết cho 3, cho 9. Lấy ví dụ.


+ Thực hiện: Thỏa luận theo bàn trả lời.
+ Báo cáo, thảo luận: Các hs thảo luận tìm câu trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Treo bảng phụ lên bảng, các nhóm
nhận xét bổ sung, gv góp ý, kết luận.
II. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
III. Hoạt động luyện tập (25’)
1. Mục tiêu: Khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 thông qua các bài tập rèn
luyện.
2. Phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Thực hiện các hoạt động sau
1. Đánh dấu “ x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai


a)Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3

X

b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9

X

c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3

X

d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9


X

2. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó:
a) Chia hết cho 3 (10002)
b) Chia hết cho 9.(10008)
+ Thực hiện: Thỏa luận theo bàn trả lời.
+ Báo cáo, thảo luận: Các hs thảo luận tìm câu trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Treo bảng phụ lên bảng, các nhóm
nhận xét bổ sung, gv góp ý, kết luận.
3. Sản phẩm: (Đã trình bày trên câu hỏi)
IV. Hoạt động vận dụng (8’)
1. Mục tiêu: Rèn luyện khả năng quan sát và hiểu rõ dấu hiệu chia hết cho 3,
cho 9.
2. Phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3: 1546;
1527; 2468
+ Thực hiện: Gv giới thiệu một ví dụ mẫu cách tìm số dư.
Ví dụ: 1543 có tổng các chữ số bằng: 13. Số 13 chia cho 9 dư 4, chia
cho 3 dư 1. Do đó số 1543 chia cho 9 dư 4 và chia cho 3 sẽ dư 1.
+ Báo cáo, thảo luận: Hs làm trong thời gian nhanh nhất
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV lấy 5 hs nhanh nhất, nhận xét ghi
điểm, các hs còn lại trả lời tại chỗ.
3. Sản phẩm: 1546 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1; 1527 chia cho 9 dư 6,
chia cho 3 dư 0; 2468 chia cho 9 dư 2, chia cho 3 dư 2.
V. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (5’)
1. Mục tiêu: Giúp các em tìm đọc phần có thể em chưa biết SGK trang 43
2. Phương thức tổ chức: Có thể em chưa biết. PHÉP THỬ VỚI SỐ 9
3. Sản phẩm: Thầy cô cần trọn bộ giáo án liên hệ địa chỉ Mail



BÀI 13: ƯỚC VÀ BỘI
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết thế nào là ước và bội của một số tự nhiên.
- Biết kí hiệu tập hợp các ước các bội của một số.
2. Về kỹ năng:
- Biết kiểm tra một số có hay khơng là ước, là bội của một số cho trước.
- Biết cách xác định tập các ước, các bội của một số tự nhiên

3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn, biết tìm ước và bội trong
những bài tốn đơn giản.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
 Năng lực tự học.
 Năng lực hợp tác.
 Năng lực giao tiếp.
 Năng lực quan sát.
 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của GV: Bài soạn, sgk, bảng nhóm.
2. Chuẩn bị của HS: Làm bài tập đầy đủ, dụng cụ học tập, sgk, vở ghi.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
– Phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.
 Phương pháp dạy học nhóm.
 Phương pháp giải quyết vấn đề.
 Phương pháp trò chơi.
 Phương pháp vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu
+ Tạo sự chú ý cho HS để vào bài mới.
+ Tạo tình huống để HS tiếp cận với ước và bội.
* Phương thức tổ chức
- Chuyển giao:Thực hiện các hoạt động sau: Viết vào chỗ trống
45 = …x 3 = 9 x …
54 = 18 x … = 27 x … = ….x 6
- Thực hiện
+ Các hs nghe câu hỏi và thảo luận theo bàn.
+ Giáo viên quan sát theo dõi hs thực hiện.
- Báo cáo, thảo luận
+ Mời thành viên đại diện trả lời.
+ HS quan sát các phương án trả lời của hs.
+ GV quan sát, thu thập kết quả.


- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
+ GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của hs, ghi nhận và
tuyên dương hs có câu trả lời tốt nhất. Động viên các hs cịn lại tích cực, cố
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
* Sản phẩm:
+ Tìm được phương án giải quyết được các câu hỏi đặt ra ban đầu.
II. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15’)
* Mục tiêu
- HS biết thế nào là ước và bội
- Biết kí hiệu tập ước và bội.
II.1. Ước và bội
a) Hoạt động tiếp cận kiến thức.
* Phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Giáo viên thuyết trình:

45 = 5.9, ta nói 45 là bội của 9; 9 là ước của 45. Qua đó em nào có thể cho biết
các ước của 45. Các ước của 54.
+ Thực hiện
- Học sinh lắng nghe, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên theo dõi câu trả lời. Giải thích câu hỏi nếu học sinh không
hiểu nội dung các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của hs, ghi nhận và
tuyên dương hs có câu trả lời tốt nhất. Động viên các hs còn lại tích cực, cố
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
* Sản phẩm:
+ Tìm được phương án giải quyết câu hỏi đặt ra ban đầu.
1. Ước và bội.
- Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b,
cịn b gọi là ước của a.
- Số 0 không là ước của bất kì số nào. Số 0 là bội của tất cả các số
khác 0.
- Số a khác 0 ln có ít nhất hai ước là 1 và chính nó.
- Nếu a = b.c thì b và c đều là ước của a.
+ Chuyển giao: Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện câu hỏi sau:
- Em đưa ra một số khác 0 và đố bạn tìm được hai ước, hai bội khác 0 của số
đó. Vậy làm thế nào để tìm ước và bội đó.
+ Thực hiện
- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong
phiếu học tập. Viết kết quả vào bảng phụ.


- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các

nhóm khơng hiểu nội dung các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm HS treo bảng phụ có đáp án của cả nhóm.
- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.
- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi
nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm cịn lại
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
- Dự kiến các câu trả lời của học sinh…..
* Sản phẩm
- Bài làm đúng của các nhóm.
- Đưa ra kết luận.
b) Hoạt động hình thành kiến thức
2. Cách tìm ước và bội.
* Cách tìm ước: Muốn tìm các ước của a (a>1), ta có thể lần lượt chia a
cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào,
khi đó các số ấy là ước của a.
Kí hiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a)
* Cách tìm bội: Muốn tìm bội của một số khác 0, ta có thể nhân số đó
lần lượt với 0, 1, 2, 3, …Lưu ý: Bội của b có dạng tổng quát là b.k với k
thuộc N
Kí hiệu: Tập hợp các bội của a là B(a).
c) Hoạt động củng cố
* Phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
- GV hướng dẫn HS thực hiện ?2; ?3.
- GV Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1, 2 hồn thành Phiếu học tập số
1; Nhóm 3, 4 hồn thành Phiếu học tập số 2. Các nhóm nhận phiếu học tập và
viết câu trả lời vào bảng phụ.

Nhóm
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
x

B
(8)
1, 2
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32}
Tìm các số tự nhiên x mà

x < 40
3, 4
Tìm các phần tử của tập hợp Ư(12)
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
* Sản phẩm
- HS thực hiện đúng bài tập.
III. Hoạt động luyện tập (15’)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học để nhận dạng và rèn
luyện cho học sinh kĩ năng viết tập hợp ước và bội
* Phương thức tổ chức


+ Chuyển giao: Cả lớp thực hiện câu 1. Câu 2 chia lớp thành 4 nhóm cùng
thảo luận các bài tập sau
* Bài tập 1. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
a) Tập hợp các ước của 12 là Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 9; 6; 12}.
b) Tập hợp tất cả các bội của 3 nhỏ hơn 25 là B = {3; 6; 9; 12; 15; 18; 21;
24}
c) Tập các bội của 7 là B(7) = {0; 14; 21; 28; 42; 49; 56}

* Bài tập 2
a) Viết tập các bội nhỏ hơn 40 của 7.
b) Viết tập hợp các ước của 40.
c) x  B(10) và 20 x 50
d) x  Ư(20) và x > 8
Nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
a) Viết tập các bội nhỏ hơn 40 của B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35}
7.
2
b) Viết tập hợp các ước của 40.
Ư(120) = {1; 2; 4; 5; 8; 10;
20; 40}
3
B(10) = {20; 30; 40; 50}
c) x  B(10) và 20 x 50
4
d) x  Ư(20) và x > 8
Ư(20) = {10; 20}
+ Thực hiện
- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong
phiếu học tập. Viết kết quả vào bảng phụ.
- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các
nhóm khơng hiểu nội dung các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm HS treo bảng phụ có đáp án của cả nhóm.
- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.
- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi
nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm cịn lại
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
* Sản phẩm:
HS thực hiện đúng bài tập
IV. Hoạt động vận dụng (5’)
* Mục tiêu
+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức của ước và bội để giải quyết một số
bài tập thực tế.
* Phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: HS hoạt động nhóm làm bài tập sau


Có 36 hs vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm
theo bốn cách được mơ tả trong bảng sau:
Cách chia
Số nhóm
Số người trong một nhóm
Thứ nhất
4
Thư hai
6
Thứ ba
9
Thứ tư
12
+ Thực hiện
- Các nhóm thảo luận đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi trong
phiếu học tập. Viết kết quả vào bảng phụ.

- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các
nhóm khơng hiểu nội dung các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm HS treo bảng phụ có đáp án của cả nhóm.
- HS quan sát các phương án trả lời của các nhóm bạn.
- HS đặt câu hỏi cho các nhóm bạn để hiểu hơn về câu trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi
nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm cịn lại
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
* Sản phẩm: HS thực hiện đúng bài tập
V. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (5’)
* Mục tiêu: HS biết tìm tịi, mở rộng và vận dụng kiến thức đã học vào giải
các bài toán thực tế.
* Phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Tổ chức trò chơi “ Đưa ngựa về đích”
Lúc đầu đặt ngựa ở ơ số 1 (ơ xuất phát), đích ở ơ 18 (ơ đích)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Hai bạn A và B lần lượt đưa ngựa về đích, mỗi lần đến lượt phải đi ít nhất 1
ơ, nhiều nhất 3 ơ. Người nào đưa ngựa về đích trước là người thắng cuộc. Em
và bạn hãy cùng chơi và tìm cách chơi để thắng cuộc.
+ Thực hiện
- Hai bạn ngồi cùng bàn để chơi
- Giáo viên quan sát, theo dõi. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm khơng
hiểu nội dung các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Thực hiện trò chơi
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các hs, ghi nhận
và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các hs cịn lại tích cực,
cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.

* Sản phẩm: HS thực hiện đúng bài tập


* Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi và SGK. Ôn tập ước và bội, chuẩn bị tiết
sau.
- Bài tập về nhà: Bài 113 SGK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×