Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an lop 3 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.91 KB, 41 trang )

Tuần 6
Thứ hai, ngày 09 tháng10 năm 2017
Tiết 1

Chào cờ

Tiết 2+3

Tập đọc – Kể chuyện
Bài tập làm văn

I. Mục Tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đơi với việc làm, đã nói thì phải cố
làm cho được điều muốn nói. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một
đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS
luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
- GV ho HS lên đk lớp - Gọi HS đọc bài : - HS lên đk lớp.
Cuộc họp của các chữ viết và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của các
về nội dung đoạn đọc.
chữ viết và trả lời câu hỏi về nội
-Giáo viên nhận xét
dung đoạn đọc.
2/Bài mới:


a) Giới thiệu bài:
- 3 em đọc bài, mỗi em đọc một đoạn
b) Luyện dọc:
và trả lời câu hỏi.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, đoạn trong - HS theo dõi và nhắc lại.
bài.
Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu
đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Giúp HS giải nghĩa từ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu,
- Yêu cầu dại diện các nhóm thi đọc 4 đoạn đoạn trong nhóm .


của truyện.
- Gọi một học sinh đọc cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn và TLCH
- Nêu ND bài
d)Luyện đọc lại: (12 phút)
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS
đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
văn.
- Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn
đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN:
* Giáo viên nêu nhiệm vụ:

- Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong
câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu
chuyện bằng lời của em.
- HS nêu trật tự 4 bức tranh của câu
chuyện.

- Đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc
4 đoạn của bài.
- Một học sinh đọc lại cả bài.
- Nhóm trưởng điều hành đọc và
TLCH
- HS nêu
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 4em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
văn.
- 2 em đọc diễn cảm bài văn.
-Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc
hay nhất.

- Học sinh quan sát lần lượt dựa vào
gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức
- Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và tranh.
mẫu.
- Mời học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu.
- Học sinh xung phong lên bảng xếp
- Gọi từng cặp HS kể.
lại thứ tự 4 bức tranh theo câu
- Yêu cầu ba, bốn học sinh tiếp nối nhau kể chuyện.
lại 1đoạn bất kì câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và

- Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất . mẫu.
- Một học sinh kể mẫu 2-3 câu.
3/Củng cố - Dặn dò:
- Lần lượt từng cặp học sinh kể.
- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một
đoạn câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay
nhất


- Mỗi chúng ta lời nói phải đi đơi với
việc làm.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
Tiết 3

Toán
Luyện tập

I/MỤC TIÊU:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau
các bài tốn có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm BT3
- Nhận xét chung.
2.Bài mới :

a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả.
- Gọi 2 HS lên chia sẻ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:

- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- GV chấm một số bài.
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình và tìm
1
hình đã được tơ màu 5

số ơ vng
- GV giải thích câu trả lời của HS.
3/Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.

của một số và vận dụng được để giải

Hoạt động của HS
Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Hai học sinh khác nhận xét.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Chia sẻ trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Học sinh nêu yêu cầu bài.

- Nêu những điều bài toán cho biết và
điều bài toán hỏi.
- Cả lớp cùng làm vào vở.
- 1 HS chia sẻ trước lớp.

- HS quan sát trả lời.


Tiết 4

Đạo đức

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS tự nhận xét về mình đã làm hoặc chưa tự làm lấy việc của mình
- Các em thực hiện việc đó như thế nào, biết bày tỏ thái độ phù hợp việc tự
làm việc của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: 2-3'
- Lớp hát bài: Đừng đi đằng kia có mưa rơi
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế: 8-10'
* Mục tiêu: HS tự nhận xét về những việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm
* Cách tiến hành
+HS liên hệ: - Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình?
- Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?

+ HS trình bày
*Kết luận:Khen ngợi HS tự làm việc của mình, khuyến khích HS khác noi theo
Hoạt động 2: Đóng vai 10-12'
* Mục tiêu: HS thực hiện một số hành động, biết bày tỏ thái độ của mình phù hợp
trong việc tự làm lấy việc của mình.
* Các tiến hành
- HS chia nhóm thảo luận 2 tình huống trong VBT
- Các nhóm làm việc


*Kết luận: Mỗi người cần tự làm lấy việc của mình
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: 8-10'
* Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan
* Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập - HS làm việc độc lập
- Học sinh nêu kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Trong cuộc sống các em hãy tự làm lấy việc của mình. Như vậy các em
mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
3. Hướng dẫn về nhà: 3-5'
- Hãy tự làm lấy công việc của mình
- Chuẩn bị bài quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.

Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017
Tiết 1

Tốn
CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ

I/MỤC TIÊU:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số (trường hợp

chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2a; Bài 3.
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi
trước (trong VBT).
nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:


b/H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ?
+ Số bị chia là số có mấy chữ số?
+ Số chia là số có mấy chữ số?
Đây là phép chia số số có 2 chữ số
cho số có 1chữ số.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
+ Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt
tính vào nháp).
+ Bước 2: tính (GV hướng dẫn HS tính,
vừa nói vừa viết như SGK).
- u cầu vài học sinh nêu lại cách chia.
c/Luyện tập:

Bài 1:
-Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2a:
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Gọi hai em lên chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở

- HS quan sát và nhận xét về đặc điểm
phép tính.
+ Số bị chia có 2 chữ số.
+ Số chia có 1 chữ số.

- Lớp tiến hành đặt tính theo hướng
dẫn
- Học sinh thực hiện tính ra kết quả
theo hướng dẫn của giáo viên.
- Hai học sinh nhắc lại cách chia .

- Thực hiện trên bảng con trong nhóm.

- Cả lớp thực hiện vào vở
- 2HS lên chia sẻ, lớp theo dõi.

- HS cả lớp đọc thầm.
- Đổi vở KT


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3/Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
Tiết 2

Chính tả
BÀI TẬP LÀM VĂN

I/MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT 1).


- Làm đúng BT 3a.
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập 2 và bài tập 3a.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên
bảng viết 3 tiếng có vần oam.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe- viết :
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
*Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc ND bài Bài tập làm văn.
- Hai học sinh đọc lại bài

- Yêu cầu viết các tiếng khó
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và
thực hiện viết vào bảng con .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*GV đọc cho học sinh viết vào vở.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Đọc lại để HS tự bắt lỗi và sửa ra ô lỗi.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
* Chấm chữa bài
- Nộp bài lên để giáo viên chấm.
- GV chấm 5 bài, nêu nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Học sinh làm vào vở bài tập
- Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng, - 3HS lên bảng làm bài.
nhanh. Sau đó đọc kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả.
- Lớp chữa bài vào vở
Bài 3a:
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Học sinh làm vào VBT.
- Gọi 3HS thi làm bài trên bảng.
- 3 em lên bảng tìm các tiếng cần
điền .
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn làm



đúng.
đúng nhất.
- Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm - 3 HS đọc khổ thơ.
đầu.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài vào VBT.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
Tiết 3

TNXH
CƠ QUAN THẦN KINH

I- Mục tiêu :
+ Sau bài học, hs biết:
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh và các giác quan
chính xác .
- Giáo dục học sinh bảo vệ cơ quan thần kinh.
II- Phương tiện :
- Các hình trong sgk trang 26, 27
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
II-Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
1 .Khởi động:
-Tại sao cần phải uống nước?
-Nêu các việc nên làm và khơng nên làm để
bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước
tiểu?
-Nhận xét và đánh giá.
2. Giới thiệu bài ghi bảng

3.Giảng bài
a.HĐ 1. Các bộ phận của cơ quan thần
kinh:
-u cầu Các nhóm quan sát hình vẽ 1, 2
trang 26, 27 để trả lời câu hỏi:
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận
nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình

Hoạt động của học sinh
- 2 học sinh trả lời

-Vài em nhắc lại tên bài.
-Yêu cầu các bạn lần lượt trả lời 3 câu
hỏi, vừa trả lời vừa chỉ trên hình vẽ.


vẽ.
+ Hãy cho biết: Bộ não nằm ở đâu? Tủy
sống nằm ở đâu? Dây thần kinh nằm ở đâu?
+ Chúng được bảo vệ như thế nào?.
- HS đọc sách giáo khoa thảo luận với
* Sau đó GV kết luận.
bạn bên và trả lời.
c.HĐ3 : Vai trò của cơ quan thần kinh.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bạn cần
biết trang 27 và trả lời câu hỏi.
+ Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?
- Nếu một số cơ quan, bộ phận bị
- Kết luận về vai trò của các bộ phận trong hỏng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể, khiến
cơ quan thần kinh.

cơ thể hoạt động khơng bình thường
+ Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần ảnh hưởng đến sức khỏe.
kinh, não hoặc tủy sống bị hỏng cơ thể
chúng ta sẽ như thế nào?
5 .Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh đọc bài học trong sách giáo
khoa.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 3

Tiết 4

Mỹ thuật (GV chuyên)

Thể dục
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

I. MỤC TIÊU
- Ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc, đi đều theo 4 hàng dọc
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật
- Chơi trò chơi: "Mèo đuổi chuột"


II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường- Còi, dụng cụ làm chướng ngại vật
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG LÁP LÊN LỚP
Định
Nội dung
1. Phần mở đầu

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung giờ
học.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
- Chơi TC: Chui qua hầm
2. Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng
đi theo 1-4 hàng dọc.

lượn

Phương pháp tổ chức

g
5-6'
- Lớp tập hợp 3 hàng ngang

6-8'

- Giáo viên hơ, lớp tập

2-3

- Lớp tập đi đều

lần
- Ơn đi vượt chướng ngại vật

6-8'

Chơi: Mèo đuổi chuột


6-8'

3. Phần kết thúc
- Đi vịng trịn, thả lỏng hít thở sâu
- G hệ thống lại, nhận xét giờ học
- Về nhà ôn các nội dung đã học

5-7'

- Chia tổ tập luyện
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc
- HS tập - GV sửa
- GV nêu tên trò chơi
- GV nhắc lại luật chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức

Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017
Tiết 1

Tập đọc
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

I/MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.


- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
- Bảng phụ chép đoạn 3 để HS luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài. Trả lời câu - 3HS lên bảng đọc bài: “Bài tập làm
hỏi về nội dung bài.
văn” và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Nhận xét đánh giá.
giáo viên.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* GV đọc toàn bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn
trong nhóm
+ Cho đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau + Đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc.
thi đọc 3 đoạn của bài.
+ Gọi 1HS đọc lại cả bài.
+ 1 em đọc lại tồn bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc và trả lời các câu hỏi - Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn.
Nêu ND bài
d) HTL một đoạn văn:
- Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3.

- Lớp lắng nghe GV đọc
- Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để
ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đọc đúng theo yêu cầu.
các từ gợi tả , gợi cảm trong đoạn văn .
- Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
- 3 học sinh khá đọc lại bài.
- Yêu cầu cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 - HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích
đoạn (mỗi em chọn HTL 1 đoạn văn
mà mình thích).
- Cho HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn.
- HS thi đua đọc thuộc lịng
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất


- GV cùng HS nhận xét biểu dương.
3/Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Tiết 3

Toán
Luyện Tập

I/ MỤC TIÊU:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các
lượt chia.
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 68 : 2 ; 39 : 3
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi
- Giáo viên nhận xét.
nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau
và tự sửa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả, - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
lớp nhận xét bổ sung.


- GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh nêu điều bài toán cho - Cả lớp làm bài vào vở.

biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào - Một học sinh lên chia sẻ trước lớp.
vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
3/Củng cố - Dặn dò:

Tiết 3+4

Tiếng Anh

Tiết 5

(GV chuyên)
Âm nhạc
(GV chuyên)

Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017

Tiết 1

Tốn
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CĨ DƯ

I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết số dư bé hơn số chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các tấm bìa có các chấm trịn, que tính, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: Làm BT:
Đặt tính rồi tính:
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
42 : 2
69 : 3
84 : 4
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.


2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn chia:
- Giáo viên ghi bảng 2 phép chia:
8 2
9 2
- HD HS thực hiện
- Gọi hai em lên bảng làm
Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra đặc
điểm của phép chia hết và chia dư.
- Yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng mơ
hình hoặc bằng vật thật.

- Giáo viên kết luận :
* 8 chia 2 được 4 khơng cịn thừa ta nói
8 : 2 là phép chia hết.
viết 8 : 2 = 4

* 9 chia 2 được 4 cịn thừa 1 ta nói
9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư
Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 )
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại.
c/Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Cho HS thực hiện trên bảng con.

- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài

- 2 HS thực hiện, lớp làm vào nháp.

- Học sinh thực hành chia trên vật
thật, chẳng hạn:
+ Lấy 8 que tính chia thành 2 nhóm
bằng nhau mỗi nhóm được 4 que (
khơng thừa )
+ Lấy 9 que tính chia thành 2 nhóm
bằng nhau được mỗi nhóm 4 cây
thừa 1 que tính.

- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên
bảng con.

- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1số em nêu kết quả.


- 1HS đọc đề bài SGK.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- 4 em lần lượt nêu kết quả làm bài,
cả lớp nhận xét.

- Nhận xét chung về bài làm của học sinh

- Một học sinh nêu yêu cầu bài,


Bài 3: - Cho HS quan sát hình vẽ trong
quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng.
SGK rồi TLCH:
+ Đã khoanh vào 1/2 số ơ tơ ở hình
+ Đã khoanh vào 1/2 số ơ tơ trong hình
a
nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
3/Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học

Tiết 2

Luyện từ và câu
Từ ngữ về trường học

I/ MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ về trường học qua bài giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS làm BT1, 1HS làm BT3
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét.
-Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu
b/Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập1
-2HS đọc yêu cầu BT1 trong SGK
-Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ô chữ - Cả lớp đọc thầm bài tập.
và chữ cần điền (LÊN LỚP).
- Hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Yêu cầu trao đổi theo cặp rồi làm bài tập - Thực hành làm bài tập trao đổi
vào nháp.
trong nhóm
- Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 2 nhóm HS - 2 nhóm lên chơi tiếp sức mỗi em


thi tiếp sức điền vào ô trống để được các
từ hồn chỉnh. Sau đó đại diện mỗi nhóm
đọc kết quả bài làm của nhóm mình, đọc
từ mới xuất hiện.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải
đúng.
Bài 2: - Gọi 1em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài.

điền nhanh một từ vào ô trống. Đọc
kết quả các từ đã hồn chỉnh.
- Lớp theo dõi nhận xét, tun dương
nhóm thắng cuộc.
- Làm bài vào VBT theo lời giải
đúng.
- 1 em đọc yêu cầu BT 2
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

Tiết 3

Chính tả
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

I/ MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT1)
- Làm đúng BT(3)a/b
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, Bảng phụ viết bài tập 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp viết vào bảng con những từ HS - Viết vào bảng con theo nh óm
hay viết sai.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài:
- Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn nghe viết:
*Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung - 1 học sinh đọc lại bài.
đoạn văn và trả lời câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
bài
- Yêu cầu lấy bảng con, viết các tiếng - Học sinh nêu về hình thức bài
khó.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con .
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng.
* GV đọc bài để HS viết bài vào vở.

- Cả lớp viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
*Chấm, chữa bài.(chấm 5 bài)
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập
- Lớp theo dõi.
- Yêu cầu 2 học làm bài trên bảng.
- Hai em thực hiện làm trên bảng
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lớp nhận xét bài bạn.
Bài 3a:
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Gọi vài em nêu kết quả.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lớp, giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
- Hai học sinh nêu kết quả
3/ Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Học sinh khác nhận xét.
Tiết 4

Tập viết
ÔN CHỮ HOA D, Đ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- kĩ năng:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa D, Đ (viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy
định) thông qua bài tập ứng dụng

Viết tên riêng Kim Đồng bằng cỡ chữ nhỏ
Viết câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khơn. bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
2. Thái độ:


- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Đồ dùng học tập:
- bảng phụ, chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.Khởi động: (5')
- Gọi 2 hs lên bảng viết từ: Chu Văn
An
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của hs
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1')
2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa: (5')
+ Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng
và câu ứng dụng có những chữ hoa
nào?
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và
nhận xét độ cao của các con chữ?
- GV viết mẫu cho học sinh quan sát,
nêu quy trình viết chữ hoa D?

- Gọi học sinh lên bảng viết:
2.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: (5')
- Giới thiệu từ ứng dụng:

- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng:
+ Em biết gì về anh Kim Đồng?

Hoạt động học

- Có chữ : K, Đ, D
- Chữ K cao 5 li , rộng 5 li
- Chữ D, Đ cao 5 li , rộng 4 li
- Chữ D : Đặt bút trên đường kẻ 6 viết
nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi
chuyển hướng viết tiếp nét cong phải,
tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần
cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng
bút trên đường kẻ 5.
- HS nêu lại quy trình viết
- Học sinh viết bảng con.
D, Đ, K

Kim Đồng
- Kim Đồng là một trong những Đội
viên đầu tiên. Tên thật của anh là Nông
Văn Dền, quê ở Là Mạ, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng, anh hi sinh năm


1943, lúc đó anh mới 15 tuổi.
- Quan sát, nhận xét:
+ Trong từ ứng dụng các con chữ có
chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như

thế nào?
- Viết bảng: Kim Đồng
- GV nhận xét.
2.4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (5')
- Giới thiệu.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

- K, Đ, G cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 li.
- Bằng một con chữ 0
- HS viết bảng con từ Kim Đồng

Dao có mài mới sắc, người có học mới
khơn.
- Câu tục ngữ khun ta phải chăm chỉ
học mới khôn ngoan trưởng thành.

- Quan sát nhận xét:
+ Trong câu ứng dụng các con chữ có - D, g, K, h cao hai li rưỡi, chữ s cao 1
chiều cao như thế nào?
li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các con chữ như
- Bằng một con chữ 0
thế nào?
- Viết bảng:
+ Yêu cầu học sinh viết bảng con: Dao, - HS viết bảng con chữ:
Người
Dao, Người
+ GV nhận xét

2.5. Hướng dẫn viết vở: (15')
- Cho học sinh mở vở tập viết quan sát
- GV yêu cầu viết
- HS mở vở viết theo quy định trong
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
vở.
- GV KT khoảng 5, 7 bài. Nhận xét
chung.
3. Củng cố - Dặn dò: (3')
- Trò chơi: Thi viết đẹp chữ hoa
D, Đ, K
- Nhận xét giờ học


Tiết 5

Thủ cơng

GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức-kĩ năng
- Giúp HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ.
- HS biết gấp, cắt được ngôi sao 5 cánh và lá cờ.
2.Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng học tập: - Tranh quy trình gấp.
- Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1/ Khởi động:
Kiểm tra sự chẩn bị của HS.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Hướng dẫn HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước - 2 HS nhắc lại.
gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- GV nhận xét và hướng dẫn theo tranh
quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh
- HS theo dõi.
và lá cờ đỏ.
- HS thực hành cá nhân.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt,
dán ngôi sao 5 cánh.
- GV theo dõi, giúp đỡ những em còn
lúng túng.
- HS trưng bày sản phẩm.
b. Đánh giá sản phẩm.
- HS đánh giá theo tiêu chí đã nêu.
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
- GV nhận xét, tuyên dương sản phẩm
làm đẹp.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về thái độ học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×